Trường Tiểu học C Nhơn Mỹ                                                                                                                                                             Lớp 5C

LỊCH BÁO GIẢNG NĂM HỌC 2014 - 2015

Chương trình tuần :   26  Lớp 5 C

***********************

          Thứ

Ngày

Buổi

Tiết

Môn

Tên bài dạy

Hai

09/03

Chiều

1

Toán

Nhân số đo thời gian với một số

2

Tập đọc

Nghỉa thầy trò .

3

Tiếng Anh

GV chuyên

4

Đạo đức

Em yêu hòa bình

5

SH đầu tuần

- Chủ điểm: Bông hồng tặng mẹ và cô

                  Tiến bước theo Đoàn

Ba

10/03

 

Chiều

1

Âm nhạc

GV chuyên

2

Toán

Chia số đo thời gian cho một số.

3

Chính tả

(Nghe-viết) Lịch sử ngày Quốc tế Lao động .

4

L.từ & Câu

Mở rộng vốn từ: Truyền thống

5

Lịch sử

Chiến thắng “Điện Biên Phủ” trên không .

11/03

 

Chiều

1

Toán

Luyện tập (Trang 137)

2

Tập đọc

Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân

3

Kể chuyện

KC đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học đoàn kết của dân tộc Việt Nam

4

Tiếng Anh

GV chuyên

5

Mĩ thuật

GV chuyên

Năm

12/03

 

Chiều

1

Toán

Luyện tập chung (Trang 137)

2

L.từ & Câu

Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu

3

Khoa học

Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.

4

Tập làm văn

Tập viết đoạn đối thoại

5

Kĩ thuật

Lắp xe ben (Tiết 3)

Sáu

13/03

Chiều

1

Toán

Vận tốc

2

Tập làm văn

Trả bài văn tả đồ vật

3

Khoa học

Sự sinh sản của thực vật có hoa (Tiếp theo)

4

Đia lý

Châu phi (Tiếp theo) chuyển thành ôn tập

5

Sinh hoạt lớp

Duy trì sĩ số HS-Bồi dưỡng HS giỏi-Phụ đạo HS yếu

6

GDNGLL

Tổ chức ngày hội chúc mừng cô giáo và các bạn gái .

 

* GDBVMT:                                             

   + :                                                                                                      Giáo viên chủ nhiệm

   + CT :

 + ĐL : Liên hệ                                                               

 + KH :

   + KH :                                                                                                              

* KNS: ĐĐ, TLV                                                                                                  Nguyễn Phú Quốc                                    

* SDNLTK&HQ:                                                      

  + ĐĐ:  

+ ĐL : Liên hệ                                                                               

+ KH :

  + KT : Liên hệ

* HTVLTTGĐĐHCM

+ LT&C :

+ KC :    

+ ĐĐ :                                         

* GDBĐKH:                                   

    + KH :

 

 TUẦN 26:                          Th  hai, ngà 09   tháng   03   năm 2015

Tiết 126:                                                    Toán

NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ

I.MỤC TIÊU: Biết:

- Thc hin phép nhân số đo thời gian vi 1 s.

- Vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế (Bài 1).

II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

                                    GV

                                       HS

A.Kiểm tra:

- 2HS tính lên bng làm.

 

- Nhn xét, đánh giá.

 

- 2HS:  2 ngày 14 gi          54 năm 7 tháng

      +    6 ngày  8 gi       -   43 năm 7 tháng

            8 ngày 22 gi           11 năm 0 tháng

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài: Trong tiết hc toán này chúng ta cùng hc cách nhân  các s đo thi gian.

2.Hướng dn thc hin phép nhâs đo thi gian vi mt s:

a)Ví d 1:

- GV dán băng giy có ghi đề bài và mi HS đọc

+ Trung bình người th làm xong mt sn phm thì hết bao lâu?

+ Vy mun biết làm 3 sn phm như thế hết bao lâu thì chúng ta phi làm phép tính gì?

- GV: Đó chính là mt phép nhân ca mt s đo thi gian vi mt s. Hãy tho lun vi bn bên cnh để tìm cách thc hin phép nhân này.

 

 

 

- Vy 1 gi 10 phút nhân 3 bng bao nhiêu gi, bao nhiêu phút?

- Khi thc hiện phép tính nhân s đo thi gian có nhiu đơn v vi mt s ta thc hin phép tính nhân như thế nào?

b)Ví d 2:

- YCHS tóm tt bài toán.

   1 bui: 3 gi 15 phút

   5 bui: …gi……..phút?

+ Để biết mt tun l Hnh hc trường bao nhiêu thi gian chúng ta phi thc hin phép tính gì?

- YCHS đặt tính để thc hin phép tính trên.

 

 

 

- Em có nhn xét gì v kết qu trong phép nhân trên?

- Khi thc hin phép nhân s đo thi gian vi mt s, nếu phn s đo vi đơn v phút, giây ln hơn 60 thì ta cn làm gì?

3.Thc hành:

Bài 1:

- YCHS đọc yc bài (CHT).

- YCHS làm bài vào bảng con .

- YCHS nhận xét.

a) 3 gi 12 phút x 3

   4 gi 23 phút x 4

12 phút 25 giây x 5

b) 4,1 gi x 6

   3,4 phút x 4

  9,5 giây x 3

Bài 2: (Nếu còn thời gian)

- YCHS đọc yc bài (CHT).

- YCHS làm bài.

 

 

- Nghe. 

 

 

 

 

- 2HS đọc trước lp.

