CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI TỐT NGHIỆP THPT VÀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 2009
Môn: ĐỊA LÍ

Chuyên đề: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI



I. MỤC ĐÍCH CHUYÊN ĐỀ

 Giúp học sinh hiểu và nắm vững các đặc điểm nổi bật của cấu trúc địa hình Việt Nam, nhấn mạnh phần lớn diện tích nước ta là đồi núi, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. Đặc điểm của địa hình đồng bằng và so sánh sự khác nhau giữa các vùng
đồng bằng ở nước ta.


 Sự phân hoá địa hình đồi núi ở Việt Nam, đặc điểm mỗi vùng và sự khác nhau
giữa các vùng.


II. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Đặc điểm chung của địa hình

1.1. Đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích

 Núi cao dưới 1000 m chiếm 85% núi trung bình 14%, núi cao chỉ có
1%.
 Đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích đất đai.

1.2. Cấu trúc chính của địa hình nước ta

 Các dãy núi hướng tây bắc - đông nam : Hoàng Liên Sơn, Bắc Trường Sơn...

 Các dãy núi hướng vòng cung : Đông Triều, Bắc Sơn, Ngân Sơn, Sông
Gâm và Nam Trường Sơn.

1.3. Địa hình mang tính nhiệt đới ẩm gió mùa

1.4. Địa hình nước ta rất đa dạng và phân chia thành các khu vực

 Nước ta có nhiều kiểu địa hình và phân chia thành nhiều khu vực địa hình: khu vực địa hình đồi núi, trung du; địa hình đồng bằng.

2. Các khu vực địa hình

2.1. Địa hình đồi núi

a. Vùng núi Đông Bắc
 Giới hạn : Vùng núi phía tả ngạn sông Hồng

 Chủ yếu là đồi núi thấp.

 Gồm 4 cánh cung lớn là cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn và Đông Triều mở rộng về phía bắc và đông chụm lại ở Tam Đảo.

 Hướng nghiêng : cao ở tây bắc thấp dần xuống đông nam.


b. Vùng núi tây bắc

 Giới hạn : Nằm giữa sông Hồng và sông Cả.

 Địa hình cao nhất nước ta. Dãy Hoàng Liên Sơn (Phanxipang
3143m).

 Các dãy núi hướng tây bắc – đông nam, xen giữa là các cao nguyên đá vôi (cao nguyên Sơn La, Mộc Châu).

c. Vùng núi Bắc Trường Sơn

 Giới hạn : Từ sông Cả tới dãy núi Bạch Mã.

 Hướng tây bắc – đông nam.

 Các dãy núi song song, so le, cao ở hai đầu ở giữa có vùng núi đá vôi (Quảng bình, Quảng trị).

d. Vùng núi Trường Sơn Nam

 Các khối núi Kontum, khối núi cực nam tây bắc, sườn tây thoải, sườn đông dốc đứng.

 Các cao nguyên đất đỏ ba dan : Playku, Đắk Lắk, Mơ Nông, Lâm
Viên bề mặt bằng phẳng, độ cao xếp tầng 500 – 800 – 1000 m.


2.2. Khu vực đồng bằng

a. Đồng bằng châu thổ gồm có: Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.

 Đồng bằng sông Hồng:

• Nguyên nhân hình thành: Do phù sa sông Hồng và sông Thái
Bình bồi tụ

• Diện tích: 15.000 km2.
• Có hệ thống đê ngăn lũ ven sông; Vùng trong đê không được bồi phù sa hằng năm; Ít chịu tác động của thủy triều.

 Đồng bằng sông Cửu Long:

• Nguyên nhân hình thành: Do phù sa sông Tiền và sông Hậu bồi tụ

• Diện tích: 40.000 km2.

• Có hệ thống kênh rạch chằng chịt; Được bồi phù sa hằng năm; Chịu tác động mạnh của thủy triều.

b. Đồng bằng ven biển: chủ yếu do phù sa bồi đắp nên, đất ở đây có nhều cát, ít phù sa. Diện tích khoảng 15000 km2.

 Lãnh thổ hẹp ngang, bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ

 Các đồng bằng lớn là: Đồng bằng sông Mã, sông Chu; đồng bằng sông Cả; sông Thu Bồn; sông Đà Rằng...

3. Thế mạnh và hạn chế về tự nhiên của các khu vực đồi núi và đồng bằng trong phát triển kinh tế − xã hội
a. Khu vực đồi núi

* Thuận lợi
























* Khó khăn
nguon VI OLET