Tiết 3 Tập đọc

ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC I(Tiết 1)

I. Mục tiêu:

- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn(bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (phát âm rõ, tốc độ

đọc  35 tiếng/ phút).(HSKG Đọc tương đối rành mạch tốc độ đọc trên 35 tiếng/phút)

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung cả bài, trả lời được các câu hỏi về nội

dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn hoặc bài thơ đã học.  

- Bước đầu thuộc bảng chữ cái ( BT2). Nhận biết và tìm từ chỉ sự vật (BT3,4)

- HSKT: Đọc bài theo HD của GV.

II. Đồ dùng dạy học:

- Phiếu viết tên từng bài học (gồm cả các văn bản).

- Kẻ sẵn bảng bài tập 3.

III. Các hoạt động dạy học:

 

5p

1. Kiểm tra:

 

 

- Gọi HS đọc bài: Bàn tay dịu dàng

- 2 HS đọc.

 

- Bài đọc cho em biết điều gì về thầy giáo?

- 2 HS trả lời

30p

2. Bài mới:

 

 

* Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài học

* Nội dung:

 

 

HĐ1: Kiểm tra tập đọc:

 

 

- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.

- Lần lượt từng HS lên bốc thăm, về chỗ chuẩn bị.

 

- Gọi HS đọc và trả lời một câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.

- Đọc và trả lời câu hỏi.

- HS nhận xét.

 

- Cho điểm từng HS.

 

 

HĐ2: Đọc thuộc lòng bảng chữ cái.

 

 

- Mời 1 HS đọc thuộc bảng chữ cái.

- 1 HS đọc bảng chữ cái.

 

- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc bảng chữ cái.

- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc bảng chữ cái.

 

- Gọi HS đọc lại

- 2 HS đọc toàn bộ bảng chữ cái.

 

Hoạt động 3: Ôn tập về từ chỉ sự vật:

 

 

Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu

- Gọi  HS lên bảng làm bài

- Cho cả lớp làm vào vở

- Chữa bài, cho điểm HS

- 1 HS yêu cầu.

- Chỉ người: Bạn bè, Hùng.

- Chỉ đồ vật: Bàn, xe đạp.

- Con vật: Thỏ, mèo.

- Cây cối: Chuối, xoài.

 

Bài 4: Tìm thêm các từ khác xếp vào bảng trên.

- 1 HS nêu yêu cầu.

 

- Chia nhóm- Các nhóm viết thêm các từ chỉ người, chỉ đồ vật con vật, cây cối vào từng cột trong bảng.

- Thảo luận nhóm

 

 


 

- Gọi các nhóm trình bày

- Đại diện nhóm trình bày

 

- Nhận xét, tuyên dương

- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung.

3p

3. Củng cố, dặn dò:

 

 

- Nhận xét tiết học.

- HS lắng nghe và thực hiện

 

- Về nhà luyện đọc, tiếp tục học thuộc bảng 29 chữ cái.

 

.......................................................

 


Tiết 4 Tập đọc

ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC 1 (Tiết 2)

I. Mục tiêu:

- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.

- Ôn cách đặt câu theo mẫu Ai ?

- Ôn cách sắp xếp tên riêng của người theo thứ tự bảng chữ cái.

- HSKT: Đọc bài theo HD của GV.

II. Đồ dùng dạy học:

- Phiếu ghi các bài tập đọc.

- Bảng phụ viết mẫu câu bài tập 2.

III. Các hoạt động dạy học. 

 

3p

 

30p

1. Kiểm tra:

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

2. Dạy bài mới:

 

 

* Giới thiệu bài:

* Nội dung:

 

 

HĐ1: Kiểm tra tập đọc:

 

 

- Cho HS lên bốc thăm bài đọc.

- Lần lượt từng HS lên bốc thăm rồi về chỗ chuẩn bị.

 

- Gọi Hs đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài học.

- Đọc và trả lời câu hỏi.

 

 

- Nhận xét bài bạn vừa đọc.

- HS nhận xét.

 

- Cho điểm từng học sinh.

 

 

HĐ2: Luyện  đặt 2 câu theo mẫu: Ai (cái gì, con gì) là gì?

 

 

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2

- Đưa bảng phụ đã viết sắn mẫu câu.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS đọc

 

- Yêu cầu 1, 2 HS khá giỏi nhìn bảng, đặt câu tương tự câu mẫu.

- Yêu cầu HS làm bài

- Ai (cái gì, con gì ? là gì?)

M: - Bạn Lan là học sinh giỏi.

- HS làm bài    

 

- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc vừa đặt câu.

- Nhiều HS nói câu vừa đặt.

 

 

Ai (Cái gì, con gì ?)

       Là gì ?

 

M: Bạn Lan

là học sinh giỏi

 

      Chú Nam

là công nhân

 

      Bố em

là thầy giáo

 

      Em trai em

là học sinh mẫu giáo.