 

+ Trung bình để làm xong mt sn phm thì hết 1gi 30 phút.

+ Ta cn thc hin phép nhân:1 gi 10 phút x 3

 

-  2HS ngi cnh nhau tho lun để tìm cách thc hin phép nhân.

               1 gi 10 phút

              x 

                           3_____

                3 gi 30 phút

- HS: 1 gi 10 phút nhân 3 bng 3 gi 30 phút.

 

- Khi thc hin phép tính nhân s đo thi gian có nhiu đơn v vi mt s ta thc hin phép nhân tng s đo theo tng đơn v đo vi s đo.

 

- 1HS tóm tt.

 

 

+ Thc hin phép nhân:3 gi 15 phút x 5

- 1HS lên bng tính, HS c lp làm vào giy nháp:

            3 gi 15 phút

           x

                        5____

            15 gi 75 phút

- 75 phút ln hơn 60 phút, tc là ln hơn 1gi, có th đổi thành 1 gi 15 phút.

- Khi thc hin phép nhân s đo thi gian vi mt s, nếu phn s đo vi đơn v phút, giây ln hơn 60 thì ta cn chuyn đổi sang đơn v hàng ln hơn lin k.

 

- HS đọc

- 4HS lên bng làm bài.

- KQ:

a) = 9 gi 36 phút

   = 16 gi 92 phút = 17 gi 32 phút

   = 60 phút 125 giây = 1gi 2 phút 5 giây

b) = 24,6 gi

   = 13,6 phút

   = 28,5 giây

 

- HS đọc.

- HS làm bài (HT)

                       Bài gii

   Thi gian Bé Lan ngi đu quay là:

   1 phút 25 giây x 3 = 3 phút 75 giây

   Đáp số :   3 phút 75 giây.

C.Cng c-dn dò:

- Nhn xét tiết hc.

- Xem bài: Chia số đo thời gian cho một số.

 

 
**************************
Tiết 51:                                                        Tập đọc

NGHĨA THẦY TRÒ

I.MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II.CHUẨN BỊ: Tranh minh họa phóng to.Bảng phụ viết rèn đọc.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

                                   GV

                                 HS

A.Kiểm tra :

- Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển?

 

 

- Phép nhân hóa ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói điều gì về “tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn?

- Nhận xét.

 

- Là cửa, nhưng không then, khóa/Cũng không khép khóa bao giờ. Là cách nói rất đặc biệt-cửa sông cũng là một cái cửa nhưng khác mọi cái cửa bình thường: không có then, có khóa .

- giáp mặt biển rộng.Cửa sông chẳng dứt cội nguồn.Bỗng nhớ

 

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài: Hiếu học, tôn sư trọng đạo là truyền thống tốt đẹp mà dân tộc từ ngàn xưa luôn vun đắp, giữ gìn. Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết thêm nghĩa cử đẹp của truyền thống tôn sư trọng đạo.

2.Các hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc

- YCHS (HT) đọc bài.

- YC 3HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài.

 

 

 

.L1: Luyện phát âm:dâng biếu, cũ, ngước, vỡ lòng

.L2: Giải nghĩa từ ở cuối bài.

- YCHS luyện đọc theo nhóm 3.

- GV đọc mẫu.

  .Giọng nhẹ nhàng, trang trọng. Lời thầy ôn tồn, thân mật. Với cụ đồ già thì kính cẩn.

.Nhấn giọng TN:tề tựu, mừng thọ, dâng biếu, cung kính, nghĩa thầy trò….

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.

+ Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? (CHT)

+ Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu?

*Rút từ: Ngày mừng thọ ; cung kính ; nghĩa thầy trò.

+ Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho cụ từ thuở học vỡ lòng như thế nào ?

 

 

+ Những thành ngữ, tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu?

- GV: Truyền thống tôn sư trọng đạo được mọi hệ thống người VN giữ gìn bồi đắp và nâng cao. Người thầy giáo và nghề dạy học luôn được xã hội tôn vinh.

+ Nêu nội dung của bài? (HT)

 

- Lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

- 1HS đọc.

- 3HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài.

.Đ1: Từ sáng ..mang ơn rất nặng.

.Đ2: Các môn … tạ ơn thầy.

.Đ3: Phần còn lại.

- HS đọc.

- HS đọc phần chú giải.

- HS luyện đọc theo nhóm 3.

 

 

 

 

 

 

 

+ Để mừng thọ.

 

+ Từ sáng sớm ... mừng thọ thầy. Họ dâng biếu thầy một cuốn sách quý.

 

 

+ Thầy muốn mời … mang ơn rất nặng. Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ đã dạy thầy từ thuở vỡ lòng. Những chi tiết biểu hiện sự tôn kính đó: Thầy mời học trò cùng tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng.

+ Uống nước nhớ nguồn, Tôn sư trọng đạo, Nhất tự vi sư, bán tự vi sư .

 

 

 

 

 

+ Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.

- YC 3HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài .

- GV đọc mẫu: Từ sáng sớm...dạ ran.

- YCHS luyện đọc theo cặp.

- Tổ chức hai nhóm thi đọc.

- YCHS nhận xét.

 

- 3HS nối tiếp nhau đọc.

 

- HS đọc nhóm  2

- 2-4HS thi đọc

- HS nhận xét.

C.Củng cố-dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị: “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân

 

 

**************************

Tiết 26:                                                        Đạo đức                                                        

EM YÊU HÒA BÌNH 

 

I. MỤC TIÊU :

- Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em.

- Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày.

- Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.

- Biết được ý nghĩa của hòa bình.

- Biết trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng.

* KNS: Hợp tác với bạn bè, trình bày suy nghĩ.

II.CHUẨN BỊ:

- Sưu tầm tranh ảnh về thảm họa chiến tranh hoặc những hoạt động bảo vệ hòa bình.

- Thẻ màu.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

                                      GV

                                    HS

A.Kiểm tra:

- Em hãy nêu những hiểu biết của mình về đất nước và con người Việt Nam?

- Nhận xét.

 

- HS nêu.

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài:

- YC cả lớp hát bài: “Trái đất này của chúng em

- Loài chim nào là biểu tượng cho hòa bình?

 

- Bài hát muốn nói lên điều gì?

 

- GV: Vậy các em cùng tìm hiểu về những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em qua bài học hôm nay.

2.Các hoạt động:

Hoạt động1: Tìm hiểu thông tin 

- GV treo tranh, ảnh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em ở các vùng có chiến tranh.

- Em thấy những gì trong các tranh, ảnh đó?

 

 

 

- Để biết rõ hơn về những hậu quả của chiến tranh, các em đọc thông tin trong SGK, thảo luận nhóm 4, trả lời các câu hỏi sau :

- Em có nhận xét gì về cuộc sống của người dân, đặc biệt là trẻ em ở các vùng có chiến tranh?

 

 

 

 

- Những hậu quả mà chiến tranh để lại? (CHT)

 

 

 

 

- Để thế giới không còn chiến tranh, để mọi người sống hòa bình, ấm no, hạnh phúc, trẻ em được tới trường theo em chúng ta cần làm gì?

* Kết luận: Chiến tranh gây ra nhiều đau thương, mất mát.Đã biết bao nhiều người dân vô tội bị chết, trẻ em bất hạnh, thất học, người dân sống khổ cực, đói nghèo…Chiến tranh là một tội ác. Chính vì vậy, mỗi chúng ta cần cùng nắm tay nhau, cùng bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh để đem lại cuộc sống cho chúng ta ngày càng tươi đẹp hơn.

Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (BT1/39)

- YCHS đọc bài tập (CHT).

- YCHS làm việc cá nhân bày tỏ thái độ qua thẻ quy ước (tán thành giơ màu xanh, không tán thành giơ màu đỏ)

- GV nhận xét tuyên dương.

* Kết luận: Trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hòa bình.

Hoạt động 3: Làm BT 2/39

- YCHS đọc bài tập (CHT).

- YCHS thảo luận nhóm 2,cho biết những việc làm, hành động nào thể hiện lòng yêu hòa bình

* Kết luận: Để bảo vệ hòa bình, trước hết mỗi người cần phải có lòng yêu hòa bình và thể hiện điều đó trong cuộc sống hằng ngày, trong các mối quan hệ giữa con người với con người, giữa các DT quốc gia này, quốc gia khác như cách hành động việc làm b,c.

Hoạt động 4: Việc cần làm để bảo vệ hòa bình (BT 3/39) .

- YCHS đọc SGK, suy nghĩ  khoanh tròn vào số ghi trước hoạt động vì hòa bình mà em biết và giới thiệu với bạn về hoạt động đó.

- YC HS đọc phần ghi nhớ SGK/38.

 

 

- HS cùng hát.

- Loài chim bồ câu được lấy làm biểu tượng cho sự hòa bình.

- Bài hát thể hiện niềm ước mơ của bạn nhỏ: ước mơ cho sự hồ bình và niềm khát khao được sống trong vùng trời bình yên của trái đất .

 

 

 

 

- HS quan sát, theo dõi tranh, ảnh, ghi nhớ.

 

- Qua tranh ảnh, em thấy cuộc sống của người dân vùng chiến tranh rất khổ cực, nhiều trẻ em không được đi học, sống thiếu thốn, mất đi người thân.

- HS thảo luận nhóm 4. Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.

 

- Cuộc sống của người dân ở vùng chiến tranh sống khổ cực. Đặc biệt có những tổn thất lớn mà trẻ em phải gánh chịu như : mồ côi cha, mẹ, thương tích, tàn phế, sống bơ vơ mất nhà cửa. Nhiều trả em ở độ tuổi thiếu niên phải đi lính, cầm súng giết người.

- Chiến tranh để lại hậu quả lớn về người và của cải: Cướp đi sinh mạng: Cuộc chiến tranh do đế quốc Mỹ gây ra ở VN có gần 3 triệu người chết; 4,4 triệu người bị tàn tật, 2 triệu người nhiễm chất độc da cam.

- Sát cánh cùng nhân dân thế giới bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS đọc.

- HS giơ thẻ.

 

 

 - KQ: a ; d  đúng ; b ; c sai

 

 

 

 

- HS đọc.

- HS thảo luận nhóm 2. Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.

- KQ: b, c

 

 

 

 

 

 

 

- HS suy nghĩ làm bài, thảo luận với bạn bên cạnh.HS nối tiếp nhau trả lời. 

 

- 2HS đọc.

C.Củng cố-dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị: Em yêu hòa bình (Tiết 2).

- Sưu tầm tranh ảnh, các bài báo hoặc bài viết nói về các hoạt động bảo vệ hòa bình của nhân dân Việt Nam và thế giới. Sưu tầm những bài thơ, bài hát câu chuyện có chủ đề hòa bình.

- Vẽ 1 bức tranh theo chủ đề “Em yêu hòa bình”.

