ĐÁP ÁN MÔ ĐUN 3 MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI

1. Câu nào dưới đây nói về hạn chế của phương pháp kết hợp các lực lượng giáo dục trong đánh giá (một số học sinh không có được sự quan tâm của cha mẹ học sinh sẽ mất tự tin với bạn bè)
2. Ý nào dưới đây nói về hạn chế của phương pháp đánh giá đồng đẳng (thu thập được nhiều nguồn thông tin nhận định đôi khi là trái ngược nhau của các học sinh trong lớp với nhau)
3. Ý nào dưới đây nói về hạn chế của phương pháp tự đánh giá (tốn nhiều thời gian của giáo viên trong việc giúp học sinh giải trình với giáo viên hoặc với cha mẹ học sinh)
3. Ý nào dưới đây nói về hạn chế của phương pháp thực hành (cùng một lúc khó có thể kiểm tra được nhiều học sinh chỉ có thể quan sát ghi chép và đánh giá từng đối tượng hoặc một nhóm nhỏ học sinh)
4. Ý nào dưới đây nói về hạn chế của bài kiểm tra viết (khó có điều kiện đánh giá kỹ năng thực hành thí nghiệm sử dụng công cụ kỹ thuật)
5. Cần phải qua nhiều lần quan sát và đánh giá mới thu thập được những mẫu hành vi đầy đủ
6. Các công cụ kiểm tra thang đo rubric là những công cụ của phương pháp ốp dành trong các phương pháp sau (quan sát tự đánh giá đánh giá đồng đẳng kết hợp các lực lượng giáo dục trong đánh giá
7. Các phương pháp dưới đây phương pháp nào thường được sử giáo viên sử dụng để đánh giá định kì môn Tự nhiên xã hội (bài kiểm tra)
8. Đối với môn tự nhiên và xã hội giáo viên sử dụng nhiều nhất hình thức đánh giá nào trong các hình thức đánh giá sau (đánh giá thường xuyên)
9. Năng lực nào dưới đây là năng lực đặc thù của môn Tự nhiên và xã hội (năng lực khoa học)
10. Ý nào dưới đây không thể hiện đặc điểm của môn tự nhiên xã hội I (môn học tạo cơ hội cho học sinh được làm việc với bạn đồ biểu đồ và bảng số liệu)
1. Kết hợp các lực lượng giáo dục trong đánh giá có thể thực hiện theo các bước xác định hoàn cảnh gặp mặt vào thời điểm nào lớn các bậc phụ huynh có khả năng tham gia
2. Xác định những địa điểm diễn ra cuộc gặp gỡ
Thông thường thì đó là lớp học hoặc những phòng bộ môn có trưng bày các sản phẩm học tập mà học sinh đã hoàn thành
3. Xây dựng những nội dung yêu cầu học sinh giải trình với phụ huynh đây là sản phẩm học tập của học sinh có trong hồ sơ.
4. Gửi giấy mời đến phụ huynh học sinh
5. Học sinh giải trình theo yêu cầu của phụ huynh.giáo viên có thể giải thích những thắc mắc của phụ huynh học sinh nêu được yêu cầu
Khái niệm câu hỏi là dạng cấu trúc ngôn ngữ diễn đạt một nhu cầu một đòi hỏi hay một mệnh lệnh cần được giải quyết câu hỏi là một trong các công cụ khá phổ biến được dùng trong kiểm tra đánh giá câu hỏi có thể được sử dụng trong kiểm tra vấn đáp kiểm tra viết dưới dạng tự luận trắc nghiệm bảng hỏi ngắn
Dựa vào mức độ nhận biết: câu hỏi biết. Câu hỏi hiểu. Câu hỏi phân tích. Câu hỏi sáng tạo. Câu hỏi đánh giá. Câu hỏi vận dụng
1. Câu hỏi biết mục tiêu câu hỏi biết nhằm kiểm tra trí nhớ của học sinh về các dữ liệu số liệu tên người hoặc địa phương các định nghĩa định luật quy tắc khái niệm tác dụng đối với học sinh giúp học sinh ôn lại những gì đã biết đã trải qua cách thức sử dụng khi đặt câu hỏi giáo viên có thể sử dụng các từ cụm từ sau đây ai cái gì ở đâu thế nào khi nào hãy định nghĩa hãy mô tả hãy kể lại ví dụ trong gia đình em có những ai ở nhà họ thường làm những công việc gì chủ đề gia đình lớp
2. Câu hỏi hiểu mục tiêu câu hỏi hiểu nhầm kiểm tra học sinh cách liên hệ kết nối các dữ liệu số liệu các đặc điểm khi tiếp nhận thông tin tác dụng đối với học sinh giúp học sinh có khả năng nêu ra được những yếu tố cơ bản trong bài học so sánh giữa các yếu tố các sự kiện trong bài học cách thức sử dụng khi đặt câu hỏi giáo viên có thể sử dụng các cụm từ sau đây hãy so sánh hãy liên hệ vì sao giải thích ví dụ so sánh bầu trời ban ngày và ban đêm chủ đề trái đất và bầu trời lớp 1
3. Câu hỏi vận dụng mục tiêu câu hỏi vận dụng nhằm kiểm tra khả năng áp dụng những thông tin để thu được các dữ kiện số liệu các đặc điểm vào tình huống mới tác dụng đối với học sinh giúp học sinh hiểu được nội dung kiến thức các khái niệm định luật lựa chọn được phương pháp để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống cách thức
nguon VI OLET