TUẦN 21                Thứ hai ngày 23 tháng 01 năm 2017

Hoạt động tập thể

CHÀO CỜ

 

 

Tiếng Việt

VẦN: / ÊN / , / ÊT /,  / IN / , / IT /

STK tập 2 trang 158, SGKtập 2 trang 92 – 93

 

 

Âm nhạc

(GV bộ môn)

 

 

Tiếng Việt

VẦN:  / ÊN / , / ÊT /,  / IN / , / IT /

STK tập 2 trang 158, SGKtập 2 trang 92 - 93

 

 

Đạo đức

 EM VÀ CÁC BẠN (T 1)

I. Mục tiêu

* Giúp học sinh hiểu

- Trẻ em có quyền được học tập, được vui chơi,được kết giáo bạn bè.

- Cần phải đoàn kết, thân ái với bạn khi cùng học, cùng chơi.

- Kĩ năng nhận xét,đánh giá hành vi của bản thân người khác khi học,khi chơi.

- Hành vi cư sử đúng với các bạn khi học, khi chơi.

* Học sinh yêu thích môn học

II. Đồ dùng dạy-học

- Mỗi HS chuẩn bị cắt, ba bông giấy màu để chơi trò chơi “Tặng hoa”

- Bút màu giấy vẽ :Bài hát “Lớp chúng ta đoàn kết”.

III. Các hoạt động dạy  -  học

1.Ổn định tổ chức: Lớp hát

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới :

a) Giới thiệu bài + ghi bảng

b) Nội dung

* Hoạt động1: Cho học sinh chơi trò chơi “Tặng hoa”

 Cách chơi : GV nêu cách chơi

- Hướng dẫn chơi

- Cho HS thực hành chơi

- GV quan sát nhận xét

* Hoạt động 2 : Đàm thoại

- Em muốn được các bạn tặng nhiều hoa như bạn A, bạn C bạn B không ?

- GV: Chúng ta hãy tìm hiểu xem vì sao bạn A, bạn B, bạn C lại được tặng nhiều hoa nhé

- Những ai đã tặng hoa cho bạn A ? Cho bạn B, Cho bạn C .

- Vì sao em lại tặng hoa cho bạn A ? Cho bạn B , Cho bạn C

*GV kết luận : Ba bạn được tặng nhiều hoa vì đã biết cư sử đúng với các bạn khi học , khi chơi

* Hoạt động 3: Học sinh quan sát tranh của bài tập 2 và đàm thoại

- Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?

- Muốn có nhiều bạn học cùng, chơi cùng em cần phải đối sử với bạn như  thế nào khi học, khi chơi ?

*GV  kết  luận:Trẻ em có quyền được  học tập, được tự do kết bạn.

4. Củng cố

- GV nhận xét giờ

5. Dặn dò

-Về nhà thực hành tốt bài học.

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe

- HS thực hành chơi

 

- HS lần lượt bỏ hoa vào lẵng

- HS trả lời: Em có muốn

 

- HS giơ tay phát biểu

- HS trả lời câu hỏi

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

- Học sinh lắng nghe

 

 

Tiếng Anh

(GV bộ môn)

 

Tiếng Việt

ÔN TẬP

Việc 3 Sách giáo khoa tập 2 trang 92 - 93

 

Thứ ba ngày 24 tháng 01 năm 2017

Tiếng Việt (2 tiết)

VẦN: / OEN / , / OET / , / UÊN / , / UÊT /

STK tập 2 trang 161, SGK tập 2 trang 94 - 95

 

Toán

 PHÉP TRỪ  DẠNG 17 - 7

I. Mục tiêu

- Giúp HS biết làm tính trừ không nhớ bằng cách đặt tính rồi tính

- Tập trừ nhẩm  nhanh

- HS yêu thích môn Toán.