 

Th  ba,  ngày   10   tháng  03  năm  2015

Tiết 127:                                                      Toán
CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ

I.MỤC TIÊU: Biết:

-  Chia số đo thời gian.

- Vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế (Bài 1,2).

II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

                                    GV

                             HS

A.Kiểm tra:

- YC 2HS thc hin  tính.

 

 

 

 

- Nhn xét, đánh giá.

 

- HS: Nhân s đo thi gian vi mt s.

   12 ngày 15 gi              5 gi 17 phút

x                  3               x             4

      36 ngày 45 gi            20 gi 68 phút

=  37 ngày 21 gi           = 21 gi 8 phút

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài: Trong tiết hc toán này chúng ta cùng tìm cách chia s đo thi gian cho mt s.

2.Thc hin phép chia s đo thi gian cho mt s:

a)Ví d 1:

- GV nêu VD như SGK.

+ Hi thi đấu c 3 ván c hết bao lâu?

+ Mun biết trung bình mi ván c Hi thi đấu hết bao nhiêu thi gian ta làm như thế nào?

- YCHS tho lun vi bn bên cnh để tìm cách thc hin phép chia này.

 

 

 

 

+ Vy 42 phút 30 giây chia 3 bng bao nhiêu?

+ Qua Vd trên, em hãy cho biết khi thc hin chia số đo thi gian cho mt s chúng ta thc hin như thế nào?

b)Ví d 2:

- GV yêu cu HS tóm tt bài toán.

+ Mun biết v tinh nhân to đó quay mt vòng quanh trái đất hết bao lâu chúng ta phi làm như thế nào?

- YCHS đặt tính và thc h phép chia trên.

- GV nhn xét bài làm ca HS, sau đó ging li cách làm:

* 7 gi chia 4  được 1 gi, viết 1 gi .

* 3 gi không chia được cho 4, đổi thành 180 phút, 40 phút cng 180 phut được 220 phút.

* 22 phút chia 4 được 5 phút, viết 5.

* 5 nhân 4 bng 20, 20 tr 20 bng 0.

Vy 7 gi 40 phút : 4  = 1 gi 55 phút

 

+ Vy 7 gi 40 phút chia 4 được bao nhiêu gi, bao nhiêu phút?

+ Khi thc hin phép chia s đo thi gian cho mt s, nếu phn dư khác 0 thì ta làm tiếp như thế nào?

 

+ Khi chia s đo thi gian cho mt s, ta làm thế nào? (HT)

3.Luyn tp:

Bài 1:

- YCHS đọc yc bài (CHT)

- YCHS làm bài.

a) 24 phút 12 giây : 4

b) 35 gi 40 phút   : 5

c) 10 gi 48 phút   : 9

d) 18,6 phút : 6

- Nhn xét, sa cha. 

Bài 2:

- YCHS đọc đề bài

- YCHS làm bài (HT).

 

- Nghe.

 

 

 

 

 

- Đọc đề bài.

+ Hi thi đấu c 3 ván c hết 42 phút 30 giây.

+ Ta thc hin phép chia: 42 phút 30 giây : 3

 

- HS tho lun;1 s cp HS trình bày cách ca mình trước lp.

       42 phút 30 giây     3

       12

         0         30 giây     14 phút 10 giây

                    00

+ Vy: 42 phút 30 giây : 3 =  14 phút 10 giây.

+ Khi thc hin chia s đo thi gian chúng ta thc hin phép chia tng s đo theo đơn v cho s chia.

 

 

- HS đọc và nêu phép chia tương ng:

        7 gi 40 phút : 4 = ?

 

- Ta cn đổi 3 gi ra phút, cng vi 40 phút và chia tiếp.

       7 gi      40 phút             4

       3 gi = 180 phút       1 gi 55 phút

               

                    220 phút

                      20

                        0

 

 

+ Vy: 7 gi 40 phút : 4  = 1 gi 55 phút.

 

+ Ta thc hin phép chia tng s đo theo tng đơn v cho s chia. Nếu phn dư khác không thì ta chuyn đổi sang hàng đơn v nh hơn lin k ri chia tiếp.

+ HS nêu.

 

 

 

- HS đọc.

- Làm bài cá nhân (Bng con).

- KQ :=  6 phút 3 giây

          =  7 gi 8 phút

          =  1 gi 12 phút.

           =  3,1 gi

 

 

- HS đđọc đề.

- Làm bài cá nhân.

                           Bài giải

Thời gian người thợ làm được 3 dụng cụ là:   

 12 gi – 7 giờ 30 phút = 4 giờ 30 phút

Thời gian trung bình người đó làm 1 dụng cụ là:

  4 giờ 30 phút : 3 = 1 giờ 30 phút

Đáp số: 1 giờ 30 phút

C.Cng c-dn dò:

- Nhn xét tiết hc.

- Bài sau: Luyn tp

 

 

 

*************************

Tiết 26 :                                               Chính tả  (Nghe-viết)

    LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG

I.MỤC TIÊU:

- Nghe-viết đúng CT; trình bày đúng hình thức bài văn.

- Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của BT2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ.

II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ làm  bài tập.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

                                 GV

                                    HS

A.Kiểm tra:

- YCHS viết các tên riêng : Sác-lơ Đác-uyn, A-đam, Pa-xtơ, Nữ Oa, Ấn Độ...

- Nhận xét, đánh giá.

 

- HS viết bảng con.

 

- Nghe nhận xét.

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm nay chúng ta viết bài Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động và làm BT chính tả viết đúng danh từ riêng là tên người, tên địa lí VN.

