Tuần 3

Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2016

Tiết 4: Khoa học 5

Tiết 5: CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ BÉ ĐỀU KHỎE ?

A. Mục tiêu: 

Nêu được những việc làm và không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai.

* KNS: - Đảm nhận trách nhiệm của bản thân với mẹ và  em bé.

     - Cảm thông, chia sẻ và có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.

B. Đồ dùng dạy - học:

    Hình 12, 13 SGK

C.Hoạt động dạy - học:

Tg

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

2'

 

 

 

 

 

28'

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3'

     I. Mở bài

1. ổn định tổ chức lớp

2  Kiểm tra bài cũ

 -Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?

- G/V nhận xét, tuyên dương 

    II. Giảng bài mới

*Giới thiệu bài:

*Hoạt động 1: Làm việc với SGK

Bước 1: GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn

+ Quan sát H1,2,3,4 trả lời câu hỏi: Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? Tại sao?

Bước 2: HS làm việc

 

 

Bước 3: Làm việc cả lớp

-GV chốt ý: Phụ nữ có thai cần:

+ Ăn uống dủ chất, đủ lượng;

+ Không dùng các chất kích thích như thuốc lá, thuốc lào, rượu. Ma tuý;

Nghỉ ngơi nhiều hơn, tinh thần thoải mái.

*Hoạt đông 2: Thảo luận cả lớp

GV yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi:

+Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai?

 

 

 

 

 

 

 

GV chốt ý.

Hoạt động 3: Đóng vai

Bước 1: GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi trang 13 SGK và thực hành đóng vai theo chủ đề " Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai"

Bước 2: HS trình diễn trước lớp

*Bài học (12.13)

*Liên hệ :

- Kể những việc nên làm và không nên làm đối với người phụ nữ có thai?

- Nhận xét, tuyên dương.

    III. Kết luận.

- GV hệ thống bài.

- Chuẩn bị bài sau.

 

-H/S hát

 

2 H/S trả lời.

 

 

 

 

- HS Làm việc với SGK theo cặp.

 

+ Quan sát H1,2,3,4 trả lời câu hỏi: Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? Tại sao?

- Đại diện một số HS trình bày kết quả. Mỗi HS chỉ nói về nội dung của một hình.

- HS nhận xét,

 

Nghe

 

 

 

 

 

- HS quan sát các hình 5,6,7 và nêu nội dung của từng hình.

- HS trả lời:

Hình 5: Người chồng đang gắp thức ăn cho vợ.

Hình 6: Ngưòi phụ nữ có thai làm những công việc nhẹ như đang cho gà ăn; người chồng gánh nước về.

Hình 7: Người chồng đang quạt cho vợ và con gái đi học về khoẻ điểm 10.

- HS trả lời.

Nghe.

 

- HS nhận xét và rút ra bài học về cách ứng xử đối với phụ nữ có thai.

 

 

 

- Trỡnh diễn trước lớp

2-3 em đọc.

 

- Hs kể

 

 

 

Nghe.

Tiết 5 . Khoa học 4

Bài 5   : VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO

A. Mục tiêu:

- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm (thịt, cá, trứng, tôm, cua, …), chất béo (mỡ, dầu, , bơ, ... ).

- Nêu được vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể:

+ Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể.

+ Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi- ta- min A, D, E, K.

B. Đồ dùng dạy học:

- Các hình minh hoạ ở trang 12, 13 / SGK (phóng to nếu có điều kiện).

- Các chữ viết trong hình tròn: Thịt bò, Trứng, Đậu Hà Lan, Đậu phụ, Thịt lợn, Pho- mát, Thịt gà, Cá, Đậu tương, Tôm, Dầu thực vật, Bơ, Mỡ lợn, Lạc, Vừng, Dừa.

- 4 tờ giấy A3 trong mỗi tờ có 2 hình tròn ở giữa ghi: Chất đạm, Chất béo.

- HS chuẩn bị bút màu.

C. Hoạt động dạy học:

TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

 5p

 

 

 

 

 

 

 

 

25p

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5p

I.Mở bài :

1.Ổn định lớp .

2. Kiểm tra bài cũ .

+ Người ta thường có mấy cách để phân loại thức ăn? Đó là những cách nào?

+ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường có vai trò gì?

 

- Nhận xét và đánh giá .

II. Giảng bài mới:

1. Giới thiệu bài:

+ Để hiểu rõ vai trò của chất đạm và béo các em cùng học bài: Vai trò của chất đạm và chất béo.

2. Nội dung bài:

HĐ1: Những thức ăn nào có chứa nhiều chất đạm và chất béo?

Bước 1: Tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi.

- Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn quan sát các hình minh hoạ trang 12, 13 / SGK tìm hiểu về vai trò của chất  béo ở mục Bạn cần biết:

Bước 2: Làm việc cả lớp.

+ Nói tên những loại thức ăn chứa chất đạm ở trang12 và em biết?

 

 

+ Tại sao hằng ngày chúng ta phải ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm?

 

+ Nói tên những thức ăn chứa nhiều chất béo có trong trang13và em biết?

KL: Chất đạm giúp xây dựng đổi mới cơ thể: tạo ra những tế bào mớilàm cho cơ thể…

- Pho mát là một thức ăn được chế biến từ sữa bò nên chứa nhiều chất đạm, bơ cũng là thức ăn chứa nhiều sữa bò nhung chứa nhiều chất béo.

HĐ 2: Xác định nguồn gốc của thức ăn:

   Bước 1: GV hỏi HS.

+ Thịt gà có nguồn gốc từ đâu?

+ Đậu đũa có nguồn gốc từ đâu?

- Để biết mỗi loại thức ăn thuộc nhóm nào và có nguồn gốc từ đâu cả lớp mình sẽ thi xem nhóm nào biết chính xác điều đó nhé !

- GV phát phiếu học tập

 

Bước 2: Chữa bài tập:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Như vậy thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ đâu?

 

III.Kết luận :

+ Tại sao hằng ngày chúng ta phải ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm?

- Nhận xét tiết học

 

-Lớp hát .

 

+ Dựa vào lượng các chất dinh dưỡng chứa trong mỗi loại thức ăn, người ta chia thức ăn thành 4 loại.

+ Chất bột đường có vai trò cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ của cơ thể

-Nhận xét, bổ sung, tuyên dương .

 

 

 

- HS lắng nghe.

 

 

 

1. Vai trò của chất đạm và chất béo:

 

- HS nối tiếp nhau trả lời: cá, thịt lợn, trứng, tôm, đậu, dầu ăn, bơ, lạc, cua, thịt gà, rau, thịt bò, …

 

 

 

+ Những loại thức ăn chứa chất đạm ở trang12: Đậu nành, thịt lợn, trứng gà, vịt quay, cá, đậu khuôn, tôm, thịt bò, đậu Hà Lan, cua, ốc.

+ Chất đạm giúp xây dựng đổi mới cơ thể: tạo ra những tế bào mớilàm cho cơ thể lớn lên…

+ Các thức ăn có chứa nhiều chất béo là: dầu ăn, mỡ, đậu tương, lạc, vừng, dừa.

 

 

 

 

-Lắng nghe .

 

 

2. Nguồn gốc của thức ăn chứa nhiều chất đạm và béo:

-Nghe và trả lời câu hỏi :

+ Thịt gà có nguồn gốc từ động vật.

+ Đậu đũa có nguồn gốc từ thực vật.

 

- HS lắng nghe.

 

 

+ HS làm việc với phiếu.

- HS báo cáo kết quả.

- Nhận xét, bổ sung.

1. Hoàn thành bảng thức ăn chứa nhiều chất đạm.

Tên thức ăn

Nguồn gốc TV

Nguồn gốc ĐV

Đậu nành

+

 

Thịt lợn

 

+

Trứng

 

+

Thịt vịt

 

+

 

+

Đậu phụ

+

 

Tôm

 

+

Cua, ốc

 

+

Thịt bò

 

+

 

2. Hoàn thành bảng thức ăn chứa nhiều chất béo.

Tên thức ăn

Nguồn gốc TV

Nguồn gốc ĐV

Mỡ lợn

 

+

Lạc

+

 

Dầu ăn

+

 

Vừng (mè)

+

 

Dừa

+

 

+ Như vậy thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ động vật và thực vật.

