Thứ 4 ngày 02 tháng 10 năm 2013

LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 4

Tiết 1: MRVT và Dấu hai chấm

1. GIỚI THIỆU NỘI DUNG TIẾT ÔN TẬP :

- Gọi một số học sinh nhắc lại tác dụng của dấu hai chấm .

II. RA BÀI TẬP CHO HỌC SINH LÀM :

Câu 1:  a. Cho các từ chứa tiếng nhân: nhân quả, nhân ái, nguyên nhân, nhân hậu, siêu nhân, nhân từ, nhân loại, nhân nghĩa, nhân tài, nhân viên, bệnh nhân.

Xếp các từ trên vào đúng nhóm:

- Nhân có nghĩa là người: ……………………………………………………………….

- Nhân có nghĩa là lòng thương người: ……………………………………………………

- Nhân có nghĩa là cái sinh ra kết quả: ……………………………………………………

b. Đặt 3 câu với 3 nhóm vừa tìm được.

Câu 2: Chọn từ thích hợp điền và chỗ chấm: nhân chứng, nhân tâm, siêu nhân, nhân ái, nhân lực, nhân tài.

- Giàu lòng …………….                              Trọng dụng …………………………

- Thu phục………………                             Lời khai của ……………………….

Nguồn ………………….dồi dào                  Mua một bộ quần áo………………..

Câu 3: Từ nào trong dãy từ dưới đây có tiếng nhân không cùng nghĩa với tiếng nhân trong các từ còn lại:

  1.                            nhân loại, nhân tài, nhân đức, nhân dân, nhân vật, nhân gian.
  2.                           Nhân ái, nhân vật, nhân nghĩa, nhân hậu, nhân đức.
  3.                            Nhân quả, nhân tố, nhân chứng, nguyên nhân.

Câu 4: Điền dấu hai chấm vào chỗ thích hợp:

a. Ông Hòn Rấm cười bảo

  -  Sao chú mày nhát thế?

b. Vùng Hòn với những vòm lá của đủ các loại cây trái mít, dừa, cau, lê ki ma, măng cụt sum sê, nhẫy nhượt.

c. Mẹ bảo em con được điểm 10 mẹ sẽ có thưởng.

d. Ông lão nghe xong, bảo rằng con đi chặt đủ 100 đốt tre, mang về đây cho ta.

e. Vườn nhà em có nhiều loài hoa hoa hồng, hoa cúc, hoa nhài.

Câu 5: Nêu tác dụng của dấu hai chấm trong từng trường hợp sau:

  1.                            Chó Sói choàng dậy tóm được Sóc, định ăn thịt. Sóc bèn van xin:

- Xin ông thả cháu ra!

Tác dụng: ……………………………………………………………………………

     b. Hai cảnh nối tiếp nhau vừa bày ra trước mắt tôi: đàn ong mải mê, rầm rộ; một bác  Xiến Tóc to xác, quá lười cứ ra vào ngẩn ngơ.

Tác dụng: ……………………………………………………………………………

c. Một hôm biển động, sóng đánh dữ, Ốc không bò đi đâu được, đành nằm một chỗ ước ao: “ Giá mình có được tám cẳng hai càng như cua”

Tác dụng: ……………………………………………………………………………

  1.                           Nghe mẹ nói, Thỏ Út nghĩ : “ Mình cũng có thể làm được.”

    Tác dụng: ……………………………………………………………………………

  1.                            Mà cũng chỉ có một tình hữu ái là thật mà thôi: tình hữu ái vô sản.

   Tác dụng: ……………………………………………………………………………

   Câu 6: Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ thích hợp ở cột B để tạo thành các câu nói về Nhân hậu – Đoàn kết:

A

B

Cành dưới

con nít thương nhiều.

Có ăn nhạt

chúng bạn đi cùng.

Người đi trước

đỡ cành trên.

Lớn thương ít,

mới biết thương đến mèo.

Anh em khi túng,

rước người đi sau.

 

- Hướng dẫn học sinh làm bài .

- Hs tiến hành làm bài , gv giúp đỡ thêm .

- Chữa bài .

* Gv nhận xét và chốt đáp án đúng .

KẾT QUẢ ĐÚNG LÀ :

 Câu 1:  a. Cho các từ chứa tiếng nhân: nhân quả, nhân ái, nguyên nhân, nhân hậu, siêu nhân, nhân từ, nhân loại, nhân nghĩa, nhân tài, nhân viên, bệnh nhân.