II. Đồ dùng dạy- học

- Bộ đồ dùng dạy toán giáo viên và học sinh

- Một bó chục que tính và một số que tính rời, bảng con

III. Các hoạt động dạy - học

1.Ổn định tổ chức: Lớp hát

2. Kiểm tra bài cũ

15 - 3 - 1 =              19 - 2 - 5 =

- GV nhận xét và đánh giá

3. Bài mới

a) Giới thiệu bài + ghi bảng

b) Nội dung

* Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 - 7

- GV hướng dẫn HS thao tác trên que tính

- Lấy 17 que tính rồi tách thành 2 phần : Phần bên trái có 1 bó chục que tính và phần bên phải có 7 que tính rời. Sau đó cất 7 que tính rời. Còn lại bao nhiêu que tính

- GV hướng dẫn HS đặt tính và làm tính trừ

- Viết 17 rồi viết 7 thẳng cột với 7 ở cột đơn vị

- Viết dấu trừ

- Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó

- Tính từ phải sang trái

Chục

Đơn vị

 

 

    1

7

   17

+ 7 trừ 7 bằng 0 , viết 0

-

 

-

 

7

     7

+ Hạ 1 , viết 1

    1   

0

  10

+ 17 trừ 7 bằng 10 

 

             17- 7 = 10

  * Thực hành

Bài 1: Tính

- GV hướng dẫn HS luyện bảng con trừ theo cột dọc :

11 - 1 ;    12 - 2 ;     18 - 8 ;     19 -  9

GV nhận xét sửa sai

 

Bài tập 2 : Tính nhẩm

- GV cho HS thảo luận theo cặp gọi  một số cặp lên hỏi đáp trước lớp

15 - 5 = 10     12 - 2 = 1     13 - 2 = 11       

16 - 3 = 13      14 -  4 = 10       19 - 9 = 10

- GV nhận xét và đánh giá

Bài tập 3 : Viết phép tính thích hợp

- GV tóm tắt bài toán lên bảng

- Có : 15 cái kẹo

- Đã ăn : 5 cái kẹo

- Còn : ...Cái kẹo ?

- GV nhận xét và đánh giá

4. Củng cố

- GV nhận xét giờ

5. Dặn dò

- Về nhà ôn lại bài.

 

- Hai em lên bảng làm bài

15 - 3 - 1 =  11  ,     19 - 2 - 5 =  12

 

 

 

 

- HS thao tác trên que tính và trả lời câu hỏi ( Còn lại một bó chục que tính là 10 que tính )

 

 

 

- HS quan sát GV hướng dẫn cách trừ

- HS nhắc lại cách thực hiện phép trừ theo cột dọc

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS làm bài bảng con

- Gọi 2 em lên bảng làm

- Các bạn khác nhận xét bổ sung

 

 

 

- HS thảo luận theo cặp

- Một số cặp lên trình bày trước lớp

- Các bạn khác nhận xét và bổ sung

 

 

 

- Một em đọc phần tóm tắt

- Cả lớp suy nghĩ

- Một em lên bảng viết phép tính

               15 -  5 = 10

- Các bạn khác nhận xét và bổ sung

 

 

 

Tự nhiên xã hội

ÔN TẬP XÃ HỘI

I. Mục tiêu

- Giúp HS biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về xã hội .Kể với bạn bè và gia đình, lớp học và cuộc sống xung quanh

- Yêu quý gia đình, lớp học nơi các em sinh sống

- Có ý thức giữ cho nhà ở,lớp học và nơi các em sống sạch,đẹp.

II. Đồ dùng dạy - học

- Sưu tầm tranh ảnh về chủ đề xã hội

- Vở bài tập tự nhiên xã hội

III. Các hoạt động dạy -học

1.Ổn định tổ chức

2.Kiểm tra bài cũ

 3.Bài mới:Tổ chức cho HS chơi trò chơi : “Hái hoa dân chủ”

- Các câu hỏi GV ghi vào trong các tờ phiếu để gài vào cây hoa trước lớp

- Câu hỏi gợi ý nhữ sau

+ Kể về các thành viên trong gia đình bạn .

+ Nói về những người bạn yêu quý

+ Kể về ngôi nhà của bạn

+ Kể những việc bạn đã làm để giúp đỡ bố mẹ

+ Kể về cô giáo của bạn

+ Kể về một người bạn của bạn

+ Kể những gì bạn nhìn thấy trên đường đến trường

+ Kể tên 1 nơi công cộng và nói về các hoạt động ở đó

+ Kể về 1 ngày của bạn

- GV gọi lần lượt từng HS lên “Hái hoa” và đọc to câu hỏi trước lớp .

- GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi theo nhóm 2 em

GV chọn 1 số HS lên trình bày trước lớp

- Ai trả lời đúng rõ dàng lưu loát được cả lớp vỗ tay khen thưởng 

- GV nhận xét và đánh giá

4. Củng cố

- GV nhận xét giờ.