 

+ Trả lời.

 

-Nghe .

Buổi chiều

Tiết 1 :

 

Tr×nh ®é 3

Tr×nh ®é 5

M«n

Tªn bµi

 

A. Môc tiªu

 

 

 

 

 

B.§å dïng:

Tù nhiªn x· héi :

BÖnh lao phæi

 

- BiÕt cÇn tiªm phßng lao, thë kh«ng khÝ trong lµnh, ¨n ®ñ chÊt ®Ó phßng bÖnh lao phæi.

 

 

 

 

 

- C¸c h×nh trong SGK.

Khoa häc:

CÇn lµm g× ®Ó mÑ

em bÐ ®Òu khoÎ ?

Nªu ®­îc nh÷ng viÖc nªn lµm ho¹c kh«ng  nªn lµm vµ kh«ng nªn lµm ®Ó ch¨m sãc phô n÷ mang thai.

* §¶m nhiÖm tr¸ch nhiÖm cña b¶n th©n mÑ vµ em bÐ

- c¶m th«ng chia sÎ vµ cã ý thøc gióp ®ì phô n÷ cã thai.

 

H×nh trang 12-13 SGK

C.H§DH

H§ cña GV-HS

H§ cña GV-HS

 

Gv : Cho H§ nhãm quan s¸t c¸c h×nh 1,2,3,4,5 trong SGK – T.luËn TLCH.

 

HS : Nh¾c l¹i ND bµi häc tr­íc

Hc: ®¹i diÖn nhãm nªu kÕt qu¶ th¶o luËn – N/x – KÕt luËn.

GV: N/x, GT bµi

H­íng dÉn häc sinh quan s¸t h×nh 1,2,3,4 trang 12 SGK, tr¶ lêi c©u hái

-Phô n÷ cã thai nªn vµ ph«ng nªn lµm viÖc g×?v× sao?

Gv: Y/c hs thảo luận : X¸c ®Þnh nh÷ng viÖc nªn lµm vµ kh«ng nªn lµm

HS:Quan s¸t th¶o luËn tr×nh bµy

 

Hs: tr×nh bµy K.qu¶ - KÕt luËn.

- nh¾c l¹i

GV:NhËn xÐt ,kÕt luËn

-Phô n÷ cã thai cÇn:

+¨n uèng ®ñ chÊt,®ñ l­îng

+Kh«ng dïng thuèc l¸ ,bia,r­îu,ma tuý

+NghØ ng¬i nhiÒu h¬n,tinh thÇn tho¶i m·i

+§i kh¸m ®Þnh k× 3 th¸ng/1 lÇn

+Tiªm  vacxin  phßng bÖnh

Gv : Cho 1em nh¾c l¹i.

HS:Quan s¸t h×nh 5,6,7 trang 13

-H5 ng­êi chång ®©g g¾p thøc ¨n cho vî

-H6 ng­êi hphô n÷ cã thai lµm nh÷ng viÖc nhÑ,ng­êi chång g¸nh n­íc vÒ

HS : VÒ nhµ s­u tÇm nh÷ng g­¬ng tèt vÒ gi÷ lêi høa.

GV:NhËn xÐt ,dÆn dß

 

 

Tiết 2 : Khoa học 4 ( K. Slưn )

Đã soạn gộp

Tiết 3 : Đạo đức 4 ( K. Slưn )

BÀI 2 : VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP ( T1 )

I/ Mục tiêu:   

- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập .

- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ .

- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập .

GDKNS  -Kỹ năng lập kế hoạch vượt khó trong học tập-Kỹ năng tìm hiểu sự hổ trợ, giúp đỡ của thầy cô, bạn ben khi gặp khó khăn trong học tập.

II/ Đồ dùng dạy học :      bảng phụ . Phiếu bài tập .

III/ Hoạt động dạy học :

             Hoạt động của giáo viên

             Hoạt động của học sinh

1/ Kiểm tra bài cũ:

2/ Bài mới :

Giới thiệu bài

HĐ1: Giúp HS tìm hiểu nội dung câu chuyện.

Gv kể chuyện: Một học sinh nghèo vượt khó

 

- Thảo đã gặp khó khăn gì trong cuộc sống và trong học tập ?

- Trong hoàn cảnh ấy bằng cách nào Thảo vẫn học tốt?

 Gv kết luận : Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó khăn trong học tập và trong cuộc sống, song Thảo đã biết cách khắc phục, vượt qua, vươn lên học giỏi . Chúng ta cần học tập tinh thần vượt khó của bạn.

- Nếu ở hoàn cảnh khó khăn như Thảo em sẽ làm gì? Vì sao?

Gv kết luận  cách giải quyết tốt nhất .

 

HĐ2: Giúp HS làm các bài tập .

Gv yêu cầu  HS nêu cách chọn và giải thích lí do .

 

 

 

 

 

 

 

 

Gv  kết luận : (a), (b), (đ ) là những cách giải quyết tích cực .

- Qua bài học em rút ra được điều gì?

 

HĐ3 :  Biết những biểu hiện sự vượt khó...

-  GV liên hệ thực tế , giáo dục học sinh .

    Hoạt động tiếp nối

   Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau

   Nhận xét tiết học

Kiểm tra 3 HS

 

 

 

 

 

Hs chú ý nghe

2 HS kể tóm tắt nội dung chuyện

HS hoạt động nhóm

Đại diện các nhóm trình bày

lớp nhận xét bổ sung .

 

 

 

 

 

 

HS tham gia trao đổi,chất vấn

 

 

 

 

HS hoạt động nhóm đôi

Đại diện các nhóm trình bày .Các nhóm khác bổ sung

 

 - HS làm bài tập 1/ trang 7 sgk .

  ( Phiếu bài tập )

1HS đọc đề, nêu yêu cầu bài tập

Hs làm việc cá nhân nêu cách chọn và giải thích lí do .

Hs nêu bài học

HS đọc ghi nhớ  trang 6 sgk .

 

 

 

Chuẩn bị BT 3,4

Thực hiện các hoạt động ở mục thực hành

Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2016

Buổi sáng

Tiết 2 : Lịch sử 4 ( K. slưn )

NƯỚC VĂN LANG

A .Mục tiêu :

        -Nắm được một số điều kiện về nhà nước Văn Lang:thời gian ra đời,những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ:

            +Khoảng năm 700 TCN nước Văn Lang,nhà nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc ra đời.

            +Người Lạc Việt biết làm ruộng ươm tơ,dệt lụa,đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất.

            +Người Lạc Việt ở nhà sàn,họp nhau thành các làng ,bản.

            +Ngưòi Lạc Việt có tục nhuộm răng,ăn trầu;ngày lễ hội thường đua thuyền đấu vật,…

B. Đồ dùng dạy - học

        1. Giáo viên: Hình trong SGK phóng to, lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ

     2. Học sinh : SGK, VBT

C. Hoạt động dạy - học :            

TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

5p

 

 

28p

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3p

I.Mở bài :

1. Ổn định tổ chức:

2.Bài cũ : Kiểm tra sách vở.

II.Giảng bài mới :

a) Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.

- GV treo lược đồ Bắc Bộ và một phần Bắc Trung Bộ và vẽ trục thời gian lên bảng.

- GV giới thiệu về trục thời gian:

- Dựa vào kênh hình và kênh chữ, các em xác định địa phận của nước Văn Lang và kinh đô Văn Lang trên bản đồ; xác định thời điểm ra đời trên trục thời gian.( Hs làm BT1 VBT)

b) Hoạt động 2: Làm việc nhóm đôi

- GV đưa ra khung bảng thống kê phản ánh đời sống vật chất và tinh thần của người dân Lạc Việt. HS miêu tả bằng lời.( BT4- VBT)

- Sau khi điền xong, GV cho một vài nhóm trình bày bằng lời của mình về đời sống của người Lạc Việt.

c)Hoạt động 3: Địa phương em còn lưu giữ những tục lệ nào của người Lạc Việt.

III. Kết luận :

- Khái quát nội dung bài

-Nhận xét tiết học.

 

Lớp hát,chuẩn bị sách vở,...