 

HĐ3: Luyện xếp tên người theo bảng chữ cái

 

 

- Gọi HS nêu yêu cầu

- 1 HS nêu yêu cầu.


 

- Ghi lại tên riêng của các nhân vật trong bài tập đọc đã học.

- Cả lớp mở mục lục sách tìm tuần 7, tuần 8.

 

- Yêu cầu HS đọc tên các bài tập đọc (kèm số trang)

- 1 HS tên các bài tập đọc (tuần 7)

- Người thầy giáo (trang 56)

 

 

- Thời khoá biểu (trang 58)

 

- Yêu cầu đọc tên các nhân vật trong các bài tập đọc đó.

- Dũng, Khánh (Người thầy cũ)

 

- Đọc tên các bài tập trang 8.

- Người mẹ hiền (trang 63)

 

 

- Bàn tay dịu dàng (trang 66)

 

- Tên các nhân vật trong các bài tập đọc đã học trong tuần 7, 8.

- Minh, Nam (Người mẹ hiền)

 

- Sắp xếp 5 tên riêng theo thứ tự bảng chữ cái.

- 3 HS lên bảng.

An, Dũng, Khánh, Minh, Nam

 

- Nhận xét, cho điểm

 

2p

3. Củng cố, dặn dò:

 

 

- Nhận xét tiết học.

- HS lắng nghe và thực hiện

 

- Nhắc HS về nhà đọc thuộc bảng chữ cái.

 

..............................................................

TUẦN 9                      


Thứ hai ngày 4 tháng 11 năm 2013

Tiết 1:                                              Chào cờ

Tiết 2 Toán

LÍT

I. Mục tiêu:

- Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi hiệu của lít (l)

- Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1lít để đong, đo nước, dầu, …

- Biết tính cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít giải toán liên quan đến đơn vị lít.

II. Đồ dùng dạy học:

- Chuẩn bị ca 1 lít, chai 1 lít, cốc, bình nước.

- SGK, vở

III. Các hoạt động dạy học.

 

5p

1. Kiểm tra:

 

 

- Đặt tính rồi tính

- Hai HS lên bảng

 

37 + 63            18 + 82

 

 

- Lớp:                  29 + 16

- Bảng con

 

- Nhận xét chữa bài.

 

32p

2. Dạy bài mới:

 

 

* Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài học

* Nội dung:

 

 

HĐ1: Giới thiệu lít (l)

- Đưa ra một cốc nước hỏi các em có biết trong cốc có bao nhiêu nước không ?

 

- HS quan sát.

 

- Để biết trong cốc có bao nhiêu nước hay trong một cái can có bao nhiêu dầu (mắm…) ta dùng đơn vị đo là lít.

- HS nghe

 

- Lít viết tắt là l

 

 

- Viết bảng: lít - l

- HS đọc

 

- Đưa ra một túi sữa (1l ) - Yêu cầu HS đọc số ghi trên bao bì để trả lời trong túi có bao nhiêu sữa?

- Trong túi có một lít sữa

 

- Đưa ra 1 chiếc can có vạch chia. Rót nước vào can dần theo từng vạch yêu cầu HS đọc mức nước trong can.

- HS đọc: 1 lít, 2 lít, …

 

HĐ2: Giới thiệu ca 1 lít. Đơn vị lít.

 

 

- Cho HS quan sát cái ca 1lít ( hoặc chai 1 lít): rót nước đầy ca ta được 1 lít.

- Cho HS thực hành đong nước với chai, ca 1 lít

- HS quan sát

 

- Vài HS thực hành, cả lớp quan sát.

 

HĐ3: Luyện tập

 


 

Bài 1:

 

 

- Đọc, viết theo mẫu.

- 1 HS đọc yêu cầu

 

- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ.

- HS quan sát

 

- Viết tên gọi đơn vị lít theo mẫu

- HS làm bài:

 Ba lít           Mười lít          Hai lít

 

- Nhận xét

       3l                  10l                 2l

 

Bài 2:

 

 

- Bài toán yêu cầu gì ?

- Tính

 

- Yêu cầu nhận xét về các số trong bài ?

- Yêu cầu HS làm bài

- Là các số đo có đơn vị là lít

- 3 HS lên bảng.

 

 

- Cả lớp làm vào sách.

 

 

15l + 5l = 20l

 

 

18l - 5l = 13l

 

- Ghi tên đơn vị l vào kết quả tính.

 

 

Bài 3: (HS khá giỏi)

- HS quan sát hình vẽ tự nêu bài toán.

 

a. Trong can có 18 lít nước. Đổ nước

 

 

trong can vào đầy một chiếc xô 5 lít. Hỏi trong can còn bao nhiêu lít nước ?

- Còn 13 lít nước.