2.Hướng dẫn hs viết CT:

- YCHS đọc bài (HT).

- Bài chính tả nói điều gì? (HT)

 

- YCHS nhận xét và viết bảng con các tiếng, các từ cần chú ý.

 

- Đọc từng cụm từ cho HS viết.

- Đọc lại bài chính tả.

- Nhận xét 5-7 bài.

- Nhận xét chung.

- Đính quy tắc lên bảng lớp.

3.Luyện tập:

Bài 2:

- YCHS đọc yc bài (CHT)

 

- Hướng dẫn HS làm bài.

 

- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

 

- YCHS nêu quy tắc cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam và tên người, tên địa lí nước ngoài .

 

 

- Nghe.

 

 

 

 

- 1 HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi trong SGK.

- Giải thích lịch sử ra đời của Ngày Quốc tế Lao động 1-5.

- Đọc thầm bài chính tả, phát hiện và phân tích những từ dễ viết sai: Chi-ca-gô, Mĩ,

Niu Y-oóc, Ban-ti-mo, Pít-sbơ-nơ.

- Viết bài vào vở.

- Rà soát lỗi.

- Từng cặp HS đổi vở cho nhau soát lỗi và sửa lỗi.

- Nêu cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.

 

- 1HS đọc nội dung bài tập, cả lớp theo dõi trong SGK,1 HS đọc chú giải.

- Thảo luận nhóm đôi dùng bút chì gạch dưới các tên riêng.

- Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: Ơ-gien Pô-chi-ê, Pi-e Đơ-gây-tê, Pa-ri, Pháp.

- Ta viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối.

- Có một số tên người, tên địa nước ngoài víêt giống như cách viết tên riêng VN. Đó là những tên riêng được âm theo âm Hán Việt.(Pháp)

C.Củng cố-dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Bài sau: (Nhớ-viết) Cửa sông.

 

 

***************************

Tiết 51:                                                Luyn t và câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG

I.MỤC TIÊU:

- Biết 1 s t liên quan đến truyền thng dân tc.

- Hiu nghĩa t ghép Hán Vit: Truyn thng gm t Truyn (trao lai, để li cho người sau, đời sau) và t Thng (ni tiếp nhau không dt); làm được các BT1,2,3.

II.CHUẨN BỊ:

- T đin TV, s tay TV

- Phiếu hc tp

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

                                      GV

                                      HS

A.Kim tra:

- YCHS đọc ghi nh v liên kết câu bng cách thay thế t ng, 1HS đọc BT 2/77.

- Nhn xét, đánh giá.

 

- HS trả lời.

 

- HS nghe.

B.Bài mới:

1.Gii thiu bài: Tiết LTVC hôm nay chúng ta MTVT: Truyn thng .

2.Hướng dn hc sinh làm bài tập:

Bài 1:

- YCHS đọc yêu cu bài tp (CHT).

- YCHS tho lun nhóm 2  nêu đúng nghĩa ca t trt t .

- GV: Truyn thng là t ghép Hán Vit. Truyn có nghĩa: trao li, để li cho người sau, đời sau.Tiếng “thng” có nghĩa là ni tiếp nhau không dt.

Bài 2:

- YCHS đọc yêu cu bài tp (CHT).

- YCHS tho lun nhóm 4 sa bài.

- Nhn xét, cht li li gii đúng:

a.Truyn có nghĩa là trao li cho người khác?

b.Truyn có nghĩa là lan rng hoc làm lan rng ra cho nhiu người biết?

c.Truyn có nghĩa là nhp vào hoc đưa vào cơ th người?

Bài  3:

- YCHS đọc yêu cu bài tp (CHT).

- HS tho lun nhóm 2, sa bài.

- Nhc HS đọc kĩ đon văn, phát hin nhanh các t ng ch đúng người và s vt gi nh lch s và truyn thng dân tc.

- Nhn xét, cht li li gii đúng.

+ Nhng t ng ch người gi nh đến lch s và truyn thng dân tc?

+ Nhng t ng ch s vt gi nh đến lch s và truyn thng dân tc?

 

- Lng nghe.

 

 

 

- HS đọc yêu cu bài.

- HS tho lun nhóm cp. Đại din nhóm sa bài

- KQ: Chn câu c.

 

 

 

 

 

- HS đọc yêu cu bài.

- HS tho lun nhóm 4. Đại din nhóm trình bày

- KQ :

a) Truyn ngh, truyn ngôi, truyn thng

b) Truyn bá, truyn hình, truyn tin, truyn tng

 

c) Truyn máu, truyn nhim.

- Nhn xét b sung

 

- HS đọc yêu cu bài.

- HS tho lun nhóm 2.

 

 

 

- KQ:

+ Các vua Hùng, cu bé làng Gióng, Hoàng Diu, Phan Thanh Gin .

+ Nm tro bếp của thu các vua Hùng dng nước, mũi tên đồng C Loa, con dao ct rn bng đá ca cu bé làng Gióng, vườn cà bên sông Hng, thanh gươm gi thành Hà Ni ca Hoàng Diu, chiếc ht đại thn ca Phan Thanh Gin.

C.Cng c-dn dò:

- Nhn xét tiết hc.

- Bài sau: “Luyn tp thay thế t ng để liên kết câu

 

 

Tiết 26:                                                      Lịch s

CHIẾN THẮNG “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG”

I.MỤC TIÊU:

- Biết cuối năm 1972, Mĩ dung máy bay B52 ném bom hòng hủy diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc âm mưu khuất phục nhân dân ta.