Xếp các từ trên vào đúng nhóm:

- Nhân có nghĩa là người: siêu nhân , nhân loại, nhân tài, nhân viên, bệnh nhân.

- Nhân có nghĩa là lòng thương người: nhân ái, nhân hậu,  nhân từ, nhân nghĩa,

- Nhân có nghĩa là cái sinh ra kết quả: nhân quả , nguyên nhân

b. Đặt 3 câu với 3 nhóm vừa tìm được.

C1: - Nhân có nghĩa là người: Bác An là bệnh nhân .

C2: - Nhân có nghĩa là lòng thương người: Mẹ em rất nhân hậu .

C3: - Nhân có nghĩa là cái sinh ra kết quả: Bạn Minh chính là nguyên nhân gây ra vụ đánh nhau trong lớp ta sáng nay.

Câu 2: Chọn từ thích hợp điền và chỗ chấm: nhân chứng, nhân tâm, siêu nhân, nhân ái, nhân lực, nhân tài.

- Giàu lòng nhân ái.                                   Trọng dụng nhân tài.

- Thu phục nhân lực                                  Lời khai của nhân chứng.

- Nguồn nhân lực dồi dào                         Mua một bộ quần áo siêu nhân.

Câu 3: Từ nào trong dãy từ dưới đây có tiếng nhân không cùng nghĩa với tiếng nhân trong các từ còn lại:

a. nhân loại, nhân tài, nhân đức, nhân dân, nhân vật, nhân gian.

b. Nhân ái, nhân vật, nhân nghĩa, nhân hậu, nhân đức.

c. Nhân quả, nhân tố, nhân chứng, nguyên nhân.

Câu 4: Điền dấu hai chấm vào chỗ thích hợp:

a. Ông Hòn Rấm cười bảo :

  -  Sao chú mày nhát thế?

b. Vùng Hòn với những vòm lá của đủ các loại cây trái : mít, dừa, cau, lê ki ma, măng cụt sum sê, nhẫy nhượt.

c. Mẹ bảo em : con được điểm 10 mẹ sẽ có thưởng.

d. Ông lão nghe xong, bảo rằng : con đi chặt đủ 100 đốt tre, mang về đây cho ta.

e. Vườn nhà em có nhiều loài hoa : hoa hồng, hoa cúc, hoa nhài.

Câu 5: Nêu tác dụng của dấu hai chấm trong từng trường hợp sau:

  1.                           Chó Sói choàng dậy tóm được Sóc, định ăn thịt. Sóc bèn van xin:

- Xin ông thả cháu ra!

Tác dụng:  Sau dấu hai chấm là dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật .

     b. Hai cảnh nối tiếp nhau vừa bày ra trước mắt tôi: đàn ong mải mê, rầm rộ; một bác  Xiến Tóc to xác, quá lười cứ ra vào ngẩn ngơ.

Tác dụng:  Giải thích cho bộ phận đứng trước.

c. Một hôm biển động, sóng đánh dữ, Ốc không bò đi đâu được, đành nằm một chỗ ước ao: “ Giá mình có được tám cẳng hai càng như cua”

Tác dụng:  Sau dấu hai chấm là dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật .

  1.                            Nghe mẹ nói, Thỏ Út nghĩ : “ Mình cũng có thể làm được.”

    Tác dụng: Sau dấu hai chấm là dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật .

  1.                           Mà cũng chỉ có một tình hữu ái là thật mà thôi: tình hữu ái vô sản.

   Tác dụng: Giải thích cho bộ phận đứng trước.

   Câu 6: Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ thích hợp ở cột B để tạo thành các câu nói về Nhân hậu – Đoàn kết:

A

B

Cành dưới

con nít thương nhiều.

Có ăn nhạt

chúng bạn đi cùng.

Người đi trước

đỡ cành trên.

Lớn thương ít,

mới biết thương đến mèo.

Anh em khi túng,

rước người đi sau.