 

 

 

1. Nhà nước Văn Lang

- Địa phận

- kinh đô

 

- Thời điểm ra đời:Khoảng 700 năm TCN , ở khu vực sông Hồng, sông Mã, và sông Cả, nơi người Lạc Việt sinh sống, nướ Văn Lang đã ra đời, Vua được gọi là Hùng Vương

 

 

2. Đời sống của người Lạc Việt

- Sản xuất: lúa, khoai, cây ăn quả,..

- Anuống:cơm,xôi,bánh chưng,...

- Mặc, trang điểm:búi tóc,...

- Ở: nhà sàn quây quần thành làng

- Lễ hội: vui chơi, đua thuyền ,...

 

 

3. Địa phương em còn lưu giữ những tục lệ của người Lạc Việt

 

 

-Nghe

Tiết 3 :

 

NTD5

NTD3

M«n

 

Tªn bµi

 

 

AMôc tiªu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B.§å dïng

   LÞch sö:

 

Cuéc ph¶n c«ng ë

kinh thµnh HuÕ

-T­êng thuËt ®­îc s¬ l­îc cuéc ph¶n c«ng ë kinh thµnh HuÕ do T«n ThÊt ThuyÕt vµ mét sè quan l¹i yªu n­íc tæ chøc

+§ªm mång 4 r¹ng s¸ng 5/7/1885 ph¸I chñ chiÕn d­íi sù chØ huy cña T«n ThÊt ThuyÕt chñ ®éng tÊn c«ng quan ph¸p ë kinh thµnh HuÕ

+Tr­íc thÕ m¹nh cña giÆc ,nghÜa qu©n ph¶I rót lui lªn vïng rõng nói Qu¶ng TrÞ.T¹i vïng c¨n cø vua hµm nghi ra chiÕu cÇn v­¬ng kªu gäi nh©n d©n ®øng lªn ®¸nh ph¸p

Luyện tù nhiªn x· héi :

 

BÖnh lao phæi

 

- BiÕt cÇn tiªm phßng lao, thë kh«ng khÝ trong lµnh, ¨n ®ñ chÊt ®Ó phßng bÖnh lao phæi.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- C¸c h×nh trong SGK.

C. H§DH

H§ cña GV-HS

 

 

-GV: H­íng dÉn HS lµm c¸c bµi tËp phÇn nhËn xÐt

HS: H§ nhãm 2 quan s¸t c¸c h×nh 1,2,3,4,5 trong SGK

- T.luËn TLCH.

 

HS: Tr×nh bµy kÕt qu¶ bµi tËp

 

GV: Y/cÇu ®¹i diÖn nhãm nªu kÕt qu¶ th¶o luËn .

-N/x . KÕt luËn.

-GV: NhËn xÐt kÕt luËn rót ra ghi nhí, yªu cÇu HS ®äc ghi nhí- H­íng dÉn HS lµm c¸c bµi tËp phÇn luyÖn tËp.

HS: T.luËn : X¸c ®Þnh nh÷ng viÖc nªn lµm vµ kh«ng nªn lµm

 

-HS: Thùc hµnh lµm bµi tËp

GV: Y/cÇu HS tr×nh bµy K.qu¶ - KÕt luËn.

Cho HS nh¾c l¹i

-GV: Yªu cÇu ®¹i diÖn ®äc bµi lµm –NhËn xÐt bæ sung

HS : một vài em nh¾c l¹i

-NhËn xÐt giê häc.

Tiết 4 :

 

Tr×nh ®é 3

Tr×nh ®é 5

M«n

 

Tªn bµi

 

A. Môc tiªu

 

 

 

 

 

B. §å dïng:

Thñ c«ng :

 

GÊp con Õch

 

 

- BiÕt c¸ch gÊp con Õch

- GÊp ®­îc con Õch b»ng giÊy. NÕp gÊp t­¬ng ®èi ph¼ng, th¼ng.

- GDHS høng thó víi giê gÊp h×nh.

 

MÉu con Õch, tranh quy tr×nh

 

 

Kü thuËt:

 

             Thªu dÊu nh©n

 

-BiÕt c¸ch thªu dÊu nh©n

-Thªu ®­îc mòi tªn dÊu nh©n

-C¸c mòi tªn t­¬ng ®èi ®Òu nhau

-Thªu ®­îc Ýt nhÊt 5 dÊu nh©n, ®­êng thªu cã thÓ bÞ dòm

 

 

-MÉu thªu dÉu nh©n.S¶n phÈm thªu hoÆc may trang trÝ

-V¶i tr¾ng.kim kh©u ,len,phÊn, th­íc bót

C. H§DH

H§ cña GV-HS

H§ cña GV-HS

 

HS : Quan s¸t vµ nhËn xÐt mÉu.

Gv : Y/c hs chuÈn bÞ

 

GV : HD mÉu  gÊp con Õch

 

Hs: chuÈn bÞ ®å dïng. N/x

 

HS : TËp gÊp con Õch theo c¸c b­íc ®· HD theo quy tr×nh.

Gv:Nªu nhËn xÐt vÒ mÉu

 

 

GV : N/x , cñng cè

Cho HS nh¾c l¹i

Hs:Nêu thêu dÉu nh©n lµ c¸ch thªu ®Ó t¹o thµnh mòi tªn.

HS  : Nh¾c l¹i

Gv : Nªn các thao t¸c

 

GV : Nh¾c HS  vÒ nhµ chuÈn bÞ ®å dïng ®Ó tiÕt sau thùc hµnh.

 

Hs: ®äc môc 2a quan s¸t h×nh SGK nªu c¸ch b¾t ®Çu thªu

 

HS : Quan s¸t vµ nhËn xÐt mÉu.

Gv: Nªu l¹i c¸ch thªu dÊu nh©n

 

NhËn xÐt ,dÆn dß,vÒ chuÈn bÞ giê sau thùc hµnh

Buổi chiều

Tiết 1 : Lịch sử 4 ( Điểm chính )

Đã soạn gộp

Tiết 2: Thể dục 4 ( Điểm chính )

BÀI 5: ĐI ĐỀU, ĐỨNG LẠI, QUAY SAU - TRÒ CHƠI

 

A.Mục tiêu

-Bước đầu biết cách đi đều, đứng lại và quay sau.

-Bước đầu thực hiện động tác  đi đều, vòng phải, vòng trái - đứng lại.

-Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.

B. Chuẩn bị

-  Sân trường sạch sẽ. Chuẩn bị 1 còi.

C. Hoạt động dạy – học

Nội dung

Định lượng

Phương pháp

I. Phần mở đầu

1.GV nhận lớp

 

 

 

- Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.

- Chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân.

2. Khởi động

-  Khởi động xoay: cổ, vai, cánh tay, hông,đầu gối, cổ tay – cổ chân.

 

 

 

II. Phần cơ bản

1. Củng cố và nâng cao kỹ thuật của ĐHĐN: đi đều, đứng lại, quay sau.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2.Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III. Phần kết thúc

- Cho hs làm động tác thả lỏng

 

 

- GV cùng hs hệ thống lại bài vừa học và nhận xét, đánh giá buổi học

- Xuống lớp

5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

25’
 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-  Lớp trưởng tập hợp lớp và báo cáo sĩ số lớp cho GV, chào và chúc GV khi bắt đầu giờ học.

              x   x   x   x   x   x   x   x   x   x

              x   x   x   x   x   x   x   x   x   x             

 

 

 

- Xoay các khớp theo lời hô của lớp trưởng, mỗi động tác 2*8 nhịp.

      x   x   x   x   x   x   x   x   x   x

      x   x   x   x   x   x   x   x   x   x              

 

 

-  GV điều khiển lớp tập 1-2 lần, có nhận xét sửa chữa những lỗi sai của hs. Sau đó cho hs tập theo tổ, do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho hs.Tiếp theo cho các tổ lần lượt lên thực hiện khoảng 1-2 lần. GV cùng những tổ còn lại ngồi quan sát, nhận xét, đánh giá từng tổ, biểu dương những tổ nào thực hiện tốt. Cuối cùng, GV sẽ tiếp tục hô cho hs thực hiện thêm 1-2 lần nữa để củng cố động tác.

                    x   x   x   x   x   x   x   x   x

 

 

                   x  x  x  x  x  x  x  x  x  x             

 

-  GV nêu tên trò chơi rồi giải thích cách chơi và luật chơi cho hs nắm. Sau đó cho 1 tổ lên làm mẫu rồi cho cả lớp chơi thử 1 lần , cuối cùng cho các em chơi chính thức có phân thắng thua. GV làm trọng tài, quan sát, nhận xét, biểu dương tổ thắng cuộc.

             x    x   x   x   x   x   x   x   x   x  

             x    x   x   x   x   x   x   x   x   x    

-  Cho cả lớp chạy chậm theo từng tổ tạo thành hình vòng tròn rồi quay mặt vào trong vòng tròn thả lỏng: hít thở sâu, rung đùi, thả lỏng tay, chân……

 

-  Gv hô “Giải tán”, hs hô “Khỏe”       

          x   x   x   x   x   x   x   x   x   x

x   x   x   x   x   x   x   x   x   x           

 

Tiết 3 . Thể dục 5

BÀI 5: TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG, DÒN HÀNG, QUAY TRAI, QUAY PHẢI, QUAY SAU - TRÒ CHƠI “ BỎ KHĂN”

 

A. Mục tiêu

-Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, dàn hàng, dồn hàng, quay trái quay phải, quay sau.

-Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi.

B.Chuẩn bị

-  Sân trường sạch sẽ. Chuẩn bị 1 còi.1-2 chiếc khăn tay

C.Hoạt động dạy – học

Nội dung

Định lượng

Phương pháp

I. Mở bài

1.Nhận lớp 

 

 

 

 

- Phổ biến nội dung bài học .
2.Khởi động

- Trò chơi “Diệt các con vật có hại”.

 

II. Giảng bài mới 

1.  Ôn và nâng cao kỹ thuật của ĐHĐN:

-Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm – nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau, dàn hàng – dồng hàng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Trò chơi “Bỏ khăn”

 




 

 

 

 

 

 

 

 

 

III. Phần kết thúc

- Thả lỏng

 

- GV nhận xét lớp và cùng hs hệ thống lại bài vừa học

- Xuống lớp

5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

25’





 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

     5

 

-  Lớp trưởng tập hợp lớp, GV nhận lớp.

              x   x   x   x   x   x   x   x   x   x

              x   x   x   x   x   x   x   x   x   x                        

 

 

-  GV nêu nội dung tập luyện.

-  GV chọn 1 hs lên làm trọng tài hô tên các con vật, con nào có hại thì hs sẽ hô “Diệt”, không có hại sẽ ngồi im.

 

 

-  2 lần đầu , GV cho lớp trưởng điều khiển lớp tập, còn GV sẽ quan sát, nhận xét sửa chữa động tác sai cho hs.

-  Chia tổ luyện tập, do tổ trưởng mỗi tổ điều khiển thực hiện 2-3 lần. GV quan sát từng tổ rồi nhận xét, sửa chữa động tác sai cho hs.
-  Tập hợp lớp lại rồi cho các tổ lần lượt lên thực hiện. GV cùng những tổ còn lại ngồi quan sát, nhận xét từng tổ. Sau đó biểu dương những tổ nào thực hiện tốt.
-  Cuối cùng GV tập hợp lớp lại và hô cho các em thực hiện thêm 1 lần nữa để các em tự củng cố động tác của mình tốt hơn.   

                 x   x   x   x   x   x   x  

 

 

                   x  x  x  x  x  x  x  x  x  x             

 

-  GV tập hợp hs theo đội hình vòng tròn rồi cho học sinh ngồi xuống, sau đó nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và luật chơi cho HS nắm. Sau đó, GV cho lớp trưởng hoặc 1 hs ra làm trọng tài điều khiển trò chơi. Trong khi chơi sẽ có thưởng – phạt. Cuối trò chơi, GV nhận xét cách chơi của học sinh có thực hiện tốt không, đúng luật không.     

 

 

 

        x

 

 

- Cho cả lớp đi bộ theo vòng tròn thả lỏng, đứng lại cúi người hít thở sâu và ngồi rung đùi.

- Gv hô “Giải tán”, hs hô “Khỏe”

  x   x   x   x   x   x   x   x   x   x

            x   x   x   x   x   x   x   x   x   x              

 

Thứ tư ngày 7 tháng 9 năm 2016

Buổi sáng

Tiết 2 : Địa lí 4 ( Điểm chính )

Bài  : MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN

A. Mục tiêu :

          -Nêu được tên một số dân tộc ít ngươi ở Hoàng Liên Sơn:Thái ,Mông,Dao,…

       -Biết Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt.

       -Sử dụng được tranh ảnh để mô tả nhàsàn và trang phục của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn:

             +Trang phục : mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng;trang phục của các dân tộc được may,thêu trang trí rất công phu và thường có màu sắc sặc sỡ…

             +Nhà sàn :được làm bằng các vật liệu tự nhiên như gỗ tre,nứa.

B. Đồ dùng dạy học :

  1. Giáo viên: SGK, Bản đồ Địa lý tự nhiờn Việt Nam, Tranh, ảnh ...

     2. Học sinh : SGK, vở BT

C. Hoạt động dạy học

TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

5p

 

 

 

 

25p

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5p

I.Mở bài :

1. Ổn định tổ chức:

2.Bài cũ : HS chỉ vị trí và nêu đặc điểm của dóy nỳi Hoàng Liờn Sơn.

-Nhận xét.

II. Giảng bài mới :

1 Hoàng Liên Sơn - nơi cư trú của một số dân tộc ít người.

* Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân

+ Dân cư ở Hoàng Liên Sơn đông đúc hay thưa thớt hơn so với đồng bằng? Kể tên một số dân tộc ít người  ở HLS

+ Xếp thứ tự các dân tộc theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao.( Thái, Dao, Mông)

+ Người dân ở những nơi núi cao thường đi lại bằng phương tiện gỡ? Vỡ sao?

* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 2

- Dựa vào mục 2 trong SGK, tranh, ảnh về bản làng, nhà sàn và vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi sau:

+ Bản làng thường nằm ở đâu?(ở sườn núi hoặc thung lũng)

+ Bản có nhiều nhà hay ít nhà?

+ Vỡ sao một số dõn tộc ở Hoàng Liờn Sơn sống ở nhà sàn?

+ Nhà sàn được làm bằng vật liệu gỡ?

+ Hiện nay nhà sàn ở đây có gỡ thay đổi so với trước đây ?

-Nhận xét, kết luận

* Hoạt động 3: Làm việc theo cặp đôi

+ Nêu những hoạt động trong chợ phiên ? Kể tên một số hàng hóa bán ở chợ. Tại sao chợ lại bán nhiều hàng hóa này?

+ Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.

+ Lễ hội được tổ chức vào mùa nào?Trong lễ hội có những hoạt động gỡ?Nhận xột trang phục truyền thống của họ ?

III. Kết luận :

-Nhận xét giờ dạy.

 

-Lớp hát,...

-Chỉ vị trí và trả lời .

-Nhận xét, tuyên dương.

 

 

 

 

 

2 Bản làng với nhà sàn

 

 

 

 

3 Chợ phiên, lễ hội, trang phục

 

 

-Dựa vào mục 2, quan sát trả lời câu hỏi.

 

 

 

 

 

 

 

-Nhận xét.

 

 

 

-Các nhóm thảo luận nêu những hoạt động trong cảnh chợ phiên.

-Kể tên các lễ hội .

 

-Trả lời .

 

- Nghe

Tiết 4 .Địa lí 5

Bài 3 . KHÍ HẬU

A. Mục tiêu :

- Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam

+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa

+ Có sự khác nhau giữa hai miền: miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn, miền Nam nóng quanh năm với hai mùa mưa, khô rõ rệt

- Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu  tới đời sống và sản suất của nhân dân ta, ảnh hưởng tích cực: cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng; ảnh hưởng tiêu cực: thiên tai, lũ lụt, hạn hán,…

- Chỉ ranh giới khí hậu Bắc - Nam (dãy núi Bạch Mã) trên bản đồ( lược đồ)

- Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản.

