Bài 1. Khái quát châu Mĩ

1,

Từ xa xưa, trên đất Nam Mĩ đã xuất hiện một nền văn minh cổ đại rực rỡ, đó là:

A. Văn minh Mai-a

B. Văn minh Anh-điêng

C. Văn minh In-ca

D. Văn minh E-xki-mô.

 

2,

"Tân thế giới" là tên gọi để chỉ lục địa:

A. Mới được khám phá từ thế kỉ XV ở phía tây Đại Tây Dương (1)

B. Nằm ở phía đông châu Âu (2)

C. Mới được hình thành trên Đại Tây Dương (3)

D. Cả (1), (2), (3) đều đúng

 

3,

Người E-xki-mô cư trú ở ven Bắc Băng Dương sinh sống bằng nghề gì?

A. Săn thú (2)

B. Cả (1), (2) đều đúng

C. Cả (1), (2) đều sai

D. Bát cá (1)
 

 

4,

Bộ lạc cổ nào ở Trung và Nam Mĩ đã biết luyện kim, có nghề trồng trọt phát triển, có kĩ thuật xây dựng và đã từng lập nên những quốc gia hùng mạnh?

A. Cả (1), (2), (3) đều đúng

B. Người In-ca (3)

C. Người A-xơ-tếch (2)

D. Người Mai-a (1)

 

5,

Đặc điểm tự nhiên của châu Mĩ là có:

A. Eo đất hẹp nhất phân cách hai đại dương (3)

B. Hình thể kéo dài nhất (1)

C. Vị trí nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây (2)

D. Cả (1), (2), (3) đều đúng

 

6,

Châu Mĩ tiếp giáp với các đại dương nào?

A. Thái Bình Dương (2)

B. Đại Tây Dương (3)

C. Bắc Băng Dương (1)

D. Cả (1), (2), (3) đều đúng

 

7,

Cư dân lâu đời nhất của châu Mĩ có nguồn gốc:

A. Là cư dân bản địa (tại chỗ)

B. Từ châu Phi sang

C. Từ châu Á sang

D. Từ châu Âu đến

8,

Sự khác nhau về ngôn ngữ giữa dân cư khu vực Bắc Mĩ với khu dân cư khu vực Trung và Nam Mĩ là do sự khác nhau về:

A. Tôn giáo

B. Chủng tộc

C. Quá trình nhập cư

D. Văn hóa

 

9,

Tên gọi "Hợp chủng quốc Hoa Kì" để chỉ đặc điểm của nước này về

A. Sự đa dạng trong hình thành phần chủng tộc

B. Nạn phân biệt màu da trong nước

C. Sự áp bức bóc lột của người da trắng

D. Sự phức tạp của các tầng lớp xã hội

 

10,

Xếp theo thứ tự thời gian nhập cư vào châu Mĩ lần lượt là các chủng tộc:

A. Môn-gô-lô-it, Ơ-rô-pê-ô-it, Nê-grô-it

B. Ơ-rô-pê-ô-it, Nê-grô-it, Môn-gô-lô-it

C. Nê-grô-it, Ơ-rô-pê-ô-it, Môn-gô-lô-it

D. Ơ-rô-pê-ô-it, Môn-gô-lô-it, Nê-grô-it

 

 

 

Bài 2. Thiên nhiên Bắc Mĩ

 

1,

Địa hình Bắc Mĩ theo thứ tự từ đông sang tây, lần lượt có:

A. Núi trẻ, núi cổ, đồng bằng lớn

B. Đồng bằng lớn, núi trẻ, núi cổ

C. Núi trẻ, đồng bằng lớn, núi cổ

D. Núi cổ, đồng bằng lớn, núi trẻ

 

2,

Hệ thống Cooc-đi-e có độ cao trung bình là bao nhiêu?

A. 2000- 3000m

B. 3000- 4000m

C. 4000- 5000m

D. 1000- 2000m

 

3,

Khí hậu Bắc Mĩ chiếm diện tích lớn nhất là khu vực

A. Nhiệt đới (3)

B. Cả (1), (2), (3) đều sai

C. Ôn đới (2)

D. Hàn đới (1)

 

4,

Sự khác biệt về khí hậu giữa phần tây và phần đông kinh tuyến 1000T là do:

A. Địa hình.

B. Khí hậu.

C. Ảnh hưởng của các dòng biển.

D. Vị trí.

5,

A-pa-lat là dãy núi cổ có nhiều khoáng sản chủ yếu là

A. Than, sắt (2)

B. Đồng, vàng (3)

C. U-ra-ni-um (1)

D. Cả (1), (2), (3) đều đúng

 

6,

Hệ thống sông Mi-xi-xi-pi - Mi-xu-ri tạo nên mạng lưới giao thông đường thủy quan trọng giữa

A. Hệ thống các sông- hồ (1)

B. Hệ thống các sông (3)

C. Cả (1), (2), (3) đều sai

D. Hệ thống các sông- hồ - Đại Tây Dương (2)

 