- Vì 18l – 5l = 13l

 

b. Yêu cầu HS quan sát và nêu bài toán.

- Trong can có 10 lít dầu rót sang can hết 2l dầu. Hỏi trong can còn bao nhiêu lít dầu ?

 

- Trong can còn lại bao nhiêu l ? Vì sao?

- Còn 8l: vì 10l – 2l = 8l

 

c. Tiến hành tương tự như trên

- Rút ra phép tính:

               20l – 10l = 10l

 

Bài 4: - Gọi HS đọc đè bài

- Phân tích đề bài:

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán yêu cầu tìm gì?

- 1 HS nêu yêu cầu

- HS trình bày

 

+ Muốn biết cả hai lần bán được bao nhiêu lít nước mắm  ta làm thế nào?

- Thực hiện phép cộng

 

- Yêu cầu HS tóm tắt rồi giải

 

 

Tóm tắt:

Bài giải:

 

Lần đầu      : 12l

Cả hai lần cửa hàng bán

 

Lần sau bán: 15l

12 + 15 = 27 (l)

 

    Cả hai lần   : …...l?

ĐS: 27 l nước mắm

 

- Nhận xét chữa bài.

 

3p

3. Củng cố – dặn dò:

 

 

- Nhận xét tiết học.

- Nhắc HS học bài, chuẩn bị bài sau

- HS lắng nghe và thực hiện

 

 

.................................................................................


Tiết 5 Thể dục  

ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG

ĐIỂM SỐ 1-2;1-2...THEO ĐỘI HÌNH HÀNG DỌC

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Tiếp tục ôn bài thể dục phát triển chung đã học.

- Học điểm số 1-2; 1-2 ....theo đội hình hàng dọc.

2. Kĩ năng:

- Tập các động tác ủa bài thể dục ­ơng đối chính xác, đẹp.

- Bước đầu biết cách điểm đúng số ràng.

3. Giáo dục:

- Phát triển thể lực, tố chất nhanh, khéo khả năng phản xạ nhanh.

- Tự giác tích cực học môn thể dục.

II. Địa điểm, phư­ơng tiện:

1. Địa điểm: Trên sân tập, vệ sinh an toàn nơi tập.

2. Ph­ương tiện: Chuẩn bị 1 còi, khăn bịt mắt.

III. Nội dung ph­ương pháp lên lớp:

 

Nội dung

của GV

Đ/ l

của HS

A. Phần mở đầu:

1.ổn định tổ chức:

 

2.Khởi động:

 

 

3. Kiểm tra bài :

 

 

B. Phần bản:

1. Bài thể dục phát triển chung.

 

 

 

2. Đội hình đội ngũ.

 

 

 

 

- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.

Cho HS chạy theo dịa hình tự nhiên. kết hợp với khởi động.

- Con hãy nêu thứ tự các ĐT của bài thể dục PT chung?

- Nhận xét, đánh giá.

 

- Ôn các động tác của bài thể dục.

+ Điều khiển HS tập.

+ Yêu cầu cán sự điều khiển cho lớp tập.

- Học điểm số 1-2; 1-2 ....theo đội hình hàng dọc.

+ Lấy một tổ làm mẫu phân tích.

+ Điều khiển HS tập.

+ Cho cán sự điều khiển lớp tập.

6 - 8'

 

 

 

 

 

 

 

 

 

18-22'

 

 

 

 

 

 

 

 

- ĐH nhận lớp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thực hiện theo điều khiển.

 

- Đội hình tập luyện.

 

 

 

 

 


 

2. Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi”.

 

 

 

 

 

C.Phần kết thúc:

1.Củng cố:

 

2.Thả lỏng:

 

3. NX:

+ Nhận xét tuyên dương tổ tập tốt.

- Nêu tên trò chơi. Tập hợp đội hình chơi.

- Phổ biến cách chơi, luật chơi. Thời gian chơi.

- Cho HS chơi thử.

- Cho HS chơi chính thức .

- GV NX xen kẽ các lần chơi, tuyên dương đội thắng.

 

 

- Con hãy nêu nội dung của bài học hôm nay?

- Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng.

- Nhận xét, đánh giá giờ học.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4- 6'

   1    2   3  

 

 

 

- Đội hình trò chơi :

 

 

 

 

 

 

- Đội hình kết thúc

                                              ..........................................................

 


Tiết 7 Hướng dẫn học

HOÀN THÀNH BÀI TẬP

I. Mục tiêu:

- Hoàn thành bài tập buổi sáng.

- Cho HS luyện đọc lại các bài HTL đã học. Kết hợp củng cố nội dung qua từng bài đọc. (HD thêm HSKT luyện đọc được từ, câu, đoạn trong bài)

- Củng cố vốn từ qua trò chơi ô chữ.