5. Dặn dò

- Về  nhà ôn lại bài và thực hành tốt bài học.

 

 

 

 

- Lần lượt từng HS lên hái hoa và trả lời câu hỏi.

- Nếu không trả lời được hoặc trả lời sai bạn đó sẽ bị phạt hát 1 bài

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Một số HS lên trình bày trước lớp các bạn khác nhận xét và bổ sung

 

 

 

 

 

 

 

Tiếng Việt

ÔN TẬP

Việc 3 sách giáo khoa tập 2 trang 94 - 95

 

 

Toán

ÔN TẬP

I. Mục tiêu

- Củng cố kiến thức về phép trừ  không nhớ trong phạm vi 20.

- Củng cố kĩ năng trừ không nhớ trong phạm vi 20.

- Yêu thích học toán.

II. Đồ dùng dạy-học

-  Bộ đồ dùng dạy toán, tranh vẽ vở bài tập

- Que tính,vở bài tập toán, bảng con

III. Các hoạt động dạy- học

1.Ổn định tổ chức: Lớp hát

2. Kiểm tra bài cũ

- Tính 14 – 1 = 13  ;     15 – 5 = 10

           17 – 4 = 13   ;   18 – 8 = 10  

3. Bài mới

a) Giới thiệu bài + ghi bảng

b) Nội dung

    Ôn và làm vở bài tập

Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề?

- Yêu cầu HS  đặt tính rồi làm và gọi HS trung bình chữa bài.

- Gọi HS nêu lại cách đặt tính

- Gọi HS trừ miệng lại.

+ Nêu lại cách đặt tính và cách tính?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS tự nêu yêu cầu.

 

- HS làm và nhận xét bài bạn chữa.

 

 

- Nêu lại cách đặt tính, cách tính

Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.

- HS tự nêu yêu cầu.

Yêu cầu HS làm và chữa bài.

- Nhận xét bài bạn về kết quả

+Nêu các cách tính?

- Tính từ trái sang phải

Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu

- Điền dấu

- Yêu cầu HS  làm và chữa bài

- Nhận xét bài bạn

+ Muốn điền dấu đúng em cần làm gì trước?

- Tính trừ trước

Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu.

- Viết phép tính thích hợp

- Gọi HS đọc tóm tắt

- Cá nhân, tập thể.

- Gọi HS nêu bài toán dựa trên phần tóm tắt trên, sau đó cho HS viết phép tính.

4. Củng cố

- Thi viết phép tính nhanh.

- Nhận xét giờ học.

5. Dặn dò

- Về ôn lại bài

- Tự nêu bài toán sau đó viết phép tính và chữa bài.

 

 

 

Hoạt động tập thể

TRÒ CHƠI: NHẢY Ô

  1. Mục tiêu

- Rèn luyện cho HS phản xạ nhanh, phát triển trí thông minh.

- Rèn sức mạnh chân và khả năng tập trung cao.

- HS được thư giãn và thích chơi trò chơi.

II. Chuẩn bị

-Kẻ 1 đến 4 tập hợp ô vuông.

- Mỗi tập hợp ô vuông gồm 7 đến 15 ô vuông.

III.Các hoạt động dạy – học

 1. Khởi động

-         HS xoay khớp tay, chân.

2. Kiểm tra

-                     HS chơi lại trò chơi: Rồng rắn

 GV  - GV nhận xét

3. Bài mới

- GV nêu tên trò chơi.

- GV hướng dẫn HS cách chơi

 

- Cho HS chơi thử

- GV quan sát nhận xét

- Cho HS chơi chính thức

- GV quan sát hướng dẫn

4. Củng cố

- Nhận xét giờ

5. Dặn dò

- Về nhà thường xuyên luyện tập

 

 

 

 

- Lần lượt từng em nhảy bật bằng hai chân đến ô số 4 thì em thứ 2 bắt đầu nhảy.

- GV làm mẫu cách nhảy

- HS chơi thử

 

- HS chơi chính thức

- HS chơi nhiều lần

 

 

 

Thứ tư ngày 25 tháng 01 năm 2017

Toán

LUYỆN TẬP

(Yêu cầu HS viết được phép tính thích hợp tóm tắt bài toán)

I. Mục tiêu

- Giúp HS rèn luyện kĩ năng thực hiện phép trừ và tính nhẩm

- HS biết cách cộng trừ không nhớ trong phạm vi 20

- Lòng say mê học Toán.