7,

Phần phía tây của kinh tuyến 1000T của Hoa Kì có khí hậu khô, khắc nghiệt là do

A. Sự di chuyển của khối không khí nóng phía nam

B. Sự xâm nhập của khối khí lạnh phía Bắc

C. Dãy núi Cooc-đi-e chắn gió ẩm Thái Bình Dương

D. Ven biển phía có dòng biển lạnh

 

8,

Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông của Bắc Mĩ sớm phát triển thành vùng công nghiệp trù phú nhờ có:

A. Nguồn thủy điện dồi dào (1)

B. Địa hình thuận lợi cho giao thông đường bộ, đường biển (3)

C. Cả (1), (2), (3) đều đúng

D. Nguồn nguyên liệu than, sắt phong phú (2)

 

9,

Khí hậu Bắc Mĩ đa dạng và có sự phân hóa

A. Cả (1), (2) đều đúng

B. Cả (1), (2) đều sai

C. Theo chiều tây- đông (2)

D. Theo chiều bắc- nam (1)

 

10,

Sự phân hóa khí hậu theo độ cao ở Bắc Mĩ thể hiện rõ nét ở

A. Cả (1), (2), (3) đều đúng

B. Các sơn nguyên phía đông (3)

C. Hệ thống Cooc-đi-e (2)

D. Dãy núi A-pa-lat (1)

 

Bài 3. Dân cư Bắc Mĩ

1,

Hiện nay, một bộ phận dân cư Hoa Kì có xu hướng chuyển cư từ phía bắc về phía nam và ven vịnh Mê-hi-cô, vì ở những nơi này

A. Có khí hậu ấm áp dễ chịu (1)

B. Cả (1), (2), (3) đều đúng

C. Đang phát triển các ngành công nghiệp kĩ thuật cao (3)

D. Kề nguồn nguyên liệu và nhiên liệu rẻ (2)

 

2,

Dựa vào hình 37.1: Lược đồ phân bố dân cư và đô thị Bắc Mĩ (SGK trang 116), cho biết mật độ dân số từ 1 đến 10 người/km2 ở khu vực nào?

A. Vùng duyên hải đông bắc Hoa Kì

B. Hệ thống Cooc-đi-e

C. Phía đông Mi-xi-xi-pi

D. Bán đảo A-la-xca và phía Bắc Ca-na-đa

 

3,

Sự phân bố lại dân cư của Hoa Kì diễn ra ở

A. cả (1), (2) đều đúng .

B. miền nam Hoa Kì. (1)

C. cả (1), (2) đều sai.

D. duyên hải Thái Bình Dương. (2)

 

4,

Dải đất ven bờ phía nam Hồ Lớn và vùng duyên hải đông bắc Hoa Kì có mật độ dân số:

A. 10- 50 người/km2

B. 70- 100 người/km2

C. 50- 70 người/km2

D. Trên 100 người/km2

 

5,

Dân cư Bắc Mĩ tập trung đông ở khu đông bắc và phía nam Hồ Lớn không phải vì nơi đó có:

A. Khí hâu ấm áp quanh năm

B. Mạng lưới giao thông đường thủy thuận lợi

C. Nguồn nguyên liệu than sắt giàu có

D. Lịch sử định cư lâu đời

 

6,

Khu vực có mật độ dân số từ 1- 10 người/km2 của lục địa Bắc Mĩ phần lớn nằm ở

A. Phía bắc vĩ tuyến 600B (1)

B. Cả (1), (2), (3) đều sai

C. Phía đông kinh tuyến 1000T (3)

D. Phía tây kinh tuyến 1000T (2)

 

7,

Quan sát hình 37.1 (SGK trang 116), nêu rõ các đô thị tập trung trên 10 triệu dân

A. Mê-hi-cô (3)

B. Niu I-ooc (1)

C. Lốt An-giơ-let (2)

D. Cả (1), (2), (3) đều đúng

 

8,

Khu vực có mật độ dân cư thưa thớt ở Bắc Mĩ là:

A. Duyên hải Thái Bình Dương

B. Ven vịnh Mê-hi-cô

C. Đồng bằng trung tâm

D. Bán đảo A-la-xca

 

9,

Siêu đô thị khổng lồ có trên 16 triệu dân nằm ở Bắc Mĩ chính là:

A. Si-ca-gô

B. Lốt An-giơ-lét

C. Niu I-ooc

D. Mê-hi-cô Xi-ti

 

10,

Ở Bắc Mĩ, các thành phố đông dân tập trung 

A. Cả (1), (2) đều đúng

B. Ven bờ phía nam Hồ Lớn (1)

C. Duyên hải đông bắc Hoa Kì (2)

D. Cả (1), (2) đều sai

Bài 4. Kinh tế Bắc Mĩ

1,

Nền nông nghiệp Hoa Kì đạt trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến trên thế giới nhờ:

A. Có nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn (3)

B. Sự hỗ trợ đắc lực của công nghiệp và các trung tâm khoa học (2)

C. Điều kiện tự nhiên thuận lợi (1)

D. Cả (1), (2), (3) đều đúng

 

2,

Sản xuất nông nghiệp vùng Bắc Mĩ được tổ chức tiên tiến, biểu hiện ở:

A. Quy mô diện tích

B. Chất lượng nông sản tốt

C. Sản lượng nông sản cao

D. Sản xuất gắn liền với chế biến, vận chuyển và tiêu thụ

 

3,

Hoa Kì là nước sử dụng lượng phân bón bao nhiêu trong sản xuất nông nghiệp?