- Quân và dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt “Điện Biên Phủ trên không”.

II.CHUẨN BỊ: Bản đồ Thành phố Hà Nội ; Ảnh tư liệu 12 ngày đêm chiến đấu chống chiến tranh phá hoại bằng không quân của Mĩ .

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

                             GV

                                  HS

A.Kiểm tra:

- Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968:

º Diễn ra  ở thành phố, thị xã nơi tập trung các cơ quan đầu não của địch.

º Diễn ra đồng loạt nhiều nơi với quy mô và sức tấn công lớn.

º Diễn ra vào đêm Giao thừa và trong những ngày Tết.

º Tất cả các ý trên.

 

 

- Nhận xét, đánh giá.

 

Điền chữ Đ vào ô trước ý đúng, chữ S vào ô trước ý sai.

º Tết Mậu Thân năm 1968 quân giải phóng tiến công đồng loạt ở hầu hết các thành phố, thị xã miền Nam.

º Đòn bất ngờ Tết Mậu Thân năm 1968, Mỹ tiếp tục ngoan cố không chấp nhận đàm phán ở Pa-ri.

º Sau cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968 Mỹ buộc phải thừa nhận sự thất bại và chấp nhận đàm phán ở Pa-ri.

º Nhân dân yêu chuộng hòa bình ở Mỹ ủng hộ cuộc đấu tranh chính nghĩa của nhân dân Việt Nam.

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài: Vào những ngày cuối tháng 12-1972, đế quốc Mĩ dùng máy bay B52 rải thảm Hà Nội nhằm huỷ diệt Thủ đô, làm nhụt ý chí và sức chiến đấu của nhân dân ta, nhằm giành thế thắng tại Hội nghị Pa-ri. Nhưng chỉ trong 12 ngày đêm, không lực Hoa Kỳ bị đánh tan tác.Tổng thống Mĩ buộc phải tuyên bố ngừng ném bom. Chiến thắng của quân và dân ta những ngày cuối tháng 12-1972 Hà Nội trở thành biểu tượng của tinh thần bất khuất và ý chí “Quyết thắng Mĩ của dân tộc VN.Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về chiến thắng vẻ vang này.

2.Các hoạt động:

Hoạt động1: Âm mưu của Mĩ trong việc dùng máy bay B52 đánh phá Hà Nội:

- YCHS đọc SGK từ “Trong sáu tháng … VN” suy nghĩ trả lời các câu hỏi sau:

+ Tại sao Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri? (HT)

 

 

+ Hiệp định Pa-ri dự định sẽ kí kết vào thời gian nào? Nội dung ra sao? (HT)

+ Mĩ có thực hiện kí Hiệp định như thỏa thuận hay không? Chúng đã làm gì? (HT)

 

+ Mĩ dùng máy bay B52 đánh phá Hà Nội nhằm âm mưu gì?

 

+ Máy bay B52 là loại máy bay như thế nào? (

 

 

 

 

 

+ Quan sát H1 trong SGK, em hãy nói nội dung của hình? (CHT)

* Kết luận: Đế quốc Mĩ âm mưu ném bom B52 xuống Hà Nội và các thành phố lớn ở miền  Bắc VN.

Hoạt động 2: Mười hai ngày đêm trên bầu trời Hà Nội:

- YCHS đọc thông tin ở SGK từ“Khoảng 20 giờ...bắn phá miền Bắc”.

- YCHS thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi sau

+ Để huỷ diệt Hà Nội-Trung tâm đầu não của ta, Mĩ đã làm gì? Em hãy nêu 12 ngày đêm đó là bắt đầu vào thời gian nào và kết thúc vào thời gian nào?

+ Hãy kể lại trận chiến đấu đêm 26-12-1972 trên bầu trời Hà Nội?

+ Tại sao ngày 30-12-1972, Tổng thống Mĩ buộc phải tuyên bố ngừng ném bom ở miền Bắc?

 

+ Tại sao gọi chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 ở Hà Nội và các thành phố khác ở miền Bắc là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”?

* Kết luận:Trong 12 ngày đêm cuối năm 1972 ĐQM dùng máy bay B 52 đánh phá Hà Nội. Song quân dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt. Được dư luận thế giới gọi đây là ”Điện Biên Phủ trên không”

Hoạt động 3: Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng 12 ngày đêm.

- YCHS đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm 2 trả lời các câu hỏi sau:

+ Qua 12 ngày đêm chiến đấu, quân ta thu được kết quả gì? (HT)

 

+ Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”có ý nghĩa như thế nào? (HT)

 

 

- YCHS đọc ghi nhớ (CHT).

* Kết luận: Mĩ buộc phải thừa nhận sự thất bại ở VN và chấp nhận  kí Hiệp định Pa-ri về VN.

 

- Lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS đọc.

 

+ Trong sáu tháng đầu năm 1972, quân dân ta giành được nhiều thắng lợi quan trọng trên chiến trường miền Nam.

+ Dự định kí vào tháng 10-1972, nhằm chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.

+ Mĩ đã lật lọng không kí kết Hiệp định mà chúng còn dùng máy bay tối tân nhất thời ấy là B52 hòng huỷ diệt Hà Nội.

+ Âm mưu đánh phá cơ quan đầu não của ta, làm cho chính phủ ta phải hoang mang lo sợ để kí Hiệp định theo ý chúng.

