Soạn: 8/1/2021
Giảng: 11/1/2021
Tiết 37 - Bài 17 ĐÔNG NAM BỘ (T1)

I. Mục tiêu bài học
1. KT:
- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội.
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và đặc điểm dân cư, xã hội của vùng; những thuận lợi và khó khăn đối với phát triển kinh tế - xã hội của vùng.
2. KN: Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét, HĐN
3. TĐ: Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
* GV: - Bản đồ vùng tự nhiên vùng ĐNB. ( máy chiếu)
- Bảng phụ: Một số chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội của vùng ... (phóng to bảng 1)
III. Tổ chức giờ học
1. Tổ chức:
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
 Nội dung chính

* HĐ1: Khởi động
* MT:Nêu hiểu biết của em về vùng ĐNB
*Cách tiến hành:
-Gv cho HS hđ cá nhân dựa vào hiểu biết bản thân, nêu đặc điểm TN, tình hình KT-XH của 1 tỉnh, thành phố vùng ĐNB.
-Hs trả lời-> Gv đặt vấn đề vào bài.
* HĐ2: Tìm hiểu về vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ
*MT:Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với phát triển kinh tế - xã hội.
*Cách tiến hành:
- GV treo bản đồ tự nhiên vùng ĐNB và yêu cầu HS quan sát kết hợp H2 SGK-Tr.17, hãy:
CH: Xác định trên bản đồ vị trí địa lí, ranh giới và nêu tên các tỉnh, thành phố thuộc vùng này? Nêu ý nghĩa của vị trí địa lí của vùng ĐNB đối với phát triển kinh tế?

*HĐ3: nhiên và tài nguyên thiên nhiên và dân cư - xã hội vùng ĐNB
* MT: Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và đặc điểm dân cư, xã hội của vùng; những thuận lợi và khó khăn đối với phát triển kinh tế - xã hội của vùng.
*Cách tiến hành:
Yêu cầu HS dựa vào TT mục 2+ qs H2, thảo luận nhóm cặp hoàn thành ND bảng sgk-17 ( 7p).
- Đại diện các nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung.
- GV chuẩn lại kiến thức cơ bản và hỏi thêm.
1. Nêu đặc điểm tự nhiên và tiềm năng kinh tế trên đất liền của vùng Đông Nam Bộ?
2. Vì sao Đông Nam Bộ có điều kiện phát triển mạnh kinh tế biển?
3. Xác định trên bản đồ vị trí của các sông Đồng Nai, Sài Gòn, sông Bé và các hồ thuỷ lợi, hồ thuỷ điện?
4. Vì sao phải bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn, hạn chế sự ô nhiễm nước của các dòng sông ở ĐNB?
(-Vì diện tích rừng còn ít, bảo vệ rừng là bảo vệ nguồn sinh thuỷ, giữ cân bằng sinh thái.
- Rừng Sác ở Cần Giờ có ý nghĩa du lịch, là lá phổi xanh - dự trữ sinh quyển cho thế giới.)

CH: Ngoài những thuận lợi trên, vùng ĐNB còn gặp những khó khăn gì? Biện pháp khắc phục?



- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục 3, bảng 1 SGK-Tr.18, HĐNC (4p) trả lời 3 câu hỏi gsk.
- Đại diện nhóm HS báo cáo, chia sẻ, bổ sung.
- GV chuẩn lại kiến thức cơ bản và hỏi thêm:
CH: Dân cư xã hội trong vùng có thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế?
CH: Kể tên những di tích lịch sử văn hoá của vùng? Ý nghĩa của các di tích lịch sử đó?
CH: Dân nhập cư ngày một tăng, công nghiệp phát triển, qui mô đô thị tăng nhanh đã gây ra những hậu quả gì?







1. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:





* Vị trí địa lí: Đông Nam Bộ giáp các vùng Tây Nguyên, DH Nam Trung Bộ, ĐB sông Cửu Long và nước Cam-pu-chia.
* Ý nghĩa: Là cầu nối giữa Tây Nguyên và DH Nam Trung Bộ với ĐB sông Cửu Long, giữa đất liền với biển Đông nên có ĐK thuận lợi để giao lưu kinh tế, văn hoá với các vùng trong nước, các nước trong khu vực và thế giới.


2.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:












nguon VI OLET