II. Đồ dùng dạy-học

- Bộ đồ dùng dạy học. Bảng phụ

- SGK, que tính

III. Các hoạt động dạy học

1. Ổn định tổ chức:  Lớp hát

2. Kiểm tra bài cũ 

13 - 3  =          16 - 6 =

- GV nhận xét và đánh giá

3. Bài mới

a) Giới thiệu bài + ghi bảng

b) Nội dung

Bài tập 1

    Đặt tính rồi tính

   13 - 3                     14 -2

   10 + 6                    10 + 9

- GV nhận xét và sửa sai

Bài tập 2 : Tính nhẩm

- GV cho HS thảo luận theo cặp

10 + 3 =        10 + 5 =         17 – 7  = 

18 8 =        13 - 3 =         15 - 5 =  

 10 + 7 =        10 + 8 =

- GV nhận xét và đánh giá

Bài tập 3 : Tính

- GV cho HS thảo luận theo nhóm

- Viết kết quả vào bảng phụ

11 + 3 -  4 = 10        14 - 4 + 2 = 12 

12 + 5 -  7 = 10        15 -  5 + 1 = 11

12 + 3 -  3 = 10        15 -  2 + 2 = 15

- GV nhận xét đánh giá

Bài tập 4 : Điền dấu > ; < ; = ?

- GV cho HS thảo luận theo lớp

- GV nhận xét và đánh giá

Bài tập 5 : Viết phép tính thích hợp vào ô trống :

- GV viết phần tóm tắt bài toán lên bảng cho HS viết phép tính vào vở

- GV chấm chữa

4 . Củng cố

- GV nhận xét giờ.

5. Dặn dò

- Về nhà xem lại bài.

 

 

- Hai em lên bảng làm bài

     13 -  3 =10       16 - 6 = 10

 

 

 

 

- HS luyện bảng con

 

 

 

- HS thảo luận theo cặp

- Một vài cặp lên hỏi đáp trước lớp

- Các bạn khác nhận xét và bổ sung

 

 

 

- HS thảo luận theo nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày

- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung

 

 

 

- HS thảo luận theo lớp. Một vài em lên trình bày trên bảng lớn

- HS dươi lớp nhận xét

- Một HS đọc phần tóm tắt bài toán

- HS viết phép tính vào vở

 

 

 

 

Tiếng Anh

(GV bộ môn)

 

Tiếng Việt (2 tiết)

VẦN / UYN /   / UYT /

STK tập 2 trang 164, SGK tập 2 trang 96 - 97

 

Đạo đức

ÔN TẬP

I. Mục tiêu

- Học sinh tiếp tục ôn lại bài: Em và các bạn để các em thấy Trẻ em có quyền được học tập, có quyền được vui chơi, có quyền được kết giao bạn bè.

- Cần phải đoàn kết, thân ái với bạn khi cùng học, cùng chơi.

- Kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và người khác khi học, khi chơi với bạn.

- Hành vi cư xử đúng với bạn khi học, khi chơi.

II. Đồ dùng dạy-học

- Mỗi HS chuẩn bị cắt 3 bông hoa bằng giấy màu để chơi trò chơi “Tặng hoa”

- Một lẵng hoa nhỏ để đựng hoa khi chơi

- Bài hát “Lớp chúng ta kết bạn”.

III. Các hoạt động  dạy – học

1. Ổn định lớp

2. Bài cũ: Em sẽ làm gì nếu bạn em chưa lễ phép ?

- GV nhận xét.

3. Bài mới

a) Giới thiệu bài + ghi bảng

b) Nội dung

*. Hoạt động 1:GV lần lượt nêu các câu hỏi sau cho cả lớp thảo luận.

- Để cư sử tốt với bạn, các em cần làm gì?

- Với bạn bè, cần tránh những việc gì?

- Cư  xử tốt với bạn có lợi gì?

+ GV nhận xét bổ sung

* Hoạt động 2:

GV KL: Trẻ em có quyền được học tập, được vui chơi, được tự do kết bạn.

Có bạn cùng học, cùng chơi sẽ vui vẻ hơn khi chỉ có 1 mình.

*Hoạt động 3: HS thảo luận BT3

KL: Tranh 1, 3, 5, 6 là những hành vi nên làm khi cùng học, cùng chơi với bạn.

Tranh 2, 4 là những hành vi không nên làm khi cùng học, cùng chơi với bạn.

