Môn: Toán 6

 

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I

I. Lý thuyết:

 A. Số học:

 - Các phép toán trên tập hợp số tự nhiên: cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa.

 - Tính chất chia hết của một tổng. Các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.

 - Số nguyên tố, hợp số.

 - Ước, ước chung, ước chung lớn nhất. Bội, bội chung, bội chung nhỏ nhất.

 - Số đối của một số nguyên, giá trị tuyệt đối của một số nguyên.

 - Tập hợp các số nguyên; thứ tự trong tập hợp các số nguyên;

 - Phép cộng,trừ hai số nguyên.

*Bài tập: chươngI: 21, 22, 23, 44, 47, 54,64, 73, 74, 77, 87, 88, 90,92, 97,102,104,105, 113, 119, 120, 130, 131, 136,145, 148, 160, 161, 166, 167

  Chương II :12, 13, 18,20,21, 22, 31,32, 34, 36,37,39, 42,

 B. Hình học:

 - Điểm ,Đường thẳng, tia, đoạn thẳng.

 - Khi nào một điểm nằm giữa hai điểm khác.

 - Trung điểm của đoạn thẳng.

 *Bài tập:  3,4,6,9,10,13,17,18,20,23, 24,25,28,31,36,37,47,49,54,55,56,57,60,61,64,

II. Bài tập:

Bài 1: Thực hiện phép tính:

a/

f/

b/

g/

c/

h/

d/

i/

e/ 34.{[(216+184): 8] – 42}

k/ 15.(512-379) –(324+126) : 45 + (35.3 ): 34

Bài 2: Tìm x biết:

a/

e/ 42chia hết cho x và 5 < x< 25

b/

f/

c/

g/

d/  [102+(28-2x)] : 20-5 =1

đ/

h/ 3x – 121= 23.32 +2

i/ x chia hết cho 45 và x< 100

Bài 3: a/ Tìm BC(15;25) nhỏ hơn 400.

b/ Tìm ƯC(108;180) lớn hơn 15.

c/ Tìm a nhỏ nhất khác 0, biết rằng và  .

d/ Tìm a lớn nhất, biết rằng

Bài 4: Tìm ƯCLN và BCNN của 40, 52, 70.

Bài 5: Cho A={}

a/Liệt kê các phần tử của tập A b/ Tính tổng các giá trị của tập A

bài 6: a/ viết tập hợp A các số có ba chữ số chia hết cho 5 được lập từ các chữ số 3; 0; 6; 1.

b/ viết tập hợp B các số có ba chữ số chia hết cho 9 được lập từ các chữ số 3; 0; 6; 1.

c/ Viết tập hợp M là giao của hai tập hợp A và B

d/ Tìm ƯCLN và BCNN của các phần tử thuộc tập hợp M.

Năm học: 2012- 2013  Trường THCS NGUYỄN TRÃI


 Môn: Toán 6

 

 

Bài 7: Cho .

a/ Tìm các ước nguyên tố của a.   b/ Tìm tất cả các ước của a.

Bài 8: Tổng hiệu sau là số nguyên tố hay hợp số:

a/    b/

Bài 9: Tìm số đối của các số sau: 5; -8; |-5|; 0; -1; |4|; |+125|.

Bài 10: Một đội văn nghệ lớp 6 có 24 nam và 168 nữ. Có thể chia đội văn nghệ đó nhiều nhất thành mấy tổ để số nam và số nữ được chia đều vào các tổ. Khi đó mỗi tổ có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ?

Bài 11: Lớp 6A có 40 học sinh, lớp 6B có 42 học sinh, lớp 6C có 48 học sinh. Trong ngày khai giảng, ba lớp cùng xếp hàng dọc như nhau để diễu hành mà không lớp nào có người lẻ hàng. Tính số hàng dọc nhiều nhất có thể xếp được.

Bài 12: Một số sách khi xếp thành từng bó 10 cuốn, 12 cuốn, 15 cuốn đều thừa 1 cuốn. Biết số sách trong khoảng từ 150 - 200 cuốn. Tính số sách.

Bài 13: Số học sinh khối 6 của trường trong khoảng từ 350 - 400. Khi xếp hàng 12, 15, 18 đều thừa 5 học sinh. Tính số học sinh.

Bài 14: Một vườn hình chữ nhật có chiều dài 60m, chiều rộng 48m. Người ta muốn trồng cây xung quanh vườn, cây nọ cách cây kia một khoảng bằng nhau sao cho mỗi góc vườn có 1 cây.Hỏi khoảng cách lớn nhất giữa hai cây liên tiếp? khi đó tổng số cây là bao nhiêu?

Bài 15: Vẽ đoạn thẳng MN = 6cm. Trên đoạn thẳng MN lấy điểm I sao cho MI = 4cm.

a/ Tính IN.

b/ Trên tia đối của tia NM lấy điểm H sao cho NH = 2cm. Tính HI?

Bài 16: Cho AB = 8cm. Trên AB lấy điểm M sao cho AM = 4cm.

a/ Điểm M có nằm giữa A, B không? Vì sao?

b/ So sánh AM và MB?

c/ Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?

Bài 17: Trên tia Ox lấy 3 điểm A, B, C sao cho OA = 2cm; OB = 5cm; OC = 8cm.

a/ So sánh AB, BC?

b/ Hỏi điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng AC không? Vì sao?

Bài 18: Trên tia Ox vẽ 2 điểm A, B sao cho OA = 2cm, OB = 7cm. Gọi M là trung điểm của AB. Tính OM?

Bài 19: Trên đường thẳng mn lấy điểm B. Vẽ đoạn thẳng CD=6cm sao cho B là trung điểm của CD. Gọi M là trung điểm của BC và N là trung điểm của BD. Hỏi B có là trung điểm của đoạn thẳng MN không? Vì sao?

Bài 20: Cho hai tia đối nhau ox và ox’.Lấy điêmA thuộc tia ox, điểm B thuộc tia ox’ sao cho OA= 3cm, OB= 3cm. a/ Tính độ dài đoạn thẳng AB

b/ Chứng tỏ diểm O là trung điểm của AB

c/ Gọi C là trung điểm của OB .Tính độ dài đoạn thẳng AC.

Bài 21: Trên đường thẳng a lấy ba điểm A,B,C (B nằm giữa A,C)sao choBC=15cm,lấy điểm M nằm giưa hai điểm B,C sao cho BM=9cm.    a/ Tính MC?

b/ Chứng tỏ rằng: 2 AB +3AC = 5 AM.

 

Năm học: 2012- 2013  Trường THCS NGUYỄN TRÃI

nguon VI OLET