I. Đồ dùng dạy học.

- Phiếu ghi các bài tập đọchọc thuộc lòng.

- VBT.

III. Các hoạt động dạy học.

 

2-7pp

20p

-25p

1.Hoàn thành bài tập buổi sáng:

2.Bài mới:Luyện đọc

1. Giới thiệu bài:

Nêu mục đích, yêu cầu.

2. Nội dung:

Hs hoàn thành bài tập Toán buổi sáng  (nếu còn)

 

a. Kiểm tra tập đọc,  thuộc lòng

- HS bốc phiếu, trả lời câu hỏi.

 

b. Trò chơi ô chữ.( SGK tang 74)

- 1 HS đọc yêu cầu bài (đọc cả mẫu) lớp đọc thầm.

 

- HS quan sát ô chữ và chữ điền phấn màu.

 

 

- GV treo bảng phụ.

 

 

Bước 1: Ghi từ vào ô trống theo hàng ngang (viết chữ in hoa) mỗi ô trống ghi 1 chữ cái.

*VD: Viên màu trắng hoặc đỏ, vàng, xanh, dùng để viết chữ lên bảng (có 4 chữ cái bắt đầu bằng: p – phấn).

 

Bước 2: Ghi các từ vào các ô trống.

 

 

Bước 3: Sau khi điền đủ các từ vào ô trống theo hàng ngang các em đọc để biết từ mới xuất hiện ở cột dọc là từ nào ?

- HS làm VBT

- HS nối tiếp lên điền.

- Lớp nhận xét, kết luận .

 

*Lời của ô chữ theo hàng ngang.

 

 

 

Dòng 1

Phấn

Dòng 6

Hoa

 

 

Dòng 2

Lịch

Dòng 7

Tủ

 

 

Dòng 3

Quần

Dòng 8

Xưởng

 

 

Dòng 4

Tí hon

Dòng 9

Đen

 

 

Dòng 5

Bút

Dòng 10

Ghế

 

*Giải ô chữ theo hàng dọc:

- Phần thưởng

3p

C. Củng cố – dặn dò.

 

 

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài T10 chuẩn bị kiểm tra.

 

 

 


Tự học

HOÀN THÀNH BÀI BUỔI SÁNG

 I. Mục tiêu:

- Học sinh hoàn thành các bài tập của buổi sáng, làm vở bài tập Toán, Tiếng Việt.

- Ôn luyện cho HS yếu, HSKT( Luyện đọc, viết, làm toán)

- Rèn cho HS ý thức tự giác trong học tập

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng lớp

- Vở bài tập toán, vở bài tập tiếng việt, thuật

III. Các hoạt động dạy học:

 

1. Kiểm tra:

- Chuẩn bị vở bài tập của HS

2. Nội dung:

* Hướng dẫn HS hoàn thành bài của buổi sáng

* Yêu cầu học sinh mở VBT Toán, VBT Tiếng Việt tự làm bài

* Theo dõi - Giúp đỡ HS yếu, HSKT luyện đọc, luyện viết làm toán.

* Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau( Thứ 3)

* Nhận xét, đánh giá giờ tự học.

 

 

 

- Hoàn thành các bài tập

 

- Học sinh tự làm bài

- Chữa bài( Đổi bài, KT chéo)

- Các nhóm báo cáo kết quả KT

 

 

..............................................................

 

                                                      Hoạt động tập thể (9)

                             VÂNG LỜI  BÁC HỌC CHĂM NGOAN

I.Mục đích u cầu:

- Giáo dục hs  vâng lời Bác, học chăm ngoan.

- Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.

II. Đồ dùng dạy học:

- 5 điều Bác Hồ dạy, truyện , sách báo kể về thiếu niên, nhi đồng vâng lời Bác, học chăm ngoan ( theo nhóm).

III. Các hoạt động dạy học:

 

 1: Thảo luận

 

GV cho hs hoạt động nhóm 4.

 HS làm việc theo nhóm.

- Đọc thuộc lòng 5 điều Bác Hồ dạy?

-Thi kể chuyện, giới thiệu những  tấm

- Nối tiếp hs trong từng nhóm đọc.

- Đại diện từng nhóm lên bảng thi kể

gương vâng lời Bác, học chăm ngoan

 chuyện,  giới thiệu những tấm gương

em biết?

vâng lời Bác, học chăm ngoan.

- GV, lớp nhận xét, đánh giá.

 

2: Liên hệ bản thân.

 


? Kể tên những bạn trong lớp, trong tổ ý

- HS nêu.

thức chăm chỉ học tập, thực hiện tốt 5 điều Bác dạy?

 

- GV tuyên dương

 

- Cho từng hs tự liên hệ bản thân mình.

- HS tự liên hệ.

Nhận xét, đánh giá. Dặn .

 

 

 

 

................................................................................

 

nguon VI OLET