A. 400 kg

B. 500 kg

C. 600 kg

D. 700 kg

 

4,

Nền nông nghiệp của Bắc Mĩ phát triển mạnh mẽ nhờ có các điều kiện nào?

A. Trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến (2)

B. Hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp hiện đại (3)

C. Điều kiện tự nhiên thuận lợi (1)

D. Cả (1), (2), (3) đều đúng

 

5,

Đặc điểm nào dưới đây không phải của nền nông nghiệp Hoa Kì và Ca-na-da

A. Diện tích rộng

B. Năng suất cao

C. Tỉ lệ lao động cao

D. Sản lượng lớn

 

6,

Vùng tập trung nhiều loại cây ăn quả nhiệt đới (như nho, cam, chanh) ở Bắc Mĩ là

A. Ven biển Tây Nam Hoa Kì (1)

B. Cả (1), (3) đều đúng

C. Sơn nguyên Mê-hi-cô (3)

D. Các cao nguyên trong mạch Cooc-đi-e (2)

 

7,

Phân bố sản xuất nông nghiệp ở Bắc Mĩ có sự phân hóa:

A. Từ bác xuống nam (1)

B. Từ đông sang tây (2)

C. Cả (1), (2) đều sai

D. Cả (1), (2) đều đúng

 

8,

Vùng đồng bằng phía tây kinh tuyến 1000T ở Hoa Kì được xem là vùng nông nghiệp chuyên về

A. trồng cây lương thực.

B. trồng cây công nghiệp nhiệt đới.

C. chăn nuôi gia súc lớn.

D. trồng cây ăn quả.:

 

9,

Ven vùng Mê-hi-cô là vùng đa canh

A. chăn nuôi bò, lợn. (2)

B. bông, mía. (3)

C. lúa mì, ngô. (1)

D. Cả (1), (2) đều đúng.

10,

Trong sản xuất nông nghiệp, Hoa Kì là nước sử dụng máy móc:

A. Cả (1), (2), (3) đều sai.

B. đứng thứ ba Bắc Mĩ (3)

C. đứng đầu thế giới (1)

D. đứng thứ hai Bắc Mĩ (2)

 

 

 

Bài 5. Kinh tế Bắc Mĩ (tiếp theo)

1,

Phân bố trải rộng nhiều nơi trên lãnh thổ Ca-na-đa là đặc điểm của ngành công nghiệp

A. Luyện kim

B. Lọc dầu

C. Hóa chất

D. Khai thác chế biến gỗ

2,

Các nước ở Bắc Mĩ, ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng

A. Cao

B. Khá thấp

C. Thấp

D. Khá cao

 

3,

Ưu thế của công nghiệp Mê-hi-cô hiện nay là:

A. Khai khoáng, luyện kim

B. Dệt, thực phẩm

C. Cơ khí và điện tử

D. Khai khoáng và chế biến lọc dầu

 

4,

Vùng công nghiệp "Vành đai Mặt Trời" là nơi chiếm ưu thế của ngành

A. Luyện kim và cơ khí

B. Khai thác than, sắt, dầu mỏ

C. Điện tử và hàng không vũ trụ

D. Dệt và thực phẩm

 

5,

Ý nghĩa của Hiệp định mậu dịch tự do Bắc mĩ (NAFTA) là:

A. Tăng cường sưc cạnh tranh trên thị trường thế giới (3)

B. Kết hợp thế mạnh của 3 nước (1)

C. Tạo nên 1 thị trường chung rộng lớn (2)

D. Cả (1), (2), (3) đều đúng

 

6,

Từ sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới thời kì 1970- 1982, công nghiệp các nước Bắc Mĩ đang có xu hướng chuyển dịch:

A. Từ công nghiệp truyền thống chuyển sang công nghiệp kĩ thuật cao (1)

B. Từ công nghiệp kĩ thuật coa chuyển sang dịch vụ (2)

C. Từ trong nước mở rộng ra nước ngoài (3)

D. Cả (2), (3) đúng

 

7,

Các ngành công nghiệp quan trọng của Mê-hi-cô là:

A. Hóa dầu và chế biến thực phẩm (2)

B. Cả (1), (2) đều sai

C. Cả (1), (2) đều đúng

D. Khai thác dầu khí và quặng kim loại màu (1)

 

8,

Dựa vào hình 39.1: Lược đồ công nghiệp Bắc Mĩ (SGk trang 122), cho biết các ngành công nghiệp Hoa Kì phân bố tập trung ở đâu?