 

 

 

Thứ 4 ngày 09 tháng 10 năm 2013

LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 4

Tiết 2: Cấu tạo từ

 

I. HỆ THỐNG PHẦN LÍ THUYẾT VỀ CẤU TẠO TỪ

 

*Cấu tạo từ:            T phức                  T láy (T tượng thanh, tượng hình)

 

         T đơn             T ghép        T.G.P.L              Láy âm đầu

 

                                 T.G.T.H                                   Láy vần

 

                                                                                  Láy âm và vần

 

                                                                                  Láy tiếng

II. LUYỆN TẬP :

Bài 1 : Gạch 1 gạch dưới những từ 2 tiếng trong đoạn văn sau :

Trên quảng trường Ba Đình lịch s, lăng Bác uy nghi và gần gũi. Cây và hoa khắp miền đất nước v đây t hội, đâm chồi , phô sắc và to ngát hương thơm.

Bài 2 :  Chép lại đoạn thơ sau rồi gạch 1 gạch dưới các từ phức:

Em mơ làm mây trắng

Bay khắp nẻo trời cao

Nhìn non sông gấm vóc

Quê mình đẹp biết bao.

Bài 3 :  Chỉ ra từng từ đơn, từ phức trong các câu sau :

a)                 Ơi quyển v mới tinh

Em viết cho thật đẹp

Ch đẹp là tính nết

Của những người trò ngoan.

b)  Nước Việt Nam xanh muôn ngàn cây lá khác nhau. Cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý. Nhưng thân thuộc nhất vẵn là tre nứa. Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre

ngút ngàn Điện Biên Ph.

c) Mùa xuân mong ước đã đến. Đầu tiên, t trong vườn, mùi hoa hồng, hoa hu sực nức bốc lên.

d) Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới,...Những hạt mưa bé nh, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót.

Câu 4: Các chữ in đậm dưới đây là 1 từ phức hay 2 từ đơn:

a)                 Nam vừa được bố mua cho một chiếc xe đạp. ...................................

b)                 Xe đạp nặng quá, đạp mỏi cả chân. ..................................

c)                 Vườn nhà em có nhiều loài hoa: hoa hồng, hoa cúc, hoa nhài. ..................

d)                 Màu sắc của hoa cũng thật phong phú: hoa hồng, hoa tím, hoa vàng. .............

e)                 Người thon nhỏ mặc áo dài rất đẹp. .................................

f) Áo dài quá, em không mặc vừa. ...............................

g)                 Cánh én dài hơn cánh chim sẻ. ...............................

h)                 Mùa xuân, những cánh én lại bay về. .............................

i) Những bắp ngô đã mập và chắc chỉ còn chờ tay người đến bẻ mang về. ............

j) Tay người có ngón dài ngón ngắn. ...........................

Câu 5: Gạch một gạch dưới từ ghép có nghĩa phân loại, hai gạch dưới từ ghép có nghĩa tổng hợp trong các dòng sau:

a, máy nổ, máy ảnh, máy khâu, máy  cày, máy móc, máy in, máy kéo.

b, cây cam, cây chanh,  cây bưởi,  cây cối, cây công nghiệp, cây lương thực.

c, xe đạp, xe cải tiến, xe bò, xe buýt, xe cộ, xe ca, xe con, xe máy, xe lam.

d, vui vẻ, vui chơi, vui chân, vui mắt, vui lòng, vui miệng, vui mừng, vui nhộn, vui sướng, vui tai, vui tính,vui tươi.

e, đẹp mắt, đẹp lòng, đẹp trai, đẹp lão, đẹp trời, đẹp đôi.

f. Rừng núi, làng xóm, tranh cãi, học gạo, học tập, ăn vụng, núi lửa, quần áo, áo khoác, mỏng tang.

Câu 6: Phân loại các từ được gạch chéo trong đoạn văn sau thành từ đơn, từ ghép, từ láy:

a, Trời /nắng/ chang chang/. Tiếng /tu hú /gần xa/ ran ran./ Hoa/ ngô /xơ xác/ như /cỏ may./ Lá/ ngô /quắt lại/, rủ xuống/. Những/ bắp ngô/ đã/ mập /và/ chắc/ chỉ /còn/ chờ /tay người/ đến/ bẻ/ mang /về/.

b. Bởi/ tôi / ăn uống/ điều độ/ và /làm việc/ chừng mực/ nên/ tôi /chóng/ lớn/ lắm./ Cứ/ chốc chốc/ tôi/ lại/ trịnh trọng/ và/ khoan thai/ đưa/ hai /chân/lên/ vuốt/ râu.                             III. Hướng dẫn hs làm bài :

- GV gợi ý hs cách làm bài .

- HS ghi đề và làm vào vở.