4. Củng cố

- Nhận xét giờ học.

5. Dặn dò

- Về ôn bài.

 

- Học sinh trả lời

 

 

 

 

 

- Học sinh thảo luận rồi đưa ra câu trả lời

 

 

 

 

 

 

- Học sinh lắng nghe

 

 

 

- HS quan sát tranh của BT3 và đàm thoại.

 

Các nhóm HS thảo luận làm BT3

Đại diện từng nhóm trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung.

 

 

 

Mĩ thuật

(GV bộ môn)

 

 

Tiếng Việt

ÔN TẬP

Việc 3 sách giáo khoa tập 2 trang 96 97

 

 

 

 

Thứ năm ngày 2 tháng 02 năm 2017

Tiếng Việt (2 tiết)

VẦN:  / ON / ,  / OT / , / ÔN / , / ÔT / , / ƠN / , / ƠT /

STK tập 2 trang 168, SGK tập 2 trang 98 - 99

 

 

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu

- Giúp HS rèn  luyện kĩ năng so sánh các số trong phạm vi 20

- Rèn luyện kĩ năng cộng trừ và tính nhẩm trong phạm vi 20

- HS yêu thích môn Toán.

II. Đồ dùng dạy-học

- Bộ đồ dùng dạy toán. STK

- SGK, bảng con

III. Các hoạt động dạy- học

1.Ổn định tổ chức: Lớp hát

2. Kiểm tra bài cũ

12 + 3 - 3 =         15 - 5 + 1 =

- GV nhận xét đánh giá

3. Bài mới

a) Giới thiệu bài + ghi bảng

b) Nội dung

Bài tập 1: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số

- Cho HS  quan sát tranh vẽ và thảo luận theo lớp

- GV nhận xét và đánh giá

Bài tập 2, 3:Trả lời câu hỏi

- Cho HS thảo luận theo cặp một vài cặp lên hỏi đáp trước lớp

- Mẫu : Số liền sau của 7 là 8

- Số liền trước của 8 là 7

 

Bài tập 4 : Đặt tính rồi tính

GV cho HS luyện bảng đặt tính theo cột dọc.

   12 + 3         14 + 5         11 + 7

   15 - 3           19 - 5           18 - 7

- GV quan sát sửa sai cho HS

Bài 5 : Tính

Cho HS thảo luận theo nhóm viết kết quả bảng con

11 + 2 + 3 =16       15 + 1 - 6 = 10

17 -  5 - 1 =11        12 + 3 + 4 = 19

16 + 3 - 9 = 10       17 - 1 – 5 = 11

- GV nhận xét đánh giá

4. Củng cố

- GV nhận xét giờ.

5. Dặn dò

- Về nhà xem lại bài.

 

2 HS lên bảng chữa bài tập

12 + 3 - 3 = 12 ;  15 - 5 + 1 = 11

 

 

 

 

- HS quan sát tranh và thảo luận theo lớp

- 2 em đại diện lên điền số vào tranh vẽ các bạn khác nhận xét và bổ sung

 

- HS thảo luận theo cặp

- Một vài cặp lên hỏi đáp trước lớp

- Các bạn khác nhận xét và bổ sung

- HS luyện bảng con

 

 

 

 

 

 

- Cho HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày

- Các bạn khác nhận xét và bổ sung

 

 

 

Thể dục

(GV bộ môn)

 

 

Toán

ÔN TẬP

l. Mục tiêu

- Củng cố kiến thức về phép cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 20.

- Củng cố kĩ năng cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 20.

-Yêu thích học toán.

II. Đồ dùng dạy-học

- Hệ thống bài tập.tranh vở bài tập

- Vở bài tập toán, bảng con

III. Các hoạt động dạy- học

1.Ổn định tổ chức: Lớp hát

2. Kiểm tra bài cũ

- Đặt tính rồi tính:   14 - 4  17 +2  16 - 6  14 + 4

3.Bài mới

a) Giới thiệu bài + ghi bảng

b) Nội dung

- Làm vở bài tập

Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề?

- Yêu cầu HS  tự điền số và chữa bài.

 Chốt: Số bé nhất, lớn nhất trong dãy số?

- Điền số theo thứ tự từ bé đến lớn

- Điền số sau đó chữa miệng

- Số 0 bé nhất, số 20 lớn nhất.

