CHUYÊN ĐỀ 1.6- THỨ TỰ THỰC HIỆN PHÉP TÍNH
PHẦN I.TÓM TẮT LÍ THUYẾT.
1. Đối với biểu thức không có dấu ngoặc:
- Nếu phép tính chỉ có cộng, trừ hoặc chỉ có nhân, chia, ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
- Nếu phép tính có cả cộng , trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện phép nâng lên lũy thừa trước, rồi đến nhân chia, cuối cùng đến cộng trừ.
Lũy thừa ( nhân và chia ( cộng và trừ.
2. Đối với biểu thức có dấu ngoặc.
- Nếu biểu thức có các dấu ngoặc: ngoặc tròn ( ), ngoặc vuông [ ], ngoặc nhọn { }, ta thực hiện phép tính theo thứ tự: ( ) ( [ ] ( { }
PHẦN II.CÁC DẠNG BÀI.
Dạng 1. Thực hiện phép tính
I.Phương pháp giải.
+ Đối với biểu thức không chứa dấu ngoặc , ta thực hiện phép tính theo thứ tự của chiều mũi tên như sau: Luỹ thừa → Nhân – Chia → Cộng – Trừ
Được hiểu là: “Thực hiện nhân chia trước cộng trừ sau”.
+ Đối với biểu thức chứa dấu ngoặc, ta thực hiện phép tính trong từng loại ngoặc theo thứ tự của chiều mũi tên như sau: ( ) →[ ]→{ }
Được hiểu là “ thực hiện từ trong ra ngoài”.
II.Bài toán.
Bài 1: Thực hiện phép tính:
 ;  
  
 
Lời giải









































Bài 2: Thực hiện phép tính.
 
 
 
Lời giải





























Bài 3: Thực hiện phép tính.
 
 
 
 
 
 
Lời giải

























































Bài 4: Thực hiện phép tính.
 
 

Lời giải:






























Bài 5: Thực hiện phép tính.
 
 
 

Lời giải:


































Bài 6: Tính giá trị các biểu thức sau bằng cách hợp lý nhất:
a)  b) B = 
c)  d) 
e) E
Lời giải:
a) 





b) B = 
B = 
B = 
B = 
B=30000


c) 





d) 


D=1


e) E

E
E


Dạng 2. Tìm x
I.Phương pháp giải.
1. Nhắc lại các dạng toán “tìm x” cơ bản
1.
nguon VI OLET