B. §å dïng d¹y häc :

- B¶n ®å ®Þa lý tù nhiªn ViÖt Nam

 - H×nh minh ho¹ trong SGK

C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :

Tg

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

2'

 

 

 

 

 

 

 

30'

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

 

 

    I. Më bµi

1.Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

+ KÓ tªn c¸c d·y nói cña n­íc ta, nh÷ng d·y nói nµo cã h×nh c¸nh cung?

+ KÓ tªn mét sè lo¹i kho¸ng s¶n ë n­íc ta? Lo¹i kho¸ng s¶n nµo nhiÒu nhÊt ?

- G/V nhËn xÐt, tuyên dương

   II. Gi¶ng bµi míi

1. Giíi thiÖu bµi míi

2. H×nh thµnh kiÕn thøc

*.Ho¹t ®éng 1: N­íc ta cã khÝ hËu 

nhiÖt ®íi giã mïa

- HS ®äc thÇm SGK vµ quan s¸t qu¶ ®Þa c©u th¶o luËn

- GV gióp nhãm HS gÆp khã kh¨n

+ ViÖt Nam n»m trong ®íi khÝ hËu nµo?

 

+ §Æc ®iÓm næi bËt cña khÝ hËu nhiÖt ®íi lµ g×?

+ Do vÞ trÝ gÇn biÓn nªn t¸c ®éng cña biÓn vµ giã mïa ®Õn khÝ hËu ViÖt Nam?

+ HS nªu ®¨c ®iÓm cña khÝ hËu n­íc ta?

*Ho¹t ®éng 2: KhÝ hËu gi÷a c¸c

miÒn cã sù kh¸c nhau

- HS quan s¸t H1 vµ ®äc b¶ng sè liÖu cho biÕt

-  ChØ trªn l­îc ®å 2 miÒn khÝ hËu

-  So s¸nh nhiÖt ®é trung b×nh ë 2 thµnh phè HN vµ HCM

+ C¸c mïa cã khÝ hËu ntn?

+ HS nªu sù kh¸c biÖt gi÷a 2 miÒn cña khÝ hËu n­íc ta?

 

 

 

* Ho¹t ®éng 3: ¶nh h­ëng cña khÝ hËu

- C¶ líp cïng trao ®æi TLCH sau

+ KhÝ hËu nãng vµ m­a nhiÒu gióp g× cho sù ph¸t triÓn c©y cèi cña n­íc ta?

+ Mïa m­a th­êng x¶y ra hiÖn t­îng g×? cã h¹i g× ®èi víi ®êi sèng vµ s¶n xuÊt cña nh©n d©n ta?

+ Mïa kh« kÐo dµi g©y h¹i g× cho ®êi sèng  vµ s¶n xuÊt?

 

- HS rót ra ghi nhí

*Bµi häc: SGK(74)

    III .KÕt luËn.

- Cho 2 em ®äc l¹i ghi nhí

- GV nhËn xÐt tiÕt häc.

 

 

 

- 2 em tr¶ lêi

- NhËn xÐt

 

 

 

 

 

 

 

 

Thùc hiÖn .

 

 

+ ViÖt Nam n»m trong ®íi khÝ hËu nhiÖt ®íi

+ §Æc ®iÓm cña khÝ hËu nhiÖt ®íi lµ nãng

+ Cã m­a nhiÒu, giã vµ m­a thay ®æi theo mïa

- 2 em nªu

 

 

 

 

Thùc hiÖn

 

 

 

+ KhÝ hËu n­íc ta cã sù kh¸c nhau gi÷a miÒn B¾c vµ miÒn Nam. MiÒn B¾c cã mïa ®«ng l¹nh, m­a phïn, miÒn Nam nãng quanh n¨m víi mïa m­a vµ mïa kh« râ rÖt

 

+ C©y cèi ph¸t triÓn xanh tèt

 

+Vµo mïa m­a, l­îng m­a nhiÒu g©y lò lôt g©y thiÖt h¹i cho ng­êi vµ tµi s¶n cña nh©n d©n

+ H¹n h¸n thiÕu n­íc ¶nh h­ëng mïa mµng vµ ®êi sèng cña nh©n d©n

- §äc ghi nhí SGK

 

 

2 hs 

Buổi chiều

 

Tiết 1: Địa lí 4 ( K. slưn )

Đã soạn gộp

Tiết 2 : Kĩ thuật 4 ( K. Slưn )

Bài2 : CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU

        

I. Mục tiêu :

        - Biết cách vạch dấu trên vải và cca8t1 vải theo đường vạch dấu.

        - Vạch được đường dấu trên vải (vạch đường thẳng, đường cong) và cắt được vải theo đường vạch dấu. Đường thẳng có thể mấp mô.

II. Đồ dùng dạy học :

-         Mẫu vải đã vạch dấu đường thẳng, đường cong bằng phấn, cắt 1 đoạn 7- 8cm.

-         Vải có kích thước 20cm x 30cm, kéo, phấn, thước.

III . Hoạt động dạy học :

Thời gian

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1’

 

 

 

 

1’

 

5’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10’

 

 

 

 

 

 

 

 

3’

 

 

 

2’

  1. Ổn định:

- HS hát.

  1. Bài cũ: Vật liệu dụng cụ cắt may, khâu, thêu.

C. Bài mới:

B.  Giới thiệu bài:

Hướng dẫn:

+ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.

- GV giới thiệu mẫu.

 

 

 

- GV gợi ý tác dụng của đường vạch dấu.

 

- GV chốt: Vạch dấu trước để cắt được chính xác.

+ Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật

  1. Vạch dấu trên vải

 

- GV đính vải lên bảng, gọi HS thực hiện thao tác trên bảng đánh dấu hai điểm cách nhau 15cm, vạch dấu nối hai điểm.

 

  1. Cắt vải theo đường vạch dấu.

 

 

- GV nhận xét, bổ sung.

* Lưu ý:

  • Tì kéo lên mặt bàn để cắt cho chuẩn.
  • Luồn lưỡi kéo nhỏ hơn xuống mặt vải để cắt theo đúng đường vạch dấu.

 

+ Hoạt động 3: HS thực hành

- Kiểm tra việc chuẩn bị vật liệu dụng cụ.

- Nêu thời gian và yêu cầu thực hành.

- Mỗi 2 HS vạch 2 đường dấu thẳng, mỗi đường dài 15cm, 2 đường cong, khoảng cách giữa hai đường 3 –4cm. Sau đó cắt theo đường vạch dấu.

+ Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập

- Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm thực hành.

- Nhận xét.

C. Kết luận :

- Chuẩn bị bài: Khâu thường.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát, nhận xét hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu.

- HS nêu các bước cắt vải theo đường vạch dấu.

- HS nhận xét.

 

 

- HS quan sát hình 1 a, 1b và nêu cách vạch dấu đường thẳng, đường cong trên vải.

 

 

 

 

- 1 HS thực hiện thao tác vạch dấu đường cong lên mảnh vải.

 

- HS quan sát hình 2a, 2b và nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu.

 

 

 

 

 

 

 

- 1, 2 HS đọc ghi nhớ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS thực hành

 

 

- Từng nhóm tự đánh giá.

 

Tiết 3

 

NTD5

NTD3

M«n

Tªn bµi

 

A.Môc tiªu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B. §å dïng:

§Þa lÝ :

KhÝ hËu

 

-Nªu ®­îc mét sè ®Æc ®iÓm chÝnh cña khÝ hËu ë ViÖt Nam :

+ KhÝ hËu nhiÖt ®íi Èm giã mïa.

+ Cã sù kh¸c nhau gi÷a hai miÒn : miÒn B¾c cã mïa ®«ng l¹nh, m­a phïn ; miÒn Nam nãng quanh n¨m víi 2 mïa m­a, kh« râ rÖt.

-NhËn biÕt ¶nh h­ëng cña khÝ hËu tíi ®êi sèng vµ s¶n xuÊt cña nh©n d©n ta, ¶nh h­ëng tÝch cùc : c©y cèi xanh tèt quanh n¨m, s¶n phÈm n«ng nghiÖp ®a d¹ng ; ¶nh h­ëng tiªu cùc : thiªn tai, lò lôt, h¹n h¸n,

-ChØ ranh giíi khÝ hËu B¾c – Nam (d·y nói B¹ch M·) trªn b¶n ®å (l­îc ®å).

