Ngày soạn: 30/10/2020
Ngày giảng: 02/11/2020
Tiết 17: Bài 5. ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN (T2)

I. Mục tiêu
- Thực hiện được các thao tác định dạng đoạn văn bản trong soạn thảo văn bản.
II. Đồ dùng.
- Máy tính, máy chiếu
III. Tiến trình dạy học
C. Hoạt động luyện tập
D. Hoạt động vận dụng
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
IV. Bài mới
- Mời trưởng ban văn nghệ lên cho lớp hát một bài
GV: Kiểm tra phần hcuaanr bị bài cũở nhà của học sinh
C1: Thế nào làđịnh dạng đoạn văn bản?
C2: Nêu các bướcđịnh dạng đoạn?
- GV: Y/c HS đọc và xác định mục tiêu bài học
- HS: Nghiên cứu trả lời.
- GV: Chốt mục tiêu của bài.
A. Hoạt động khởi động
- GV: Y/ c HS thảo luận nhóm 4 (5`) làm bài tập số 1
- HS: Thảo luận nhóm, chia sẻ
- GV: Chốt trong đoạn thơ khi soạn thảo cần thay đổi khoảng cách giữa các khổ thơ, các câu thơ được lùi vào 1 tab như vậy dễ quan sát và đẹp hơn. Làm sao để có thể thực hiện được....
B. Hoạt động hình thành kiến thức
HĐ của GV và HS
Nội dung

- GV: Y/c HS thực hiện theo nhóm máy theo hướng dẫn của tài liệu thực hiện HĐLT.
- HS: Thực hành nhóm đôi theo hướng đãn của tài liệu.
- GV: Quan sát, uốn nắn, giúp đỡ các nhóm.
- GV: Kiểm soát chất lượng BTH2 (mỗi khổ thơ 2,5 điểm)

- HS: Thực hành nhóm đôi theo hướng đãn của tài liệu.
- GV: Quan sát, uốn nắn, giúp đỡ các nhóm.


- GV gợi ý và yêu cầu HS tự tìm hiểu thêm.
- HS: Tự tìm hiểu

C. Hoạt động luyện tập
* Bài thực hành 2: Định dạng đoạn văn bản tệp Que_huong.docx






D. Hoạt động vận dụng
- GV yêu cầu học sinh thực hiện tại lớp nội dụng Vận dụng – SGK.
- HS: Thực hiện định dạng thiệp mời sinh nhật.

E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng


V. Hướng dẫn về nhà
1. Bài cũ
- C1: Định dạng đoạn văn bản là gì?
- C2: Nêu các dạng căn lề của văn bản?
- C3: Trong văn bản có những khoảng cách nào?
2. Bài mới:
- Ôn lại các kiến thức đã học chuẩn bị cho tiết ôn tập kiểm tra giữa kỳ I.

nguon VI OLET