MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC TiẾT 28

NĂM HỌC 2011 - 2012

Thời gian: 45 phút

 

        Cấp độ

 

Chủ đề

 

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Cộng

Cấp độ thấp

Cấp độ cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

 

Nửa mặt phẳng. Góc

(2 tiết)

18%

- Biết k/n hai nửa mp đối nhau. K/n góc

- Thông hiểu số góc do 3, 4 tia chung gốc không đối nhau tạo thành.

- Vận dụng vẽ góc và vẽ điểm nằm trong góc

 

 

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

2(c1,2)

0,5 đ

5%

 

1(c10)

0,25 điểm

2,5%

 

 

1(b1)

1 điểm

10%

 

 

3

1.75đ

17,5%

Số đo góc

Tia phân giác của một góc.

(7 tiết)

62%

- Biết số đo góc của một góc vuông, nhọn, tù.

- Biết k/n tia phân giác của một góc

- Hiểu được k/n hai góc kề, hai góc bù, phụ nhau.

- Hiểu nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì và ngược lại.

V/d: khi  tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz để giải các bt đơn giản.

Vẽ tia pg của một góc cho trước, chỉ ra một tia là tia pg.

 

 

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

2(c3,7)

0,5 điểm

5%

 

5(c4,5,6,8,11)

1.25điểm

12.5%

 

 

1(b2)

4điểm

50%

 

 

9

5,7

57,5%

Đường tròn

Tam giác.

(2 tiết)

20%

- Biết k/n đường tròn, tam giác và các k/n liên quan.

 

V/d kiến thức vẽ đường tròn biết tâm, bán kính và kết hợp vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh của nó.

Vận dụng đo chu vi tam giác nhanh nhất.

 

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

2 (c9,12)

0, 5điểm

5%

 

 

 

 

1(b3)

1,5điểm

15%

 

 

1(b4)

0.5điểm

5%

4

2,5đ

25%

Tổng số câu

Tổng số điểm

Tỉ lệ %

6

1,5 điểm

15%

6

1,5 điểm

15%

3

6,5 điểm

65%

1

0,5 điểm

5%

16

10 đ

100%

 

Ma trận chỉ có tính tương đối về tỷ lệ số tiết.


PHÒNG GD&ĐT TRẢNG BOM     KIỂM TRA TIẾT 33

TRƯỜNG THCS VÕ THỊ SÁU                                                       MÔN: HÌNH HỌC 6

 

 

Họ và tên:………………………….

Lớp:………………………………..

Điểm

Lời phê của Giáo viên

 

 

 

 

I/ Trắc nghiệm (3đ). Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng.                                                                                                                              

Câu 1: Bất kỳ đường thẳng nào cũng là bờ chung của:

A. Một mặt phẳng;   B. Hai nửa mặt phẳng đối nhau

C. Hai nửa mặt phẳng kề nhau; D. Hai mặt phẳng đối nhau.

Câu 2: Góc là:

A. Hai tia chung gốc;   B. Hình gồm hai tia chung cạnh

C. Hình gồm hai tia chung gốc; D. Có hai cạnh là hai tia đối nhau.

Câu 3: Góc 350 là:

A. Góc bẹt;    B.Góc tù;  C. Góc vuông;   D. Góc nhọn

Câu 4: Nếu tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy thì:

A. ;        B. ; C. ;  D.

Câu 5: Hai góc có tổng số đo bằng 1800 là hai góc:

A. Phụ nhau;    B. Bù nhau;  C. Kề nhau;   D. Cả a và b

Câu 6: Góc có số đo 500 phụ với góc có số đo….và bù với góc có số đo…..:

A. 4001300;   B. 500 và 1300; C. 1300 và 500;  D. 400 và 300

Câu 7: Ot là tia phân giác của góc xOy nếu:

A. Tia Ot nằm trong góc xOy; B. ;    

C. ;   D.

Câu 8: Nếu thì:

A. Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy;   B. Tia Ox nằm giữa hai tia Oz và Oy ; 

C. Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz;   D. Tia Oz là tia phân giác của góc xOz.

Câu 9: (O; 4) là hình gồm:

A. Tập hợp các điểm cách O một khoảng bằng 4 ;  B. Điểm O và các điểm cách O một khoảng bằng 4

C. Tập hợp các điểm nằm trong đường tròn đó;  D. Các điểm nằm ngoài đường tròn.

Câu 10:  Hình vẽ bên có mấy góc?      

A. 2 ;  B. 5;  C.3;  D. 4                         

Câu 11: Hai góc A và B phụ nhau và = 400, số đo bằng:

A. 1200 ;    B. 500 ;  C. 900,;   D. 1400,

Câu 12: Tam giác ABC là hình gồm:

A. Ba điểm A, B, C không thẳng hàng;    B. Ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C thẳng hàng ;

C. Ba đoạn thẳng AB, BC, CA;        D. Ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng.

II/ Tự luận (7đ)

Bài 1: (1đ) Vẽ liên tiếp theo cách diễn đạt sau:

- Vẽ góc xOy

- Vẽ tia Om nằm giữa hai tia Ox, Oy

- Vẽ điểm N nằm trong góc xOm

Bài 2: (4đ) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ các tia Oy, Oz sao cho


a, Tia Oy có nằm giữa hai tia Ox và Oz không? Vì sao?

b, Tính góc yOz.

c, Tia Ot có phải là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?

Bài 3: (1,5đ) Vẽ tam giác ABC biết AB = 2,5cm; BC = 3cm; CA = 2cm.

Bài 4: (0,5đ) Cho tam giác AIK. Làm thế nào để chi đo một lần mà biết được chu vi tam giác.

--------------------------------------------HẾT---------------------------------------------

 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

 

A - TRẮC NGHIỆM : (3 điểm)

 

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

B

C

D

A

B

A

D

C

A

C

B

D

( Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm ).

B – TỰ LUẬN : (7 điểm)

 

Câu

Đáp án

Biểu điểm

1

(1điểm)

Vẽ hình đúng

 

1 điểm

2

(4điểm)

- Vẽ đúng hình

a,   Tia Oy có nằm giữa hai tia Ox và Oz vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có (750 < 1500).

b,  Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên:

      

                

 Thay số . Ta có: . Vậy

c,  Oy là tia phân giác của góc xOz vì:

 

0,

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1đ

 

 

 

0,

0,5đ

 

0,

 

 

3

(1,5điểm)

- Vẽ hình đúng

Cách vẽ:

- Vẽ đoạn thẳng BC = 3cm

- Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 2,5cm

- Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 2cm

- Lấy một giao điểm của hai cung trên, gọi giao điểm đó là A.

- Vẽ đoạn thắng AB, AC ta có tam giác ABC

 

0,5đ

 

0,2 đ

0,2 đ

0,2 đ

0,2 đ

0,2 đ

 


4

(0,5điểm)

*) Vẽ đúng hình                             

 

*) Cách làm

- Vẽ tia Ox bất kỳ (dùng thước thẳng)

- Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OM bằng đoạn thẳng AI (dùng compa)

- Trên tia Mx,  vẽ đoạn thẳng MN bằng đoạn thẳng IK (dùng compa)

- Trên tia Nx,  vẽ đoạn thẳng NP bằng đoạn thẳng KA (dùng compa)

- Đo đoạn thẳng OP (dùng thước có chia khoảng)

Độ dài đoạn thẳng OP bằng tổng độ dài ba đoạn thẳng AI, IK, KA là chu vi tam giác AIK.

0,25 đ

 

 

0,25 đ

 

 

 

 

nguon VI OLET