A. Vùng đông bắc (1)

B. Vùng nam và đông nam (2)

C. Cả (1), (2) đều sai

D. Cả (1), (2) đều đúng

9,

Các ngành công nghiệp quan trọng của Ca-na-đa phân bố chủ yếu ở:

A. Phía bắc Hồ Lớn và duyên hải Đại Tây Dương (1)

B. Cả (1), (2), (3) đều sai

C. Phía nam duyên hải Thái Bình Dương (3)

D. Phía tây Hồ Lớn và duyên hải Thái Bình Dương (2)

 

10,

Sự sa sút của các ngành công nghiệp truyền thống của Hoa Kì là do:

A. Thiếu thị trường tiêu thụ (2)

B. Trình độ kĩ thuật không cao (1)

C. Cả (1), (2), (3) đều đúng

D. Thiếu nguồn lao động và nguyên liệu rẻ (3)

Bài 7. Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ

1,

Hệ thống núi trẻ An-đet có độ cao trung bình

A. 3000- 5000 m

B. 6000- 7000 m

C. 1000- 3000 m

D. 5000- 6000 m

 

2,

Điểm khác biệt về địa hình giữa hai hệ thống Cooc-di-e và An-đét là:

A. Thứ tự sắp xếp địa hình

B. Tính chất trẻ của núi

C. Hướng phân bố núi

D. Chiều rộng và độ cao của núi

 

3,

Rìa phía đông của sơn nguyên Bra-xin được xem là "thiên đường" của cà phê nhờ nơi đây có:

A. Có nhiều cảng tốt thuận lợi cho xuất khẩu

B. Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào

C. Có lực lượng lao động da đen đông và tiền công rẻ

D. Nhiều đất đỏ và khí hậu nóng ẩm quanh năm

 

4,

Đồng bằng ở Nam Mĩ (từ đồng bằng Pam-pa) có đặc điểm gì

A. Phần lớn là chuỗi đồng bằng thấp, tách rời nhau

B. Phần lớn là chuỗi đồng bằng thấp, nối liền nhau

C. Phần lớn là chuỗi đồng bằng cao, tách rời nhau

D. Phần lớn là chuỗi đồng bằng cao, nối liền nhau

 

5,

Ở Nam Mĩ đồng bằng nào rộng lớn và bằng phẳng nhất thế giới?

A. Cả (1), (2), (3) đều sai

B. Đồng bằng Pam-pa (2)

C. Đồng bằng Ô-ri-ôn-nô (1)

D. Đồng bằng A-ma-dôn (3)

 

6,

Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti nằm trong môi trường nào?

A. Môi trường nhiệt đới (2)

B. Cả (1), (2), (3) đều sai

C. Môi trường ôn đới (3)

D. Môi trường xích đạo (1)

 

7,

Xếp theo thứ tự từ nam lên bắc ở lục địa Nam Mĩ lần lượt là ba đồng bằng

A. A-ma-dôn, Ô-ri-ôn-cô, Pam-pa

B. La-pla-ta, Pam-pa, A-ma-dôn

C. Pam-pa, A-ma-dôn, La-pla-ta

D. Pam-pa, La-pla-ta, A-ma-dôn

8,

Gió thổi quanh năm ở eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti là:

A. Gió mùa tây nam (2)

B. Gió mùa đông bắc (1)

C. Gió tín phong đông nam (3)

D. Cả (1), (2), (3) đều đúng

 

9,

Nơi có nhiều núi lửa và động đất thường xuyên xuất hiện ở Trung và Nam Mĩ là khu vực:

A. Sơn nguyên Bra-xin

B. Quần đảo Ăng-ti

C. Eo đất Trung Mĩ

D. Vùng núi An-đét

 

10,

Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti tuy nhỏ hẹp nhưng có vị trí quan trọng ở chỗ:

A. Cả (1), (2) đều đúng

B. Là cầu nối giữa hai lục địa Bắc và Nam Mĩ (1)

C. Là cửa ngõ thông Thái Bình Dương sang Đại Tây Dương qua kênh Pa-na-ma (2)

D. Cả (1), (2) đều sai

Bài 8. Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ (Tiếp)

1,

Ở Trung và Nam Mĩ, rừng rậm nhiệt đới phân bố ở

A. Miền núi An-đet (1)

B. Cả (1), (2), (3) đều đúng

C. Phía đông eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti (3)

D. Cao nguyên Pa-ta-gô-ni (2)

 

2,

Rừng thưa và xa van phát triển chủ yếu ở:

A. Phía tây eo đất Trung Mĩ (1)

B. Đồng bằng Ô-ri-nô-cô (3)

C. Quần đảo Ăng-ti (2)

D. Cả (1), (2), (3) đều đúng

 

3,

Điểm giống nhau giữa sông A-ma-dôn ở Nam mĨ và sông Công-gô ở châu Phi là:

A. Có lưu lượng nước lớn nhất thế giới (1)

B. Cả (1), (2), (3) đều sai

C. Có lưu vực nằm ở cả hai bán cầu (3)

D. Có hàng trăm phụ lưu lớn nhỏ (2)

 

4,

Sự phong phú và đa dạng của động vật rừng A-ma-dôn biểu hiện ở:

A. Cả (1), (2), (3) đều đúng

B. Đủ loại bò sát: trăn, rắn, ba ba, cá sấu...(3)

C. Nhiều loại côn trùng, chim bướm (1)

D. Nhiều loại thú leo trèo, ăn cỏ, ăn thịt (2)

 

5,

Sông A-ma-dôn là sông có diện tích lưu vực và lượng mưa lớn nhất thế giới nằm ở

A. Cả (1), (2) đều sai

B. Nửa cầu Nam (2)

C. Cả (1), (2) đều đúng

D. Nửa cầu Bắc (1)

 

6,

Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ phong phú, đa dạng chủ yếu thuộc môi trường

A. Cả (1), (2), (3) đều sai

B. Ôn hòa (2)

C. Đới lạnh (1)

D. Đới nóng (3)

 

7,

Sự có mặt của dải khí hậu hoang mạc nhiệt đới ven biển miền tây của vùng Trung An-đet, chính là do:

A. Nạn đốt rừng làm rẫy của dân cư địa phương

B. Mạch An-đet chắn hết gió ẩm Thái Bình Dương

C. Sự xuất hiện của dòng nước lạnh ngoài khơi

D. Ảnh hưởng của dòng nước nóng ven bờ

 

8,

Sự đa dạng của thiên nhiên vùng núi An-đet trên lục địa Nam Mĩ biến đổi theo chiều:

A. Từ thấp lên cao (3)

B. Từ bắc xuống nam (1)

C. Cả (1), (2), (3) đều đúng

D. Từ đông sang tây (2)

 

9,

Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ phong phú và đa dạng nhưng phần lớn diện tích khu vực nằm trong môi trường

A. nhiệt đới.

B. ôn đới.

C. xích đạo.

D. xích đạo ẩm và nhiệt đới.

 

10,

Miền đông duyên hải phía tây của vùng trug An-đet là vùng khô hạn nhất của châu lục vì chịu ảnh hưởng của

A. Cả (1), (2), (3) đều sai

B. Dòng biển nóng (1)

C. Địa hình (3)

D. Dòng biển lạnh (2)

Bài 9. Dân cư, xã hội Trung và Nam Mĩ

1,

Dân cư Trung và Nam Mĩ phần lớn tập trung 

A. Ven biển (1)

B. Cửu sông, cao nguyên (2)

C. Cả (1), (2) đúng

D. Sâu trong nội địa (3)

 

2,

Các đô thị ở Trung và Nam Mĩ có trên 5 triệu người là:

A. Xao-pao-lô

B. Môn-trê-an

C. Ca-rat-cat

D. Mai-a-mi

 

3,

Điểm giống nhau giữa tập quán cư trú của cư dân vùng Đông Phi và cư dân Tây Nam Mĩ là:

A. Thường tụ tập trên các đồng bằng phù sa

B. Tập trung trên các cao nguyên nhiệt đới

C. Đa số sinh sống ở ven sông

D. Thích sống vùng ven biển

 

4,

Tỉ lệ 35%- 45% dân cư đô thị Trung và Nam Mĩ cư trú ở vùng ngoại ô nói lên tình trạng

A. Có tổ chức của quá trình đô thị hóa (1)

B. Gay gắt về chỗ ở của dân cư đô thị (2)

C. Cả (1), (2), (3) đều đúng

D. Phổ biến các khu nhà ổ chuột ở ngoại ô (3)

 

5,

Sự có mặt khá đông người gốc Phi ở ven biển phía đông Nam Mĩ là do nơi đây

A. Có khí hậu thích hợp với cư dân châu Phi (3)

B. Cả (1), (2), (3) đều sai

C. Có nhu cầu lao động da đen lớn (1)

D. Là nơi nhập cư đầu tiên của người châu Phi tới (2)

 

6,

Hai đô thị có dân số trên 5 triệu người nằm ven biển phía tây của Nam Mĩ là:

A. Xao-pao-lô và Ri-ô-đê Gia-nê-rô

B. Bu-ê-nôt Ai-ren và Xao-pao-lô

C. Mê-hi-cô Xi-ti và Bô-gô-ta

D. Li-ma và Xan-ti-a-gô

 

7,

Hiện nay, các nước Trung và Nam Mĩ không còn đấu tranh cho mục tiêu nào sau đây:

A. Liên kết cùng giúp nhau phát triển

B. Giành độc lập từ thực dân Tây Ban Nha,

C. Thoát khỏi sự lệ thuộc kinh tế của Hoa Kì

D. Thu hút thêm đầu tư nước ngoài

 

8,

Tỉ lệ dân đô thị ở Trung và Nam Mĩ chiếm:

A. 85%

B. 55%

C. 75%

D. 65%

 

9,

Dựa vào hình 43.1 (SGK trang 132) Lược đồ các đô thị châu Mĩ, cho biết các đô thị từ 3- 5 triệu dân ở Trung và Nam Mĩ tập trung ở

A. Cả (1), (2), (3) đều sai

B. Đa-lat, Hiu-xtơn (2)

C. Li-ma, Xan-ti-a-gô (3)

D. Bô-vô-ta, Lốt An-gio-let (1)

 