- Chấm bài - Chữa bài .

* Nhận xét giờ học .

                                       KẾT QUẢ ĐÚNG

 

Bài 1 : Gạch 1 gạch dưới những từ 2 tiếng trong đoạn văn sau :

Trên quảng trường Ba Đình lịch sử, lăng Bác uy nghi và gần gũi. Cây và hoa khắp miền đất nước v đây tụ hội, đâm chồi , phô sắc và to ngát hương thơm.

Bài 2 :  Chép lại đoạn thơ sau rồi gạch 1 gạch dưới các từ phức:

Em mơ làm mây trắng

Bay khắp nẻo trời cao

Nhìn non sông gấm vóc

Quê mình đẹp biết bao.

Bài 3 :  Chỉ ra từng từ đơn, từ phức trong các câu sau :

a)                 Ơi /quyển v/ mới tinh/

Em /viết/ cho /thật đẹp/

Ch /đẹp/ là /tính nết/

Của /những /người /trò ngoan./

b)  Nước /Việt Nam /xanh/ muôn /ngàn /cây/ lá /khác/ nhau/. Cây/ nào/ cũng đẹp/, cây/ nào/ cũng quý/. Nhưng/ thân thuộc/ nhất/ vẫn/ là/ tre nứa./ Tre /Đồng Nai/, nứa /Việt Bắc/, tre /ngút ngàn /Điện Biên Ph./

c) Mùa xuân/ mong ước/ đã /đến/. Đầu tiên/, t /trong vườn/, mùi /hoa hồng/, hoa hu /sực nức /bốc /lên.

d) Mưa/ mùa xuân /xôn xao/, phơi phới/,...Những/ hạt mưa /bé nh,/ mềm mại,/ rơi /mà /như/ nhảy nhót./

Câu 4: Các chữ in đậm dưới đây là 1 từ phức hay 2 từ đơn:

k)                 Nam vừa được bố mua cho một chiếc xe đạp. là 1 từ phức

l) Xe đạp nặng quá, đạp mỏi cả chân2 từ đơn

m)              Vườn nhà em có nhiều loài hoa: hoa hồng, hoa cúc, hoa nhài. là 1 từ phức

n)                 Màu sắc của hoa cũng thật phong phú: hoa hồng, hoa tím, hoa vàng. 2 từ đơn Người thon nhỏ mặc áo dài rất đẹp. là 1 từ phức

o)                 Áo dài quá, em không mặc vừa. 2 từ đơn

p)                 Cánh én dài hơn cánh chim sẻ. 2 từ đơn

q)                 Mùa xuân, những cánh én lại bay về. là 1 từ phức

r) Những bắp ngô đã mập và chắc chỉ còn chờ tay người đến bẻ mang về. là 1 từ phức

s)                  Tay người có ngón dài ngón ngắn. 2 từ đơn

Câu 5: Gạch một gạch dưới từ ghép có nghĩa phân loại, hai gạch dưới từ ghép có nghĩa tổng hợp trong các dòng sau:

a, máy nổ, máy ảnh, máy khâu, máy  cày, máy móc, máy in, máy kéo.

b, cây cam, cây chanh,  cây bưởi,  cây cối, cây công nghiệp, cây lương thực.

c, xe đạp, xe cải tiến, xe bò, xe buýt, xe cộ, xe ca, xe con, xe máy, xe lam.

d, vui  vẻ, vui chơi, vui chân, vui mắt, vui lòng, vui miệng, vui mừng, vui nhộn, vui sướng, vui tai, vui tính,vui tươi.

e, đẹp mắt, đẹp lòng, đẹp trai, đẹp lão, đẹp trời, đẹp đôi.

f. Rừng núi, làng xóm, tranh cãi, học gạo, học tập, ăn vụng, núi lửa, quần áo, áo khoác, mỏng tang.

Câu 6: Phân loại các từ được gạch chéo trong đoạn văn sau thành từ đơn, từ ghép, từ láy:

a, Trời /nắng/ chang chang/. Tiếng /tu hú /gần xa/ ran ran./ Hoa/ ngô /xơ xác/ như /cỏ may./ Lá/ ngô /quắt lại/, rủ xuống/. Những/ bắp ngô/ đã/ mập /và/ chắc/ chỉ /còn/ chờ /tay người/ đến/ bẻ/ mang /về/.

b. Bởi/ tôi / ăn uống/ điều độ/ và /làm việc/ chừng mực/ nên/ tôi /chóng/ lớn/ lắm./ Cứ/ chốc chốc/ tôi/ lại/ trịnh trọng/ và/ khoan thai/ đưa/ hai /chân/lên/ vuốt/ râu.                            