 

Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu

- Viết ( theo mẫu)

-Treo bảng phụ, HS đọc mẫu, làm thế nào để có số liền sau?

- Yêu cầu HS làm và chữa bài.

- Lấy số đó cộng 1

 

- Nhận xét bài bạn về kết quả và cách đặt tính.

Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu.

- HS tự nêu yêu cầu.

- Treo bảng phụ, HS đọc mẫu, làm thế nào để có số liền trước?

- Yêu cầu HS làm và chữa bài.

- Lấy số đó trừ 1

 

- Nhận xét bài bạn về kết quả và cách đặt tính.

Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu.

- Tính

- Yêu cầu HS làm vào vở ô li và chữa bài

- Chữa và nhận xét bài bạn

Chốt: Nêu lại cách tính?

- Cá nhân, tập thể nêu

Bài 5: Gọi HS nêu yêu cầu sau đó làm và chữa bài dưới hình thức trò chơi.

4. Củng cố

- Cộng, trừ miệng lại một phép tính HS tự nghĩ ra.

- Nhận xét giờ học.

5. Dặn dò

- Về nhà ôn lại bài.

- Nối ( theo mẫu)

- Thi đua chữa bài

 

 

Tự nhiên xã hội

  ÔN TẬP

I. Mục tiêu

- Hệ thống hoá các kiến thức về xã hội.

- Kể với bạn bè về gia đình, lớp học và cuộc sống xung quanh.

- Yêu quý gia đình, lớp học và nơi các em sinh sống. Có ý thức giữ nhà ở, lớp học và nơi các em sống sạch, đẹp.

II. Đồ dùng dạy-học

- Tranh vẽ SGK, Vở BTTNXH

- Chuẩn bị tranh ảnh theo chủ đề GV đã phân công.

III. Các hoạt động dạy - học

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra sự chuẩn bị tranh ảnh của các nhóm.

3. Bài mới

a) Giới thiệu bài + ghi bảng

b) Nội dung

- Chơi hướng dẫn viên du lịch

 

 

- Hoạt động nhóm.

-Sắp xếp tranh ảnh theo nhóm

 

 

 

- Học sinh chơi trò chơi hướng dẫn viên du lịch.

- Chia lớp thành ba nhóm theo ba chủ đề:

+ Mời các bạn đến thăm gia đình tôi.

+ Mời các bạn đến thăm lớp tôi.

+ Mời các bạn đến thăm nhà thờ Kẻ Sặt.

- Các nhóm chơi

- Gọi đại diện các nhóm lên làm hướng dẫn viên du lịch.

- Khuyến khích nhóm khác đưa ra các câu hỏi.

 

 

Chốt: Nhận xét nhóm làm hướng dẫn viên tốt, tranh ảnh phù hợp, nhóm nào có nhiều câu hỏi hay.

4. Củng cố

- Hát bài hát ca ngợi quê hương mình.

- Nhận xét giờ học.

5. Dặn dò

- Liên hệ với bản thân.

-Theo dõi

 

 

 

- Biểu diễn các tiết mục văn nghệ ca ngợi quê hương mình

 

 

Hoạt động tập thể

ÔN: TRÒ CHƠI NHẢY Ô

  1. Mục tiêu

- Tiếp tục rèn luyện cho HS phản xạ nhanh, phát triển trí thông minh.

- Rèn sức mạnh chân và khả năng tập trung cao.

- HS được thư giãn và thích chơi trò chơi.

II. Chuẩn bị

-Kẻ 1 đến 4 tập hợp ô vuông.

-Mỗi tập hợp ô vuông gồm 7 đến 15 ô vuông.

III. Các hoạt động dạy – học

1. Khởi động

- HS xoay khớp tay, chân.

2. Kiểm tra

-                     HS chơi lại trò chơi: Nhảy ô

-G- - GV nhận xét

3. Bài mới

- GV nhắc lại tên trò chơi.

- GV hướng dẫn HS cách chơi và lưu ý những động tác khi nhảy.

-  Cho HS chơi trò chơi.

-   GV quan sát nhận xét

4. Củng cố

- Nhận xét giờ

5. Dặn dò

- Về ôn lại bài

 

 

 

 

- Lần lượt từng em nhảy bật bằng hai chân đến ô số 4 thì em thứ 2 bắt đầu nhảy.

 

- HS chơi theo hướng dẫn của GV.

