TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
KHOA ĐỊA LÍ
--------(((--------

/

BÁO CÁO THỰC ĐỊA ĐỊA LÍ KINH TẾ – XÃ HỘI TỔNG HỢP
TẠI QUẢNG NINH VÀ HẢI PHÒNG
Họ và tên sinh viên
:
Nguyễn Đình Phúc

Mã sinh viên
:
675603046

Lớp
:
K67A















Hà Nội, 11/2020

MỤC LỤC
Trang

PHẦN 1. NHẬN THỨC CHUNG VỀ ĐỢT THỰC ĐỊA TỔNG HỢP
1

I. Mục đích
1

II. Nội dung thực địa
1

III. Phương pháp nghiên cứu
2

1. Phương pháp chuẩn bị trong phòng
2

2. Phương pháp điều tra, khảo sát tại tuyến, điểm nghiên cứu
2

3. Phương pháp phân tích, so sánh và tổng hợp tài liệu
2

PHẦN 2. BÁO CÁO KẾT QUẢ
3

I. Tổng quan về địa bàn thực địa
3

1. Tỉnh Quảng Ninh – vùng đất “vàng đen” của tổ quốc
3

2. Thành phố cảng Hải Phòng – thành phố hoa phượng đỏ
4

II. CÁC NỘI DUNG CỤ THỂ
5

1. Cẩm Phả - thành phố công nghiệp than của Quảng Ninh
5

1.1. Khái quát chung
5

1.2. Phát triển công nghiệp than
5

1.3. Phát triển du lịch
8

2. Móng Cái - một “viên ngọc” sáng lấp lánh nơi địa đầu tổ quốc
9

2.1. Tiềm năng phát triển kinh tế
9

2.2. Vấn đề biên giới – biển đảo
10

2.3. Phát triển kinh tế gắn với bảo vệ đất nước vùng biên giới
11

3. Hạ Long – thành phố biển mang vẻ đẹp non nước hữu tình
11

3.1. Điều kiện phát triển ngành dịch vụ
11

3.2. Hiện trạng phát triển ngành dịch vụ
12

3.3. Các vấn đề đặt ra đối với việc phát triển kinh tế
13

4. Cát Bà – viên ngọc xanh giữa vịnh Bắc Bộ
13

4.1. Phát triển kinh tế hải đảo
13

4.2. Đa dạng sinh học trong Vườn Quốc gia Cát Bà
14

PHẦN 3. KẾT LUẬN, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC ĐỊA, ĐÓNG GÓP ĐỀ XUẤT
15

I. Kết luận chung
15

II. Đánh giá và đề xuất
15





DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BẢNG, BIỂU

Trang

Hình 1. Bản đồ hành chính tỉnh Quảng Ninh
3

Hình 2. Hải Phòng - thành phố hoa phượng đỏ
4

Hình 3. Thợ lò của than Thống Nhất
5

Hình 4. Than Đèo Nai
6

Hình 5. Khai trường khai thác Tuyển than Cửa Ông
7

Hình 6. Bóng tà dương trên vịnh Bái Tử Long
8

Hình 7. Chợ trung tâm Móng Cái
9

Hình 8. Mũi Sa Vĩ – nơi địa đầu tổ quốc
10

Hình 9. Cửa khẩu quốc tế Móng Cái
10

Hình 10. Cầu Bãi Cháy về đêm – biểu tượng của Hạ Long
11

Hình 11. Bảo tàng Quảng Ninh
12

Hình 12. Vịnh Hạ Long
12

Hình 13. Làng chài Cái Bèo - Cát Bà
13

Hình 14. Buổi gala tổng kết chương trình thực địa tại khách sạn Giếng Ngọc, Cát Bà
15

Bảng 1. Nội dung học tập trong đợt thực địa tại Quảng Ninh và Hải Phòng
2


















PHẦN 1. NHẬN THỨC CHUNG VỀ ĐỢT THỰC ĐỊA TỔNG HỢP
I. Mục đích
Học tập là một hoạt động giáo dục mà ở đó luôn luôn có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành. Bởi vậy mà các bộ môn khoa học tự nhiên hay khoa học xã hội đều chú trọng đến việc mở rộng và khắc sâu kiến thức cho người học bằng những chuyến đi trải nghiệm thực tế, thực địa ngoài trời.
Với đặc thù của bộ môn khoa học Địa lí là “không gian học tập ngoài trời”, vì vậy, theo chương trình đào tạo hàng năm, khoa Địa lí, trường Đại học Sư phạm Hà Nội luôn chú trọng tạo ra những điều kiện tốt nhất để sinh viên có thể cân bằng những kiến thức trong sách vở và trực quan thực tế ngoài trời thông qua những chuyến đi thực địa bổ ích và lí thú.
Chương trình thực địa địa lí kinh tế - xã hội (KT – XH) bắt đầu từ ngày 9/11/2020 đến ngày 15
nguon VI OLET