10,

Sự hình thành nền văn hóa Mĩ La tinh ở Trung và Nam Mĩ là quá trình kết hợp giữa nền văn hóa

A. La tinh với châu Phi (3)

B. Cả (1), (2), (3) đều đúng

C. Châu Phi với Anh-điêng (2)

D. La tinh với Anh-điêng (1)

Bài 10. Kinh tế Trung và Nam Mĩ

1,

Phần lớn các cuộc cải cách ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ ít thành công là do:

A. Đất khai hoang để chia cho nông dân quá nhỏ (2)

B. Nhà nước thiếu triệt để trong cải cách (3)

C. Cả (1), (2), (3) đều đúng

D. Diện tích bao chiếm của các đại điền chủ quá lớn (1)

 

2,

Công ty tư bản nước ngoài mua những vùng đất rộng lớn để

A. Phát triển chăn nuôi (2)

B. Cả (1), (2), (3) đều đúng

C. Lập đồn điền (1)

D. Xây dựng cơ sở chế biến nông sản xuất khẩu (3)

 

3,

Sự bất bình đẳng trong xã hội Nam Mĩ biểu thị cụ thể nhất trong lĩnh vực:

A. Phân phối lợi tức xã hội

B. Số lượng người giàu ngày càng đông

C. Phân chia ruộng đất canh tác

D. Đối xử phân biệt với người da đen

 

4,

Có sản lượng cá biển thuộc vào bậc nhất thế giới là thế mạnh của nước nào sau đây:

A. Ac-hen-ti-na.

B. Chi-lê.

C. Pê-ru.

D. Bra-xin.

 

5,

Các nước có ngành chăn nuôi bò sữa phát triển với quy mô lớn là:

A. Bra-xin (3)

B. Pa-ra-guay (1)

C. Ac-hen-ti-na (2)

D. Cả (1), (2), (3) đều đúng

 

6,

Đặc điểm nào sau đây không đúng với hình thức sản xuất kiểu đại điền trang ở Trung và Nam Mĩ:

A. Diện tích canh tác rất lớn

B. Kĩ thuật thâm canh cao

C. Quyền sở hữu thuộc đại điền chủ hoặc công ti tư bản nước ngoài

D. Sản phẩm phần lớn dành cho xuất khẩu

 

7,

Giang sơn của cây mía chính là các nước ở vùng:

A. Mạch núi An-đet

B. Eo đất Trung Mĩ

C. Quần đảo Ăng-ti

D. Đồng bằng A-ma-dôn

Bài 11. Kinh tế Trung và Nam Mĩ (Tiếp theo)

1,

A-ma-dôn là vùng có tiềm năng lớn về việc phát triển

A. Nông nghiệp (2)

B. Công nghiệp (1)

C. Cả (1), (2), (3) đều đúng

D. Giao thông vận tải (3)

 

2,

Nước nào sau đây có ngành nông và công nghiệp phát triển tương đối toàn diện ở Trung và Nam Mĩ:

A. Chi-lê

B. U-ru-guay

C. Vê-nê-xu-ê-la

D. Ac-hen-ti-na

 

3,

Vấn đề bảo vệ rừng A-ma-dôn là rất cần thiết vì A-ma-dôn là vùng:

A. Có nguồn dự trữ sinh vật quý (2)

B. Cả (1), (2), (3) đều đúng

C. Có nhiều tài nguyên khoáng sản (1)

D. Có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế (3)

 

4,

Tình trạng phát triển thiếu ổn định trong nông nghiệp và ngành công nghiệp của các nước Trung và Nam Mĩ xuất phát từ nguyên nhân chính:

A. Thiếu sự liên kết giữa các nước trong khu vực

B. Nguồn tài nguyên đa dạng bị suy giảm

C. Tốc độ đô thị hóa quá nhanh

D. Sự phụ thuộc nặng nề vốn kĩ thuật vào công ty nước ngoài

 

5,

Ngành công nghiệp nào hiện nay là thế mạnh phổ biến của các nước thuộc quần đảo Ăng-ti và eo đất Trung Mĩ:

A. Công nghiệp thực phẩm

B. Công nghiệp luyện kim

C. Công nghiệp dệt

D. Công nghiệp cơ khí

 

6,

Những nước nào ở Trung và Nam Mĩ được gọi là những nước công nghiệp mới?

A. Ac-hen-ti-na (2)

B. Chi-lê và Vê-nê-xu-ê-la (3)

C. Bra-xin (1)

D. Cả (1), (2), (3) đều đúng

 

7,

Nước có nganh công nghiệp khai khoáng và luyện kim phát triển mạnh nhất ở khu vực An-đet là:

A. Bra-xin

B. Pê-ru

C. Ê-cu-a-đo

D. Chi-lê

 

8,

Thành viên sáng lập khối thị trường chung Mec-cô-xua là:

A. Ac-hen-ti-na (2)

B. Cả (1), (2), (3) đều đúng

C. Pa-ra-guay (3)

D. Bra-xin (1)

 

9,

Để nhanh chóng tiến tới thành lập thị trường chung Liên Mĩ, các nước trong vùng đã không áp dụng biện pháp nào sau đây:

A. Tăng cường trao đổi thương mại

B. Hạn chế nhập khẩu các mặt hàng tiêu dùng

C. Giúp đỡ nhau vốn liếng, kĩ thuật

D. Tháo dỡ hàng rào thuế quan

 

 

10,

Nước nào có ngành công nghiệp khai thác và lọc dầu phát triển mạnh nhất trong vùng Trung và Nam Mĩ

A. Mê-hi-cô

B. Bra-xin

C. Vê-nê-xu-ê-na

D. Chi-lê

TỔNG HỢP

Chương VII. CHÂU MĨ

1,

Hệ thống núi trẻ An-đet có độ cao trung bình

A. 1000- 3000 m

B. 3000- 5000 m

C. 5000- 6000 m

D. 6000- 7000 m

 

2,

Xếp theo thứ tự thời gian nhập cư vào châu Mĩ lần lượt là các chủng tộc:

A. Ơ-rô-pê-ô-it, Môn-gô-lô-it, Nê-grô-it

B. Môn-gô-lô-it, Ơ-rô-pê-ô-it, Nê-grô-it

C. Nê-grô-it, Ơ-rô-pê-ô-it, Môn-gô-lô-it

D. Ơ-rô-pê-ô-it, Nê-grô-it, Môn-gô-lô-it

 

3,

Tình trạng phát triển thiếu ổn định trong nông nghiệp và ngành công nghiệp của các nước Trung và Nam Mĩ xuất phát từ nguyên nhân chính:

A. Nguồn tài nguyên đa dạng bị suy giảm

B. Thiếu sự liên kết giữa các nước trong khu vực

C. Tốc độ đô thị hóa quá nhanh

D. Sự phụ thuộc nặng nề vốn kĩ thuật vào công ty nước ngoài

 

4,

Sản xuất nông nghiệp vùng Bắc Mĩ được tổ chức tiên tiến, biểu hiện ở:

A. Sản xuất gắn liền với chế biến, vận chuyển và tiêu thụ

B. Quy mô diện tích

C. Chất lượng nông sản tốt

D. Sản lượng nông sản cao

 

5,

Hiện nay, các nước Trung và Nam Mĩ không còn đấu tranh cho mục tiêu nào sau đây:

A. Thu hút thêm đầu tư nước ngoài

B. Liên kết cùng giúp nhau phát triển

C. Giành độc lập từ thực dân Tây Ban Nha,

D. Thoát khỏi sự lệ thuộc kinh tế của Hoa Kì

 

6,

Ưu thế của công nghiệp Mê-hi-cô hiện nay là:

A. Cơ khí và điện tử

B. Khai khoáng, luyện kim

C. Dệt, thực phẩm

D. Khai khoáng và chế biến lọc dầu

Chọn câu trả lời đúng:

 

7,

Đại điền trang thuộc sở hữu của:

A. Đại điền chủ

B. Nông dân

C. Cả (1), (2), (3) đều sai

D. Công ty tư bản nước ngoài

 

8,

Sự hình thành nền văn hóa Mĩ La tinh ở Trung và Nam Mĩ là quá trình kết hợp giữa nền văn hóa

A. La tinh với châu Phi (3)

B. Châu Phi với Anh-điêng (2)

C. La tinh với Anh-điêng (1)

D. Cả (1), (2), (3) đều đúng

 

9,

A-ma-dôn là vùng có tiềm năng lớn về việc phát triển

A. Cả (1), (2), (3) đều đúng

B. Giao thông vận tải (3)

C. Nông nghiệp (2)

D. Công nghiệp (1)

 

10,

Khí hậu Bắc Mĩ đa dạng và có sự phân hóa

A. Cả (1), (2) đều đúng

B. Theo chiều bắc- nam (1)

C. Cả (1), (2) đều sai

D. Theo chiều tây- đông (2)

11,

Từ xa xưa, trên đất Nam Mĩ đã xuất hiện một nền văn minh cổ đại rực rỡ, đó là:

A. Văn minh Mai-a

B. Văn minh E-xki-mô.

C. Văn minh Anh-điêng

D. Văn minh In-ca

 

 

 

12,

Dân cư Bắc Mĩ tập trung đông ở khu đông bắc và phía nam Hồ Lớn không phải vì nơi đó có:

A. Lịch sử định cư lâu đời

B. Khí hâu ấm áp quanh năm

C. Mạng lưới giao thông đường thủy thuận lợi

D. Nguồn nguyên liệu than sắt giàu có

 

13,

Khu vực chứa nhiều đồng, quặng đa kim và vàng ở Bắc Mĩ là:

A. Đồng bằng trung tâm

B. Vùng núi trẻ Cooc-đi-e

C. Vùng núi cổ A-pa-lat

D. Khu vực phía nam Hồ Lớn

 

14,

Xếp theo thứ tự từ nam lên bắc ở lục địa Nam Mĩ lần lượt là ba đồng bằng

A. Pam-pa, A-ma-dôn, La-pla-ta

B. Pam-pa, La-pla-ta, A-ma-dôn

C. A-ma-dôn, Ô-ri-ôn-cô, Pam-pa

D. La-pla-ta, Pam-pa, A-ma-dôn

 

15,

Người Anh-điêng và người E-xki-mô thuộc chủng tộc nào?