- HS chơi nhiều lần

 

Thứ sáu ngày 3 tháng 02 năm 2017

Thủ công

ÔN TẬP CHƯƠNG II -  KĨ THUẬT GẤP HÌNH

I. Mục tiêu

- HS nắm được kĩ thuật gấp giấy và gấp được một trong những sản phẩm đã học

- Các nếp gấp thẳng, phẳng

- Lòng say mê môn học.

II. Đồ dùng dạy-học

- Các mẫu gấp của các bài 11, 12, 13 

- Chuẩn bị giấy màu có kích thước và màu sắc khác nhau 

III. Các hoạt động dạy-học:

1.Ổn định tổ chức: Lớp hát

2.Kiểm tra

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS

3. Bài mới

a) Giới thiệu bài + ghi bảng

b) Nội dung

- GV nêu yêu cầu giờ học

- GV yêu cầu HS nêu tên các bài gấp hình đã học

- GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm

- Cho HS tự chọn một trong các sản phẩm đã học: cái ví, cái quạt, mũ ca nô

- GV nêu yêu cầu  bài: Phải gấp đúng quy trình, nếp gấp thẳng, phẳng

- GV cho HS thực hành

- GV quan sát cách gấp của HS gợi ý giúp đỡ những em bị lúng túng khó hoàn thành sản phẩm

- GV đánh giá sản phẩm

4. Củng cố

- GV nhận xét về thái độ học tập và sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS

- Đánh giá sản phẩm theo mức độ

+ Hoàn thành: Gấp đúng quy trình, nếp gấp thẳng, phẳng, sản phẩm sử dụng được

+ Chưa hoàn thành: Gấp chưa đúng quy định, nếp gấp chưa thẳng phẳng, sản phẩm không dùng được.

5. Dặn dò

- Chuẩn bị một đến 2 tờ giấy vở HS, kéo, bút chì, thước kẻ để giờ sau học bài

 

 

 

 

 

 

- Học sinh theo dõi

- HS nêu gấp: cái ví, cái quạt, mũ ca nô

 

- HS chọn sản phẩm và làm bài theo nhóm

 

 

 

- Học sinh thực hành

 

 

 

- HS trưng bày sản phẩm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Học sinh lắng nghe

 

 

Toán

BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN

I. Mục tiêu

- Giúp HS bước đầu nhận biết bài toán có lời văn thường có: Các số, câu hỏi

- HS biết được phép tính cần thực hiện

- Lòng say mê học Toán.

II. Đồ dùng dạy- học

- Bộ đồ dùng dạy toán, SGK, STK

- Tranh mô hình để lập bài toán có lời văn, tranh SGK, bảng phụ, phấn màu

III. Các hoạt động dạy- học

1.Ổn định tổ chức: Lớp hát

2.Kiểm tra bài cũ

  15 + 1 - 6 =        16 + 3 - 9 =

- GV nhận xét đánh giá

3. Bài mới

a) Giới thiệu bài + ghi bảng

b) Nội dung

 *Hoạt động1: Giới thiệu bài toán có lời văn

 Bài 1: GV yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ cần thực hiện

 - GV hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ rồi viết số thích hợp vào mỗi chỗ chấm để có bài toán

VD : Có 1 bạn, có thêm 3 bạn đang đi tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn

- GV gọi 1 em đọc lại bài toán đã hoàn chỉnh

- GV nhận xét

Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống để có bài toán ( GV hướng dẫn tương tự bài 1 )

- Có 5 con thỏ thêm 4 con thỏ. Hỏi có tất cả bao  nhiêu con thỏ ?

- GV nhận xét

 

Bài 3 : Viết tiếp câu hỏi để có bài toán

- GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi

- Có 1 gà mẹ và 7 gà con

- Ta nên viết câu hỏi của bài toán như thế nào ?

 

Bài 4 : Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ trống để có bài toán

- Có mấy con chim đang bay tới

- Ta đặt câu hỏi như thế nào cho hợp với bức tranh ?

- GV nhận xét

 

4. Củng cố

- GV nhận xét giờ.

5. Dặn dò

- Về nhà ôn lại bài.