-NhËn xÐt ®­îc b¶ng sè liÖu khÝ hËu ë møc ®é ®¬n gi¶n.

- Tranh minh họa.

Tù nhiªn& X· héi

M¸u vµ c¬ quan tuÇn hoµn

 

- ChØ ®óng vÞ trÝ c¸c bé phËn cña c¬ quan tuÇn hoµn trªn tranh vÏ hoÆc m« h×nh.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- C¸c h×nh trong SGK

C. H§DH

H§ cña GV-HS

H§ cña GV-HS

 

 

-HS: Nªu ND bµi häc tr­íc

 

-GV: H­íng dÉn HS quan s¸t c¸c h×nh1,2,3 trong SGK vµ th¶o luËn tr¶ c©u hái theo yªu cÇu.

 

 

-GV: N/x GT bµi

HD HS biÕt vÒ ®Æc ®iÓm khÝ hËu cña ViÖt Nam

 

-HS: §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶-Nhãm kh¸c nhËn xÐt bæ sung

 

 

-HS: Qs N/x trªn b¶n ®å

BiÕt ®­îc nh÷ng ¶nh h­ëng  tÝch cùc vµ tiªu cùc cña khÝ hËu 2 miÒn

 

-GV: H­íng dÉn HS quan s¸t h×nh 4 trong SGK lµm viÖc theo cÆp, tr¶ lêi c©u hái.

 

-GV: Quan s¸t HD thªm

Cho HS nªu ND bµi

 

-HS: ®¹i diÖn mét sè cÆp tr×nh bµy

 

 

-HS : Nªu ND dung bµi

 

-GV: H­íng dÉn HS thi chØ vÞ trÝ cña c¬ quan tuÇn hoµn trªn h×nh vÏ.

 

-NhËn xÐt tiÕt häc.

 

Thứ năm ngày 8 tháng 9 năm 2016

Buổi sáng

Tiết 2 : Khoa học 4 ( Điểm chính )

BÀI 6 : VAI TRÒ CỦA VI - TA - MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ

 

A. Mục tiêu:

- Kể tên những thức ăn chứa nhiều vi- ta- min (cà rốt, lòng đỏ trứng, các loại rau, ... ), chất khoáng (thịt, cá, trứng, các loại rau có lá màu xanh thẵm, …) và chất xơ (các loại rau).

- Nêu được vai trò của vi- ta- min, chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể:

+ Vi- ta- min rất cần cho cơ thể, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.

+ Chất khoáng tham gia xây dựng cơ thể, tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.

+ Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá.

B. Đồ dùng dạy học:

- Các hình minh hoạ ở trang 14, 15 / SGK (phóng to nếu có điều kiện).

- Có thể mang một số thức ăn thật như: Chuối, trứng, cà chua, đỗ, rau cải.

- 4 tờ giấy khổ A0.

- Phiếu học tập theo nhóm.

C. Các hoạt động dạy học:

TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

5p

 

 

 

 

 

 

 

 

 

25p

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5p

I.Mở bài :

1.Ổn định lớp .

2.Kiểm tra bài cũ.

+ Em hãy cho biết những loại thức ăn nào có chứa nhiều chất đạm và vai trò của chúng?

+ Chất béo có vai trò gì? Kể tên một số loại thức ăn có chứa nhiều chất béo?

- GV nhận xét, đánh giá.

II. Giảng bài mới:

  1. Giới thiệu bài:

- Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá. Muốn biết rõ điều này, bài học giúp em hiểu được là bài: “Vai trò của vi- ta- min, chất khoáng và chất xơ”. GV ghi đề

2. Tìm hiểu bài:

HĐ1: Trò chơi các loại thức ăn chứa nhiều vi- ta- min, chất khoáng và chất xơ:

   Bước 1:

- Gv chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm đều có bảng phụ

- Yêu cầu  HS ngồi quan sát các hình minh hoạ ở trang 14, 15 / SGK và kể tên các thức ăn có chứa nhiều vi- ta- min, chất khoáng, chất xơ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, khen.

- GV giảng thêm: Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường như: sắn, khoai lang, khoai tây … cũng chứa nhiều chất xơ.

HĐ2: Vai trò của vi- ta- min, chất khoáng, chất xơ.

   Bước 1: GV tiến hành thảo luận nhóm theo định hướng.

- Yêu cầu các nhóm đọc phần Bạn cần biết và trả lời các câu hỏi sau:

+ Kể tên một số vi- ta- min mà em biết. Nêu vai trò?

+ Nếu thiếu vi- ta- min cơ thể sẽ ra sao?

 

 

 

+ Kể tên một số chất khoáng mà em biết?

 

 

+ Nêu vai trò của các loại chất khoáng đó?

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Những thức ăn nào có chứa chất xơ?

 

+ Chất xơ có vai trò gì đối với cơ thể?

 

 

 Bước 2: GV kết luận:

+ Vi- ta- min  là những chất tham gia trực tiếp vào việc xây dựng cơ thể hay cung cấp năng lượng…

- Một số khoáng chất như sắt, can- xi … tham gia vào việc xây dựng cơ thể. …

III.Kết luận:

- GV củng cố ND bài học.

- Những thức ăn nào có chứa chất xơ?

- Nhận xét tiết học.

 

-Lớp hát .

 

+ Thức ăn có nhiều chất đạm: thịt, cua, trứng, cá, …Có vai trò tạo ra những tế bào…

 

+ Chất béo có vai trò giúp cơ thể hấp thu các vi- ta- min A, D, E, K đó là các thức ăn: dầu, mỡ, vừng, lạc.

- Nhận xét, tuyên dương.

 

 

 

 

 

 

-Lắng nghe .

 

 

 

 

 

 

 

 

+ HS làm việc theo nhóm.

 

- Hoàn thiện bảng sau:

Tên thức ăn

Nguồn gốc

TV

Nguồn gốc ĐV

Chứa

vi- ta- min

Chất khoáng

Chất xơ

Rau cải

Trứng gà

Cà rốt

Dầu ăn

Chuối

Cà chua

Cua

+

 

+

+

+

+

 

+

 

 

 

 

+

+

+

+

+

+

+

+

 

+

+

+

 

+

+

+

+

+

 

+

+ Báo cáo kết quả.

 

 

-Nghe .

 

 

 

+ HS làm theo nhóm.

 

 

 

+ Các loại vi- ta- min A, B, C, D, …Là chất không tham gia trực tiếp vào việc …cơ thể.

+ Nếu thiếu Vi- ta- min, Thiếu vi- ta- min A sẽ mắc bệnh khô mắt, quáng gà. Thiếu vi- ta- min D sẽ mắc bệnh còi xương ở trẻ em và loãng xương ở người lớn. Thiếu vi- ta- min C sẽ mắc bệnh chảy máu chân răng. Thiếu vi- ta- min B1 sẽ bị phù, …

+ Can –xi, phốt pho, sắt, kẽm, i- ốt, …có trong các loại thức ăn như: Sữa, pho- mát, trứng, xúc xích, chuối, cam, gạo, ngô, ốc, cua, cà chua, đu đủ, thịt gà, cà rốt, cá, tôm, chanh, dầu ăn, dưa hấu, …

+ Chất khoáng tham gia vào xây dựng cơ thể. Ngoài  ra, cơ thể còn cần một lượng  nhỏ một số chất khoáng khác để tạo ra các men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống. Nếu thiếu các chất khoáng, cơ thể sẽ bị bệnh. Ví dụ: Thiếu sắt sẽ gây chảy máu. Thiếu can- xi sẽ ảnh hưởng đến hoạt động cơ tim, khả năng tạo huyết và đông máu, gây bệnh còi xương ở trẻ em và loãng xương ở người lớn. Thiếu i- ốt sẽ sinh ra bướu cổ.

…bị bệnh.

+ Các thức ăn có nhiều chất xơ là: Bắp cải, rau diếp, hành, cà rốt, súp lơ, đỗ quả, rau ngót, rau cải, mướp, đậu đũa, rau  muống, …

+ Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá bằng việc tạo thành phân giúp cơ thể thải được các chất cặn bã ra ngoài.