(Từ 1 tiếng là từ đơn , từ 2 tiếng là fgheps , từ in đậm là từ láy)

 

Thứ 4 ngày 25 tháng 10 năm 2013

TIẾNG VIỆT

Tiết 3:Ôn Từ láy , từ ghép , danh từ , Văn kể chuyện

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Giúp hs nắm vững kiến thức về từ ghép , từ láy và danh từ .

- Biết giải nghĩa một số thành ngữ , tục ngữ.

- Biết cách trình bày một bức thư đầy đủ các phần . Nội dung bức thư cần nói rõ được công ơn mà cha , mẹ dành cho mình và tình cảm mình dành cho cha mẹ.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Giới thiệu nội dung ôn tập:

Cho hs nhắc lại phần kiến thức lí thuyết về từ láy , từ ghép , danh từ .

2. HD nội dung bài học :

- Gv ghi đề lên bảng .

- Hd hs làm bài .

- Hs đọc đề và làm bài .

3. Đề bài:

Bài 1 : Hãy xếp các từ sau vào 3 nhóm : T.G.P.L ; T.G.T.H ;  Từ láy :

Thật thà, bạn bè, bạn đường, chăm ch, gắn bó, ngoan ngoãn, giúp đ, bạn học, khó khăn, học hỏi, thành thật, bao bọc, quanh co, nh nh.

 

Từ ghép phân loại

Từ ghép tổng hợp

Từ láy

 

 

 

 

 

 

Bài 2Giải nghĩa các thành ngữ , tục ngữ sau :

-                                  hiền gặp lành.

-                                  Tốt g hơn tốt nước sơn.

-                                  Ăn vóc học hay. m

-                                  Học thầy không tày học bạn.

-                                  Học một biết mười.

-                                  Máu chảy ruột mềm.

Câu 3: Gạch bỏ từ không cùng nhóm cấu tạo với các từ còn lại trong những dãy từ sau và nói tên của nhóm:

  1. nắng nôi, nóng nảy, nứt nẻ, nồng nàn, nơm nớp. .............................................
  2. lạnh lẽo, lạnh lùng, lạnh tanh, lành lạnh, lành lặn. ..........................................
  3. đi đứng, mặt mũi, tóc tai, đứng đắn, rổ rá. .......................................................
  4. ngay thẳng, ngay ngắn, ngay thật, chân thật, chân thành. ...............................
  5. lạnhtoát, lạnh giá, lạnh nhạt, lạnh lẽo, lạnh tanh. .............................................

 

Câu 4: Chia các danh  từ  thành các nhóm theo bảng sau:

  1.                      Nhân dân, bảng, học sinh, bão, nắng, đũa, giáo viên, bút chì, người, nước, nhà, đồng bào, dòng thác, nước, máy phát điện, biển.
  2.                     Giáo viên, kĩ sư, máy bay, giường tủ, bút chì, lốc xoáy, vòi rồng, nông dân, thợ mỏ, ngôi trường, tấm, tờ, quyển, bác ruột, gió bấc. mưa phùn, thủ đô, ngày tháng, sóng thần, sinh viên.

 

DT chỉ người

DT chỉ vật

DT chỉ hiện tượng

 

 

 

 

 

 

C©u 5: H·y viÕt th­ cho b¹n kÓ l¹i mét c©u chuyÖn nãi vÒ c«ng ¬n cña cha mÑ ®èi víi em nh­ c©u ca dao sau:

C«ng cha nh­ nói Th¸i S¬n

NghÜa mÑ nh­ n­íc trong nguån ch¶y ra.

Gîi ý

 

Bài 1 : Hãy xếp các từ sau vào 3 nhóm : T.G.P.L ; T.G.T.H ;  Từ láy :

 

Từ ghép phân loại

Từ ghép tổng hợp

Từ láy

bạn đường, bạn học,

 

 

bạn bè, gắn bó, giúp đ, học hỏi, nh nh. bao bọc,

Thật thà, chăm ch, ngoan ngoãn, khó khăn, thành thật, quanh co,

 

Bài 2Giải nghĩa các thành ngữ , tục ngữ sau :

-                                  hiền gặp lành            biết ăn ở hiền lành sẽ gặp điều may mắn.