 

- 2 em lên bảng làm bài

15 + 1 - 6 = 10 ;     16 + 3 -  9 = 10

 

 

 

 

- Một vài em nêu yêu cầu của bài toán

- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi

 

 

 

- HS điền có 1 bạn, thêm 3 bạn đi tới

- Có tất cả bao nhiêu bạn

- Cả lớp đọc lại bài toán

- Một vài em đọc lại bài toán

- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi

 

- Có 5 con thỏ thêm 4 con thỏ, có tất cả bao nhiêu con thỏ

- Cả lớp đọc lại bài toán

- Một vài em đọc lại bài

 

- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi

- Có 1 gà mẹ và 7 gà con. Hỏi có tất cả bao nhiêu con gà ?

- Cho lớp học lại bài toán

- Một vài em lên đọc bài

- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.

- 4 con chim đậu trên cành cây.Có 2 con chim đang bay tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu con chim.

- Lớp đọc đồng thanh bài toán

- Một vài HS đọc lại bài toán

                                   

   

 Tiếng Việt (2 tiết)

VẦN:  / UN / ,  / UT / , / ƯN / , / ƯT /

STK tập 2 trang 171, SGK tập 2 trang 100 - 101

 

 

Tiếng Việt

ÔN TẬP

Việc 3  sách giáo khoa tập 2 trang 100 - 101

 

 

 

 

Thủ công

ÔN TẬP

I. Mục tiêu

- HS  tiếp tục ôn về kĩ thuật gấp giấy và gấp được một trong những sản phẩm đã học.

- Các nếp gấp thẳng, phẳng, đẹp

- Rèn đôi bàn tay khéo léo và con mắt thẩm mĩ

II. Đồ dùng dạy-học  

- Chuẩn bị giấy màu 

- Vở thủ công, giấy màu, thước kẻ,bút chì.

III. Các hoạt động dạy-học

1.Ổn định tổ chức: Lớp hát

2.Kiểm tra

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS

3. Bài mới

a) Giới thiệu bài + ghi bảng

b) Nội dung

- GV cho HS nhắc lại tên các bài đã học

- GV bổ sung

- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi

- HS tự chọn một trong các sản phẩm đã học

- Nhắc lại yêu cầu bài

- GV cho HS thực hành

- GV quan sát cách gấp của HS gợi ý giúp đỡ những em bị lúng túng sản phẩm chưa đẹp

- GV đánh giá sản phẩm

- Tuyên dương khen thưởng những nhóm làm nhanh, đẹp.

4. Củng cố

- Đánh giá sản phẩm theo mức độ:

+ Hoàn thành: Gấp đúng quy trình, nếp gấp thẳng, phẳng, đẹp sản phẩm sử dụng được

- GV nhận xét

5.Dặn dò

- Về nhà luyện gấp cho đẹp.

 

 

 

 

 

 

- HS nêu gấp: cái ví, cái quạt, mũ ca nô

- HS chọn sản phẩm và làm việc theo nhóm

 

 

- 2 Học sinh nhắc lại

- Học sinh thực hành gấp

 

 

 

- HS trưng bày sản phẩm

- Học sinh lắng nghe

 

Sinh hoạt

NHẬN XÉT TUẦN

I. Mục tiêu

- Học sinh nắm được ưu nhược điểm của mình trong tuần

- Nắm chắc phương hướng tuần tới

II. Chuẩn bị

- Nội dung sinh hoạt

III. Các hoạt động dạy- học

1. Giáo viên nhận xét ưu nhược điểm trong tuần

a. Ưu điểm

- Nêu một số những ưu điểm của các em trong tuần, động viên khuyến khích các em để các tuần sau phát huy.

- Các em ngoan, chấp hành tốt các nội quy của trường của lớp

- Không có em nào nghỉ học

- Không có em nào đi học muộn.

- Dụng cụ học tập tương đối đầy đủ

- Chữ viết có nhiều tiến bộ như em: Ly, Dương, Ánh, Khoa.

- Không còn tình trạng đến lớp quên sách vở

- Không có học sinh  mua  quà  giờ ra chơi  

- Lớp sôi nổi

b) Nhược điểm

- GV nêu một số những nhược điểm mà HS còn mắc phải trong tuần, nhắc nhở để các em không vi phạm trong những lần sau.

Đọc còn chậm như em: Nhung, Thanh, Tùng, Hiếu

2. Phương hướng tuần tới

- Một số em đọc chậm cần cố gắng hơn

- Phát huy những ưu điểm và khắc phục những nhược điểm

- Luôn có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch chữ đẹp

- Tích cực phát biểu xây dựng bài

 

1

 

nguon VI OLET