 

- Nước chiếm hai phần ba trọng lượng cơ thể. Nước còn giúp cho việc thải các chất thừa, chất đọc hại ra khỏi cơ thể. Vì vậy, để cung cấp đủ nước cho cơ thể hằng ngày chúng ta cần uống khoảng 2 lít nước.

 

 

 

 

Tiết 3 : Khoa học 5

Tiết 6: TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ

A. Mục tiêu:  

- Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.

- Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. 

B. Đồ dùng dạy học

- HS sưu tầm ảnh chụp bản thân lúc còn nhỏ hay ảnh của trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau. Thông tin và hình trang 14,15 SGK.

C. Hoạt động dạy học

TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

5’

 

 

 

 

 

 

28’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5

      I. Mở bài

1. Ôn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ:

-  Phụ nữ có thai cần làm những việc gì để thai nhi phát triển khoẻ mạnh?

- Tại sao nói rằng: Chăm sóc sức khoẻ của người mẹ và thai nhi là trách nhiệm của mọi người?

- GV nhận xét, tuyên dương

       II.Bài mới

1 .Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp.

YCHS nêu được tuổi và đặc điểm của em bé trong ảnh đã sưu tầm được.

- GV yêu cầu các em đưa ảnh đã chuẩn bị sẵn.

- GV yêu cầu HS lên giới thiệu em bé trong ảnh của mình bao nhiêu tuổi và đã biết làm gì?

Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”

Mục tiêu: Nêu một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi.

- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ sau đó phổ biến cách chơi và luật chơi.

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.

- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.

- GV và HS nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.

Hoạt động 3: Thực hành.

Mục tiêu: Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người.

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: đọc các thông tin trang 15 SGK và trả lời câu hỏi:

+ Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người?

- Gọi 1 số HS trả lời câu hỏi trên.

KL: SGK15.

- Gọi HS nhắc lại kết luận.

   III. Kết luận

- GV nhận xét tiết học.

-Yêu cầu HS học thuộc và ghi nhớ đặc điểm nổi bật của các giai đoạn phát triển từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì và tìm hiểu những đặc điểm của con người trong từng giai đoạn: vị thành niên, trưởng thành, tuổi già.

 

 

- 2 HS trả lời.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS đưa tranh, ảnh giới thiệu về em bé trong tranh.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS làm việc theo nhóm.

- Đại diện các nhóm trình bày.

 

 

 

 

 

 

 

- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi

- HS trả lời.

 

 

 

 

 

- HS nhắc lại kết luận.

Tiết 4 : Kĩ thuật 5

Bài 2 : THÊU DẤU NHÂN (tiết1)

I. Mục tiêu:

   - Biết cách thêu dấu nhân.

   - Thêu được mũi thêu dấu nhân, các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm.

II. Đ dùng dạy học:

Giáo viên: Mẫu thêu dấu nhân, kéo, khung thêu.

                       Một mảnh vải trắng, kích thước 35 x 35cm, kim khâu, len.

Học sinh:  Vải, kim kéo, khung thêu.

III. Hoạt động dạy học :

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động (Ổn định tổ chức)

2. Kiểm tra bài cũ:

-  Em hãy nêu cách thực hiện đính khuy 2 lỗ?

3. Bài mới:

Giới thiệu bài

Giảng bài

 

 

Hoạt động1: Quan sát, nhận xét mẫu.

Mục tiêu: Học sinh biết quan sát các mẫu vật thêu dấu nhân.

Cách tiến hành: Gv giới thiệu mẫu thêu dấu nhân.

- Em hãy nhận xét về đặc điểm của đường thêu dấu nhân ở mặt phải và mặt trái đường thêu?

Gv giới thiệu 1 số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân.

Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật.

Mục tiêu: Học sinh hiểu được các bước trong quy trình thêu dấu nhân.

Cách tiến hành: Gv yêu cầu học sinh đọc mục 1 Sgk và quan sát hình 2.

- Em hãy nêu cách vạch dấu đường thêu dấu nhân.

- Em nào so sánh cách vạch dấu nhân với cách vạch dấu đường thêu chữ V.

 

 

 

 

Gv gọi 2 học sinh lên bảng.


- Gọi học sinh đọc mục 2a quan sát hình 3. Nêu cách bắt đầu thêu Gv căng vải lên khung và hướng dẫn các em bắt đầu thêu.

- Quan sát hình 4c và 4d em hãy nêu cách thêu mũi thứ hai?

 

 

- Nêu mũi thêu thứ 3 và 4?

 

 

- Gv cho các em quan sát hình 5a và 5b, em hãy nêu cách kết thúc đường thêu dấu nhân?

- Gv hướng dẫn cách thêu và về nhà các em tự thực hành.

4. Kết luận :

Chuẩn bị: Thêu dấu nhân (tiết 2 )                                                        

 

 

 

 

 

Thêu dấu nhân là cách thêu để tạo thành các mũi thêu giống như dấu nhân với nhau liên tiếp giữa 2 đường thẳng song song ở mặt phải đường thêu.

- Học sinh quan sát.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Học sinh đọc và quan sát.

 

- Học sinh nêu.

 

- Giống nhau: vạch 2 đường dấu song song cách nhau 1cm.

- Khác nhau: Thêu chữ V vạch dấu các điểm theo trình tự từ trái sang phải. Vạch dấu các điểm dấu nhân theo chiều từ phải sang trái.

- Gv cho học sinh lên bảng vạch dấu đường thêu dấu nhân.

- Học sinh xem và tự thực hành.

 

 

- Chuyển kim sang đường dấu thứ nhất, xuống kim tại điểm B, mũi kim hướng sang phải và lên kim tại điểm C, rút chỉ lên được nửa mũi thêu thứ 2.

- Mũi thêu thứ 3 và thứ 4 tương tự.

Học sinh trả lời.

- Lớp nhận xét.

 

 

- Về học lại bài.

 

 

 

 

Buổi chiều

Tiết 2 : Thể dục 5

BÀI 5: TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG, DÀN HÀNG, DỒN HÀNG

- TRÒ CHƠI “ BỎ KHĂN”

 

A. Mục tiêu

-Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, dàn hàng, dồn hàng, quay trái quay phải, quay sau.

-Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi.

B.Chuẩn bị

-  Sân trường sạch sẽ. Chuẩn bị 1 còi.1-2 chiếc khăn tay

C.Hoạt động dạy – học

Nội dung

Định lượng

Phương pháp

I. Mở bài

1.Nhận lớp 

 

 

 

 

- Phổ biến nội dung bài học .
2.Khởi động

- Trò chơi “Diệt các con vật có hại”.

 

II. Giảng bài mới 

1.  Ôn và nâng cao kỹ thuật của ĐHĐN:

-Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm – nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau, dàn hàng – dồng hàng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Trò chơi “Bỏ khăn”

 




 

 

 

 

 

 

 

 

 

III. Phần kết thúc

- Thả lỏng

 

- GV nhận xét lớp và cùng hs hệ thống lại bài vừa học

- Xuống lớp

5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

25’





 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

     5

 

-  Lớp trưởng tập hợp lớp, GV nhận lớp.

              x   x   x   x   x   x   x   x   x   x

              x   x   x   x   x   x   x   x   x   x                        

 

 

-  GV nêu nội dung tập luyện.

-  GV chọn 1 hs lên làm trọng tài hô tên các con vật, con nào có hại thì hs sẽ hô “Diệt”, không có hại sẽ ngồi im.

 

 

-  2 lần đầu , GV cho lớp trưởng điều khiển lớp tập, còn GV sẽ quan sát, nhận xét sửa chữa động tác sai cho hs.

-  Chia tổ luyện tập, do tổ trưởng mỗi tổ điều khiển thực hiện 2-3 lần. GV quan sát từng tổ rồi nhận xét, sửa chữa động tác sai cho hs.
-  Tập hợp lớp lại rồi cho các tổ lần lượt lên thực hiện. GV cùng những tổ còn lại ngồi quan sát, nhận xét từng tổ. Sau đó biểu dương những tổ nào thực hiện tốt.
-  Cuối cùng GV tập hợp lớp lại và hô cho các em thực hiện thêm 1 lần nữa để các em tự củng cố động tác của mình tốt hơn.   

                 x   x   x   x   x   x   x  

 

 

                   x  x  x  x  x  x  x  x  x  x             

 

-  GV tập hợp hs theo đội hình vòng tròn rồi cho học sinh ngồi xuống, sau đó nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và luật chơi cho HS nắm. Sau đó, GV cho lớp trưởng hoặc 1 hs ra làm trọng tài điều khiển trò chơi. Trong khi chơi sẽ có thưởng – phạt. Cuối trò chơi, GV nhận xét cách chơi của học sinh có thực hiện tốt không, đúng luật không.     