A. Ơ-rô-pê-ô-it (2)

B. Nê-grô-it (1)

C. Môn-gô-lô-it (3)

D. Cả (1), (2), (3) đều sai

 

16,

Ven vùng Mê-hi-cô là vùng đa canh

A. lúa mì, ngô. (1)

B. bông, mía. (3)

C. Cả (1), (2) đều đúng.

D. chăn nuôi bò, lợn. (2)

 

17,

Sự phân hóa khí hậu giữa khu vực Tây An-đét và khu Đông đồng bằng trung tâm, cao nguyên phía đông khác nhau là do

A. Cả (1), (2), (3) đều đúng

B. Dòng biển lạnh (2)

C. Địa hình (3)

D. Ảnh hưởng của gió tín phong (1)

 

18,

Sông A-ma-dôn là sông có diện tích lưu vực và lượng mưa lớn nhất thế giới nằm ở

A. Cả (1), (2) đều sai

B. Nửa cầu Nam (2)

C. Nửa cầu Bắc (1)

D. Cả (1), (2) đều đúng

 

19,

Người E-xki-mô cư trú ở ven Bắc Băng Dương sinh sống bằng nghề gì?

A. Bát cá (1)

B. Săn thú (2)

C. Cả (1), (2) đều sai

D. Cả (1), (2) đều đúng

 

20,

Sự ra đời của khu vực Hiệp định tự do Bắc Mĩ (NAFTA) trước hết nhằm mục đích:

A. Khai thác thế mạnh tổng hợp của 3 nước thành viên

B. Đè bẹp nền kinh tế các nước công nghiệp mới phát triển

C. Khống chế các nước Mĩ La tinh

D. Cạnh tranh với các nước Tây Âu

 

21,

Sự phân bố dân cư ở hai bên kinh tuyến 1000T ở Bắc Mĩ

A. Tập trung đông đúc ở vùng Hồ Lớn (2)

B. Tập trung ở vùng đông bắc Hoa Kì và phía đông sông Mi-xi-xi-pi (3)

C. Không đều (1)

D. Cả (1), (2), (3) đều đúng

 

22,

Phân bố sản xuất nông nghiệp ở Bắc Mĩ có sự phân hóa:

A. Cả (1), (2) đều sai

B. Cả (1), (2) đều đúng

C. Từ đông sang tây (2)

D. Từ bác xuống nam (1)

 

23,

Môi trường thiên nhiên Trung và Nam Mĩ có gần đủ các kiểu môi trường của

A. Cả (1), (2), (3) đều đúng

B. Châu Âu (3)

C. Bắc Mĩ (1)

D. Châu Phi (2)

 

24,

Dựa vào hình 37.1: Lược đồ phân bố dân cư và đô thị Bắc Mĩ (SGK trang 116), cho biết mật độ dân số từ 1 đến 10 người/km2 ở khu vực nào?

A. Phía đông Mi-xi-xi-pi

B. Bán đảo A-la-xca và phía Bắc Ca-na-đa

C. Vùng duyên hải đông bắc Hoa Kì

D. Hệ thống Cooc-đi-e

 

25,

Quan sát lược đồ hình 41.1: Lược đồ tự nhiên Trung và Nam Mĩ (SGK trang 126), cho biết Trung và Nam Mĩ giáp với biển và đại dương nào?

A. Ca-ri-bê (1)

B. Thái Bình Dương (2)

C. Cả (1), (2), (3) đều đúng

D. Đại Tây Dương (3)

 

26,

Nước nào sau đây có ngành nông và công nghiệp phát triển tương đối toàn diện ở Trung và Nam Mĩ:

A. Chi-lê

B. Vê-nê-xu-ê-la

C. U-ru-guay

D. Ac-hen-ti-na

 

27,

A-pa-lat là dãy núi cổ có nhiều khoáng sản chủ yếu là

A. Than, sắt (2)

B. Cả (1), (2), (3) đều đúng

C. Đồng, vàng (3)

D. U-ra-ni-um (1)

 

28,

Các nước có ngành chăn nuôi bò sữa phát triển với quy mô lớn là:

A. Cả (1), (2), (3) đều đúng

B. Bra-xin (3)

C. Ac-hen-ti-na (2)

D. Pa-ra-guay (1)

 

29,

Giang sơn của cây mía chính là các nước ở vùng:

A. Đồng bằng A-ma-dôn

B. Mạch núi An-đet

C. Quần đảo Ăng-ti

D. Eo đất Trung Mĩ

30,

Điểm giống nhau giữa tập quán cư trú của cư dân vùng Đông Phi và cư dân Tây Nam Mĩ là:

A. Thích sống vùng ven biển

B. Thường tụ tập trên các đồng bằng phù sa

C. Tập trung trên các cao nguyên nhiệt đới

D. Đa số sinh sống ở ven sông

 

 

nguon VI OLET