-                                  Tốt g hơn tốt nước sơn          Coi trọng ND bên trong hơn HT bên ngoài

-                                  Ăn vóc học hay                Những người có học sẽ biết ăn nói nhã nhặn.

-                                  Học thầy không tày học bạn         Biết được mọi điều trong cuộc sống.

-                                  Học một biết mười.         Thông minh , sáng dạ , hiểu biết nhanh.

-                                  Máu chảy ruột mềm           Tình cảm giữa những người thân với nhau , cần biết yêu thương lẫn nhau.

Câu 3: Gạch bỏ từ không cùng nhóm cấu tạo với các từ còn lại trong những dãy từ sau và nói tên của nhóm:

  1. nắng nôi, nóng nảy, nứt nẻ, nồng nàn, nơm nớp .
  2. lạnh lẽo, lạnh lùng, lạnh tanh, lành lạnh, lành lặn
  3. đi đứng, mặt mũi, tóc tai, đứng ngồi, rổ rá
  4. ngay thẳng, ngay ngắn, ngay thật, chân thật, chân thành. 
  5. lạnhtoát, lạnh giá, lạnh nhạt, lạnh lẽo, lạnh tanh. 

Câu 4: Chia các danh  từ  thành các nhóm theo bảng sau:

 

DT chỉ người

DT chỉ vật

DT chỉ hiện tượng

Nhân dân, học sinh, giáo viên, người, đồng bào, Giáo viên, kĩ sư, nông dân, thợ mỏ, bác ruột, sinh viên.

 

  1.                      bảng, đũa, bút chì, nước, nhà, dòng thác, máy phát điện,  máy bay, biển, giường tủ, bút chì, ngôi trường, tấm, tờ, quyển, thủ đô
  1.                     bão, nắng, lốc xoáy, vòi rồng, gió bấc. mưa phùn, sóng thần, ngày tháng,

 

 Câu 5:VD vÒ ®o¹n v¨n kÓ l¹i kØ niÖm vÒ chiÕc ¸o g¾n víi c«ng ¬n cña cha mÑ (phÇn chÝnh cña bøc th­)

S¸ng h«m sau ®i häc vÒ, m×nh dän dÑp nhµ cöa, nÊu c¬m, chê bè mÑ ®i lµm vÒ ¨n. MÑ võa b­íc vµo nhµ, m×nh ®· thÊy trªn tay mÑ nh÷ng bóp len mµu xanh da trêi. Nh×n nÐt mÆt mÑ, m×nh biÕt mÑ rÊt vui. Tõ h«m ®ã, tèi µo còng vËy, bªn ngän ®Ìn lê mê, mÑ lÊy cÆp que ®an, lÊy len ra ®Ó ®an ¸o. M×nh nh­ thÊy mÑ gÇy bít ®i, nÐt mÆt xanh xao. Cã lÏ mÑ thøc khuya dËy sím nªn míi h¹i søc kháe. MÑ võa ®an xong mét chiÕc ¸o th× hÕt len. MÑ gäi hai chÞ em l¹i. C¸i Na võa mÆc xong ¸o véi ch¹y ®i khoe. MÑ nãi víi m×nh:

-MÑ kh«ng ®ñ tiÒn ®Ó mua nhiÒu len ®an ¸o cho c¶ hai con. Nh×n thÊy con kh«ng cã ¸o mÆc ®i häc, mÑ rÊt th­¬ng. Nh­ng nhµ m×nh nghÌo. MÑ cã chiÕc ¸o nµy cña bµ ngo¹i cho mÑ. Nã ®· cò l¹i h¬i dµi. Con mÆc t¹m vËy. Khi nµo cã tiÒn, mÑ sÏ mua cho con chiÕc ¸o kh¸c.

M×nh rÊ xóc ®éng tr­íc tÊm lßng cña mÑ. ThÕ lµ tõ h«m ®ã, m×nh mÆc chiÕc ¸o len cò kÜ ®Ó ®i  häc. ChiÕc ¸o tuy kh«ng Êm l¾m nh­ng m×nh nh­ thÊy cã vßng tay Êm ¸p cña bµ, cña mÑ «m m×nh suèt mïa ®«ng.

 

 

nguon VI OLET