TRƯỜNG: THCS TIÊN TÂN – TP PHỦ LÝ – HÀ NAM
TỔ: KHXH
Họ và tên giáo viên: Nguyễn Trà My

 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN HỌC: GIÁO DỤC CÔNG DÂN
Năm học 2021 – 2022
(Điều chỉnh theo CV 4040)


MÔN GDCD 6
1. Phân chia theo tuần và học kỳ:
Cả năm: 35 tuần (35 tiết)
Học kì I: 18 tuần x 1 tiết/tuần = 18 tiết
Học kì II: 17 tuần x 1 tiết/tuần = 17 tiết

2. Phân phối chương trình:


STT
Tiết PPCT
Tên bài/
Chủ đề
Yêu cầu cần đạt
Hướng dẫn thực hiện

1
Tiết
1
2
3
Bài 1: TỰ HÀO VỀ TRUYỀN
THỐNG GIA ĐÌNH VÀ DÒNG HỌ

T1: Một số truyền thống của gia đình, dòng họ

T2: Ý nghĩa của truyền thống gia đình, dòng họ

T3: Biết giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể.
1. Kiến thức
- Nêu được một số truyền thống của gia đình, dòng họ.
- Giải thích được một cách đơn giản ý nghĩa của truyền thống gia đình, dòng họ.
- Biết giữ gìn, phát huy truyền thống gđ, dòng họ bằng những việc làm cụ thể phù hợp.
2. Năng lực
* Năng lực chung: Tự học-tự chủ; Giao tiếp hợp tác.
*Năng lực đặc thù:
- NL điều chỉnh hành vi: Nhận biết được những giá trị truyền thống tốt đẹp của gđ, dòng họ,
- Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức bản thân; lập và thực hiện kế hoạch để không ngừng phát huy và nâng cao các trị truyền thống tốt đẹp
3. Phẩm chất: Yêu cầu cần đạt về phẩm chất
-Yêu nước: Tích cực, chủ động tham gia các hđ để phát huy truyền thống của gđ, dòng họ,
- Nhân ái: Trân trọng những giá trị tốt đẹp mà ông bà, bố mẹ, ...và các thế hệ đi trước đã xây dựng
- Trách nhiệm: Có có ý thức tìm hiểu, tham gia các hoạt động của gia đình dòng họ, quan tâm đến các công việc của gia đình

- Số tiết: 3 tiết
- Hình thức dạy học: Trên lớp
- Phương pháp,kỹ thuật dạy học: Có thể sử dụng
+ Trò chơi. Thảo luận nhóm/ KT khăn trải bàn.
- Thực hiện nhiệm vụ/ giải quyết vấn đề/ KT sơ đồ tư duy. Đàm thoại
- Phương pháp kiểm tra đánh giá: Hỏi – đáp; Phiếu bài tập ...

Giảm tải:
Một số truyền thống của gia đình, dòng họ

- Ý nghĩa của truyền thống gia đình, dòng họ

- Biết giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể


2
Tiết 4-5
Bài 2: YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI

T4: Khái niệm và biểu hiện của tình yêu thương con người

T5: Trình bày được giá trị của tình yêu thương con người
- Thực hiện được những việc làm thể hiện tình yêu thương con người
1. Về kiến thức:
- Nêu được khái niệm và biểu hiện của tình yêu thương con người.
- Trình bày được giá trị của tình yêu thương con người.
- Thực hiện được những việc làm thể hiện tình yêu thương con người
- Đánh giá được thái độ, hành vi thể hiện tình. yêu thương của người khác.
- Phê phán những biểu hiện trái với tình yêu thương con người.
2. Về năng lực: Học sinh được phát triển các năng lực:
* Năng lực chung: Giao tiếp hợp tác; Giải quyết vấn đề.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được những chuẩn mực đạo đức, những giá trị truyền thống của tình yêu thương con người.
- Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức bản thân; lập và thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản thân nhằm phát huy những giá trị về tình yêu thương con người theo chuẩn mực đạo đức của XH
- Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội: Tích cực tham gia các hoạt động nhằm góp phần vào việc lan tỏa các giá trị về tình yêu thương con người..
3. Về phẩm chất:
- Yêu nước: có ý thức tìm hiểu các giá trị, phẩm chất của yêu thương con người của người Việt Nam
- Chăm chỉ: Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập;
- Trách nhiệm: có ý thức và tích
nguon VI OLET