Phòng GD & ĐT Tân Kỳ
Trường THCS Nghĩa Hoàn
Kỳ thi HSG cấp trường
Năm học: 2010 – 2011
Môn thi: Vật lí 9
( Thời gian làm bài 120 phút không kể thời gian phát đề )
Câu 1: Hai xe cùng khởi hành lúc 8 giờ từ hai điểm A và B cách nhau 100km. Xe thứ nhất đi từ A về phía B với vận tốc v1 = 60 km/h. Xe thứ hai đi từ B về phía A với vận tốc v2 = 40 km/h. Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau.
Câu 2: Một bình nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng m1 = 100g chứa m2 = 400g nước ở nhiệt độ t1 = 100C.
Người ta thả vào nhiệt lượng kế một thỏi hợp kim nhôm và thiếc có khối lượng m3 = 200g được nung nóng đến nhiệt độ t2 = 1200C. Nhiệt độ cân bằng của hệ thống là 140C. Tính khối lượng nhôm và thiếc có trong hợp kim. Cho nhiệt dung riêng của nhôm, nước và thiếc lần lượt là C1 = 900J/kg.k; C2 = 4200J/kg.k; C4 = 230J/kg.k.
Câu 3: Cho mạch điện có sơ đồ như H. 1
Biến trở Rx có ghi ( 20- 1A )
a) Biến trở làm bằng dây Nikêlin có điện
trở suất = 0,4. 10-6 m. Đường kính
tiết diện dây d = 0,3 mm. Tính chiều dài
của dây làm biến trở.
b) Khi con chạy C ở vị trí M thì vôn kế chỉ 24V,
khi con chạy ở N thì vôn kế chỉ 9V.
Tính điện trở R1.
c) Phải điều chỉnh Rx có giá trị bao nhiêu để công suất trên Rx là lớn nhất. Tính công suất này. Biết UAB không đổi bằng 24V.
Câu 4: Cho mạch điện như H.2.
UMN = 15V; R1 = 8R2 = 36R3 = 24R4 = 6R5 = 12
Tính điện trở tương đương của mạch.
Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.

P

R1 R3

M +
R2
N - R4 R5


Q


H . 2


Phòng GD & ĐT Tân Kỳ
Trường THCS Nghĩa Hoàn
đáp án bài thi HSG cấp trường
Năm học: 2010 – 2011
Môn thi: Vật lí 9
Câu
Đáp án
Điểm

1
Gọi S1, S2 là quãng đường chuyển động của các xe, t là thời gian chuyển động cho đến khi gặp nhau.
Ta có S1 = v1.t; S2 = v2.t
Khi hai xe gặp nhau thì: S1 + S2 = S = 100 km
Hay (v1 + v2 ).t = S
Vậy sau 1 giờ hai xe gặp nhau. Thời điểm gặp nhau là lúc 9 giờ.
Vị trí gặp nhau cách A một khoảng S1 = v1.t = 60.1 = 60 (km)

0.5đ
0,5đ



0,5đ
0,5đ

2
Gọi m1’ là khối lượng của nhôm có trong hợp kim
m4 là khối lượng của thiếc có trong hợp kim
Theo bài ra ta có: m1’ + m4 = 200g = 0,2kg (1)
Nhiệt lượng do nhôm và thiếc trong hợp kim tỏa ra để hạ nhiệt độ từ 1200C xuống 140C là:
Q = Q’1 + Q4 = m1’.C1.(t2o – t0) + m4.C4.(t2o – t0) =
= 10600.(9m1’ + 2,3m4)
Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế và nước trong nhiệt lượng kế thu vào để tăng nhiệt độ từ 100C đến 140C là:
Q’ = m1.C1.( t0 – t10) + m2.C2. (t0 – t10)
nguon VI OLET