Chương I: MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP
Bài 1:MỆNH ĐỀ
Tiết :1-2 Tuần: 1
Mục tiêu:
Về kiến thức.
Biết được mệnh đề, mệnh đề chứa biến
Biết được phủ định của một mệnh đề, mệnh đề kéo theo.
Nắm được mệnh đề đảo – hai mệnh đề tương đương và kí hiệu 
Về kĩ năng.
Cho được mệnh đề, mệnh đề chứa biến ở dạng đơn giản.
Biết phủ định được một mệnh đề, biết dùng mệnh đề kéo theo.
Biết thực hiện được mệnh đề đảo – biết kết luận hai mệnh đề tương đương
Biết dùng kí hiệu 
Về tư duy-thái độ.
Biết vận dụng các thao tác về một mệnh đề toán học, biết nối các mệnh đề đơn lẻ thành một mệnh đề hoàn chỉnh là phải vận dụng thành thạo mệnh đề kéo theo,đảo, tương đương và dùng được kí hiệu “”.
Chuẩn bị của GV – HS:
Chuẩn bị của GV
Giáo án, sgk, phấn.
Chuẩn bị của HS
Dụng cụ học tập, sgk, một số định lí đơn giản nếu ….thì…..,
Phương pháp dạy học:
Phối hợp các PPDH giúp HS phát hiện, chiếm lĩnh chi thức mới: giảng giải, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
Tiến trình bài học
Ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
Bài mới.
Phần 1: I - Mệnh đề - mệnh đề chứa biến
HĐ GV
HĐ HS
Ghi bảng

HĐ 1
- dùng các câu hỏi trong mệnh đề để đặt vấn đề

-Hs cho một vài ví dụ về câu khẳng định đúng sai-câu vừa đúng vừa sai
1-Mệnh đề
Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai
Mỗi mệnh đề không thể vừa đúng vừa sai

HĐ 2
- Hs xem sgk 2 câu
Câu 1: “n chia hết cho 3”
Câu 2: “2+n =5”
HĐ 3
-Hs tìm x để câu “x>3 nhận một mệnh đề đúng và một mệnh đề sai.

-Hs nhận thấy với n =? Thì hai câu trên đúng hay sai hay vừa đúng vừa sai.
- Tìm x=?




2- mệnh đề đề chứa biến
Hai câu trên là những ví dụ về mệnh đề chứa biến.


Phần 2: II – Phủ định của một mệnh đề
-Hs đọc vd1 và cho vài ví dụ về phủ định một mệnh đề
- Cần lưu ý : thêm hoặc bớt từ “không hoặc không phải” vào trước vị ngũ của mệnh đề đó.
- Hs thực hành vd4 sgk.
- Cho vd về phủ định 1 mệnh đề
- Chú ý: “không hoặc không phải” trước động từ.

- Hs làm vd 4 sgk.
Kí hiệu mệnh đề phủ định của mệnh đề 
 đúng thì p sai.
 sai thì p đúng.

Phần 3: III- Mệnh đề kéo theo
- Hs xem vd3 và cho vd về mệnh đề kéo theo dùng mệnh đề “nếu P thì Q”


- Xem vd4 mệnh đề sai khi nào, đúng khi nào.
- Hs cho mệnh đề về “nếu P thì Q”

- Hs lập mệnh đề  ở HĐ5.
- Chỉ ra được “mệnh đề kéo theo.
P
Q



S
S





S



S
S



- hãy phát biểu mệnh đề HĐ6 ở dạng đk cần và đủ
- Mệnh đề “nếu P thì Q” đgl mệnh đề kéo theo và kí hiệu là 




- Mệnh đề  sai khi P đúng Q sai.

Lưu ý: các định lí toán thường phát biểu ở dạng .
Trong đó: P là giả thiết, Q là kết luận
P là điều kiện để có Q, hoặc
Q là điều kiện cần để có P.

Phần 4: IV- Mệnh đề đảo – hai mệnh đề tương đương

- Thực hiện HĐ 7 theo yêu cầu



- Hãy nhận xét mệnh đề đảo ở câu a và b có kết quả đúng hay sai.





- Xem vd 5 và cho vd về mệnh đề tương đương hoặc về điều kiện cần và đủ.
- Tìm mệnh đề nào là P, mệnh đề nào là Q.
- Thực hiện và ngược lại 
- Dẫn đến kết luận là gì?







- Cho vd theo đk cần và đủ hoặc mệnh đề tương đương
- Ta nói mệnh đề  là mệnh đề đảo của mệnh đề 


Nếu cả hai mệnh đề  và  đều đúng ta nói hai mệnh đề P
nguon VI OLET