 

 

 

        x

 

 

- Cho cả lớp đi bộ theo vòng tròn thả lỏng, đứng lại cúi người hít thở sâu và ngồi rung đùi.

- Gv hô “Giải tán”, hs hô “Khỏe”

  x   x   x   x   x   x   x   x   x   x

            x   x   x   x   x   x   x   x   x   x              

 

Tiết 3 : Thể dục 4

BÀI 6: ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỨNG LẠI - TRÒ CHƠI

 

A.Mục tiêu

- Bước đầu biết cách đi đều, đứng lại và quay sau. Bước đầu thực hiện động tác đi đều, vòng phải, vòng trái - đứng lại.

-Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.

B.Chuẩn bị

-  Sân trường sạch sẽ. Chuẩn bị 1 còi. 2-4 khăn quàng để bịt mắt khi chơi trò chơi.

C. Hoạt động dạy –học

 

Nội dung

Định lượng

  Phương pháp

I. Phần mở đầu:

1. Nhận lớp

 

 

 

 

- Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.

 

- Chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân.

2.Khởi động

-  Khởi động xoay: cổ, vai, cánh tay, hông,đầu gối, cổ tay – cổ chân.

 

 

 

II. Phần cơ bản

1.Ôn động tác quay sau.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-  Học đi đều vòng phải - vòng trái, đứng lại: Khẩu lệnh: “ vòng bên phải (bên trái ) … bước!”. Động lệnh bước bao giờ cũng rơi vào chân phía bên sẽ vòng của đội hình hàng dọc. Khi nghe hô khẩu lệnh vòng bên nào thì hs ở hàng đầu bên hướng vòng bước thêm 1 bước nữa, dùng mũi bàn chân vừa bước lên vừa làm động tác đẩy xoay ngườivề phía phải (trái)rồi tiếp tục đi. Các em đi phía sau đến chỗ vòng cũng thực hiện động tác như trên, còn  những em ở chỗ vòng của hàng phía bên “vòng” làm động tác giậm chân hoặc bước ngắn, các em ở hàng khác sẽ bước dài hơn để giữ khoảng cách của hàng khi đi vào chỗ vòng cho đều hàng. Khẩu lệnh : “Đứng lại …đứng!”, động lệnh đứng rơi vào chân phải, lúc này chân trái tiếp tục bước lên một bước nữa, tiếp theo chân phải thu về thành tư thế nghiêm.

- Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”

 



 

 

 

 

 

 

III. Phần kết thúc

- Cho hs làm động tác thả lỏng

 

 

- GV cùng hs hệ thống lại bài vừa học và nhận xét, đánh giá buổi học

- Xuống lớp

5


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

    25

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5’

 

-Đội hình 2 hàng ngang.

x   x   x   x   x   x   x   x   x   x

              x   x   x   x   x   x   x   x   x   x             

 

 

-  Lớp trưởng tập hợp lớp và báo cáo sĩ số lớp cho GV, chào và chúc GV khi bắt đầu giờ học.

-Chạy 1vòng sân

 

- Xoay các khớp theo lời hô của lớp trưởng, mỗi động tác 2*8 nhịp.

             x   x   x   x   x   x   x   x   x   x

             x   x   x   x   x   x   x   x   x   x  

 

 

 

-  GV điều khiển lớp tập 1-2 lần, có nhận xét sửa chữa những lỗi sai của hs rồi cho các tổ lần lượt lên thực hiện khoảng 1-2 lần. GV cùng những tổ còn lại ngồi quan sát, nhận xét, đánh giá từng tổ, biểu dương những tổ nào thực hiện tốt. Sau đóm, GV sẽ hô cho hs thực hiện thêm 1-2 lần.

 

x   x   x   x   x   x   x   x

      x   x   x   x   x   x   x   x

                   x  x  x  x  x  x  x 

-  GV vừa làm mẫu động tác thật chậm vừa giảng giải kỹ thuật động tác, sau đó cho 2 tổ lên  làm  mẫu theo khẩu lệng hô của GV. GV sẽ sửa sai cho hs liền.
-  GV hô khẩu lệnh cho cả lớp đi đều vòng phải – vòng trái, đứng lại theo đội hình 2 hàng dọc.
*  Chú ý: GV cần chú ý tới độ dài và tốc độ bước đi của hs ở chỗ bẻ góc để vòng bên trái hoặc bên phải cho phù hợp với từng hàng.

 

 

x   x   x   x   x   x   x   x   x   x

x   x   x   x   x   x   x   x   x   x

x   x   x   x   x   x   x   x   x   x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-  GV cho hs tạo thành đội hình vòng tròn rồi nêu tên trò chơ, giải thích cách chơi và luật chơi cho hs nắm. Sau đó cho cả lớp chơi, GV quan sát, nhận xét, biểu dương hs hoàn thành vai chơi của mình.

 

 

 

 

 

 

-  Vẫn đứng ở đội hình vòng tròn, hs quay mặt vào trong vòng tròn thả lỏng: hít thở sâu, rung đùi, thả lỏng tay, chân……

-  Gv hô “Giải tán”, hs hô “Khỏe”

x   x   x   x   x   x   x   x   x   x

              x   x   x   x   x   x   x   x   x   x             

x   x   x   x   x   x   x   x   x   x

 

 

Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2016

Buổi sáng

Tiết 1 : Khoa học 4 ( K. Slưn )

Đã soạn gộp

Tiết 2 :

 

Tr×nh ®é 3

Tr×nh ®é 5

M«n

Tªn bµi

 

A.Môc tiªu

 

 

B.§å dïng:

 

Tù nhiªn& X· héi

Ôn m¸u vµ c¬ quan tuÇn hoµn

 

 

- ChØ ®óng vÞ trÝ c¸c bé phËn cña c¬ quan tuÇn hoµn trªn tranh vÏ hoÆc m« h×nh.

 

- C¸c h×nh trong SGK

Khoa häc : tiÕt 6

Tõ lóc míi sinh ®Õn

tuæi dËy th×

 

-Nªu ®­îc c¸c giai ®o¹n ph¸t triÓn cña con ng­êi tõ lóc míi sinh ®Õn tuæi dËy th×

 

-Th«ng tin vµ h×nh 14,15 SGK

HS s­u tÇm thanh ¶nh lóc cßn nhá

C. H§DH

H§ cña GV-HS

H§ cña GV-HS

 

-GV: H­íng dÉn HS quan s¸t c¸c h×nh1,2,3 trong SGK vµ th¶o luËn tr¶ c©u hái theo yªu cÇu.

HS  : 1 häc sinh nªu néi dung bµi tr­íc

-HS: §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶-Nhãm kh¸c nhËn xÐt bæ sung

 

GV : NhËn xÐt

GT bµi

Cho HS ®em ¶nh cña m×nh lóc cßn nhá giíi thiÖu tr­íc líp

? Em bÐ mÊy tuæi ®· biÕt lµm g×?

-GV: H­íng dÉn HS quan s¸t h×nh 4 trong SGK lµm viÖc theo cÆp, tr¶ lêi c©u hái.

HS : Tr¶ lêi

NhËn xÐt

-HS: ®¹i diÖn mét sè cÆp tr×nh bµy

 

GV : NhËn xÐt

Cho HS ®äc c¸c th«ng tin trong sgk

-GV: H­íng dÉn HS thi chØ vÞ trÝ cña c¬ quan tuÇn hoµn trªn h×nh vÏ.

HS : §äc c¸c th«ng tin trong « ch÷ sau ®ã

-GV: H­íng dÉn HS quan s¸t c¸c h×nh1,2,3 trong SGK vµ th¶o luËn tr¶ c©u hái theo yªu cÇu.

GV: NhËn xÐt

Cñng cè

-NhËn xÐt giê häc.

 

nguon VI OLET