+ HS phát biểu:Máy bay B52 là loại má bay ném bom hiện đại nhất thời ấy, có thể bay cao 16 km nên pháo cao xạ không bắn. Máy bay B52 mang khoảng 100-200 quả bom (gấp 40 lần các loại máy bay khác).Máy bay này còn được gọi làpháo đài bay”.

+ Một góc phố Khâm Thiên (Hà Nội) bị máy bay Mĩ tàn phá.

 

 

 

 

 

- HS đọc nối tiếp nhau.

 

- HS thực hiện.

+ Khoảng 20 giờ ngày 18-12-1972, Mĩ huy động... hàng nghìn người dân chết và bị thương.

Bắt đầu 18-12-1972 kết thúc 29-12-1972.

 

+ Ngày 26-12, địch tập trung số lượng máy bay ... bắt sống nhiều phi công Mĩ.

+...Vì chúng biết không thể khuất phục được nhân dân ta bằng bom đạn,...tuyên bố ngừng ném bom ở miền Bắc.

+ Vì đây là chiến dịch phòng không oanh liệt nhất cuộc chiến đấu bảo vệ MB, còn Mĩ bị thất bại nặng nề như phá trong trận ĐBP1954 .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS thảo luận nhóm 2. Đại  diện nhóm trình bày

 

+ Cuộc tập kích chiến lược bằng máy bay B52 của Mĩ đã bị đập tan: 81 máy bay hiện đại của Mĩ, trong đó có 34 máy bay B52 bị bắn rơi...

+ Sau chiến thắng này Mĩ buộc phải thừa nhận sự thất bại ở VN và ngồi vào đàm phán tại hội nghị Pa-ri bàn về việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở VN.

- 2HS đọc ghi nhớ.

C.Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Bài sau: Lễ kí Hiệp định Pa-ri.

 

 

T­­­­hứ  tư,   ngày   11    tháng  03    năm  2015

Tiết 128:                                                     Toán

LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU: Biết:

- Nhân, chia số đo thời gian.

- Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán có nội dung thực tế.(Bài 1c,d;Bài 2a,b; Bài 3,4)

II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

                                GV

                                  HS

A.Kiểm tra:

- Muốn chia số đo thời gian, ta làm thế nào ?

- YC 2HS tính:   48 phút 24 giây : 8

                     36,12 giờ : 6

- Nhận xét, đánh giá.

 

- Ta thực hiện phép chia...rồi chia tiếp.

= 6 phút 3 giây.

= 6,02 giờ.

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài: Trong tiết học toán này chúng ta cùng học cách cộng các số đo thời gian.

2.Luyện tập:

Bài 1:

- YCHS đọc yc bài (CHT).

- YCHS làm bài vào bảng con.

- Tính: c) 7 phút 26 giây x 2

           d) 14 giờ 28 phút : 7

- Nhận xét, sửa chữa.

Bài 2:

- YCHS đọc yc bài (CHT).

- YCHS làm bài cá nhân.

- Tính: a.( 3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút) x 3

           b. 3 giờ 40 phút + 2giờ 25 phút x 3

Bài 3:

- YCHS đọc yc bài (CHT).

- Gợi ý: Tìm số sản phẩm làm trong hai lần, tìm thời gian làm hết số sản phẩm.

- YCHS làm bài cá nhân.

- Nhận xét, đánh giá.

 

 

 

 

Bài 4:

- YCHS đọc yc bài (CHT).

- YC các nhóm thi làm bài.

- Nhận xét, tuyên dương nhóm làm đúng và nhanh nhất.

 

- Nghe.

 

 

 

- HS đọc.

- HS làm bảng con, 2HS làm bài trên bảng.

- KQ: c) =14 phút 52 giây

           d) = 2 giờ 4 phút

 

 

- HS đọc.

- HS làm vở ( nhận xét)

- KQ : a) = 18 giờ 15 phút

            b) = 9 giờ 115 phút = 10 giờ 55 phút

 

- HS đọc đề bài.

- Nghe.

 

- Làm bài cá nhân, 1HS làm trên phiếu.

                     Bài giải

Số sản phẩm làm trong hai lần là:

7 + 8 = 15 (sản phẩm)

Thời gian làm 15 sản phẩm là :

1 giờ 8 phút x 15 = 17(giờ)

Đáp số : 17 giờ

- HS đọc đề bài.

- Làm bài theo nhóm 4. Trình bày cách làm.

- KQ: 4,5 giờ      >      4 giờ 5 phút

8 giờ 16 phút 1 giờ 25 phút = 2 giờ 17 phút x 3

26 giờ 25 phút : 5  < 2 giờ 40 phút + 2 giờ 45 phút

C.Củng cố-dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Bài sau: Luyện tập chung.

 

 

 

****************************

Tiết 52:                                                     Tập đọc

HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN

I.MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với ND miêu tả.

- Hiểu ND và ý nghĩa: Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hóa của dân tộc. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II.CHUẨN BỊ: Tranh minh họa phóng to, bảng phụ viết rèn đọc.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

                                  GV

                                     HS

A.Kiểm tra:

- Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu?

 

- Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho cụ từ thuở học vỡ lòng như thế nào? Tìm những chi tiết biểu hiện sự tôn kính đó?

- Nhận xét.

 

- Từ sáng sớm .. mừng thọ thầy. Họ dâng biếu thầy một cuốn sách quý. Thầy muốn mời … mang ơn rất nặng.

- Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ đã dạy thầy từ thuở vỡ lòng. Những chi tiết biểu hiện sự tôn kính đó: Thầy mời học trò cùng tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng .

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài:

- YCHS quan sát tranh và miêu tả cảnh trong tranh?

- GV: Lễ hội dân gian là một sinh hoạt văn hóa của dân tộc được lưu giữ từ rất nhiều đời.Mỗi lễ hội bắt đầu từ một sự tích có ý nghĩa trong lịch sử dân tộc. Bài học hôm nay giới thiệu về một trong những lễ hội ấy. Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân.

2.Các hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc

- YCHS (HT) đọc bài.

- YC 4HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài.

.L1: Luyện phát âm:thoăn thoắt, giần sàng, giật giải, bóng nhẫy,…

.L2: Giải nghĩa từ ở cuối bài.

- YCHS luyện đọc theo cặp.

- GV đọc mẫu:

.Giọng kể, dồn dập, náo nức, thể hiện không khí vui tươi, náo nhiệt

.Nhấn giọng TN:nhanh như sóc, thoăn thoắt, leo lên, tụt xuống, nồng nhiệt,…

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.

+ Hội thi thổi cơm ở Đồng vân bắt nguồn từ đâu?

+ Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm?

+ Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau?

 

 

 

* Rút từ:Hội thổi cơm thi

+ Tại sao nói việc giật giải trong cuộc thi là niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với dân làng ?

* Rút từ: Niềm tự hào

+ Nêu nội dung của bài? (HT

 

 

 

- HS quan sát và nêu: Cảnh các chàng trai, cô gái vừa đi vừa nấu cơm.

- Lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

- 1HS đọc.

- 4HS nối tiếp nhau đoạn của bài (mỗi lần xuống dòng là một đoạn).

 

- HS đọc phần chú giải.

- HS luyện đọc theo nhóm 2.

 

 

 

 

 

 

+ Bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy ngày xưa.

+ Hội thi bắt đầu … bắt đầu thổi cơm.

+ Trong khi một thành viên của đội lo lấy lửa, những người khác mỗi người một việc:người ngồi vót thanh tre già thành những chiếc đũa bông, người giã thóc, người giần sàng (thóc đã giã) thành gạo. Có lửa, người ta lấy nước, nấu cơm Vừa nấu cơm các đội vừa đan xen uốn lượn trên sân đình trong sự cổ vũ của người xem.

+ Vì giật giải trong cuộc thi là bằng chứng cho thấy đội thi rất tài giỏi, khéo léo, phối hợp rất nhịp nhàng ăn ý. 

 

+ Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hóa của dân tộc.

Hoạt động 3 :Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.

- YC 4HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ của bài .

- GV đọc mẫu đoạn 2.

- YCHS luyện đọc theo cặp.

- Tổ chức HS thi đọc.

- YCHS nhận xét.

 

- 4HS nối tiếp nhau đọc.

 

- HS đọc nhóm 2.

- 2,3HS đọc.

TC.Củng cố-dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị: “Tranh làng Hồ 

 

 

*************************

Tiết 26 :                                            K chuyn

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE,ĐÃ ĐỌC

Đề bài: K mt câu chuyn em đã nghe hoc đã đọc nói v truyn thng hiếu hc hoc truyn thng đoàn kết ca dân tc Vit Nam.

I.MỤC TIÊU:

- K li đươc câu chuyn đã nghe, đã đọc v truyn thng hiếu hc hoc truyn thng đoàn kết ca dân tc VN; hiu ND chính ca câu chuyn.

II.CHUẨN BỊ: Nhng câu chuyn theo ch đề 

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

                                     GV

                                      HS

A.Kim tra:

- 1-2 HS k li câu chuyn Vì muôn dân.

- Nhn xét, đánh giá.

 

- HS kể.

- Nghe.

B.Bài mi:

1.Gii thiu bài: Tiết k chuyn hôm nay chúng ta k chuyn đã nghe đã đọc v truyn thng hiếu hc hoc truyn thng đoàn kết dân tc VN.

2.Hướng dẫn kể chuyện:

a)Tìm hiểu đề bài:

- GV gch dưới nhng t ng cn chú ý trong đề bài.

- Gi ý cho các em k các câu chuyn đã nghe hoc đã đọc ngi nhà trường; còn các câu chuyn nêu trong gi ý nhm giúp cho các em hiu rõ hơn v yêu cu ca đề bài.

- YCHS đọc gi ý trong SGK

- Kim tra vic chun b ca HS.

 

 

 

 

 

 

b)Kể trong nhóm, kể trước lớp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện:

- YCHS đọc gi ý 3.

- Dán lên bng dàn ý bài k chuyn.

.Gii thiu tên câu chuyn, nhân vt.

.M đầu câu chuyn

.Din biến câu chuyn

.Kết thúc câu chuyn

.Trao đổi cùng các bn v ni dung và ý nghĩa câu chuyn

- GV: Các em nh k phi có đầu, có cui, nếu câu chuyn quá dài, các em k 1,2 đon, chn đon có s kin, ý nghĩa nếu bn mun nghe tiếp em s k cho bn nghe vào gi chơi hoc cho bn mượn truyn đọc.

- YCHS k  trong nhóm đôi và trao đổi ý nghĩa câu chuyn

- Treo bng ph các tiêu chun đánh giá bài KC

- YCHS kể trong nhóm.

 

- T chc cho HS k trước lp

- GV nhn xét, khen ngi.

 

- Nghe.

 

 

 

 

- C lp theo dõi trong SGK.

 

 

 

 

 

- 4HS tiếp ni nhau đọc các gi ý trong SGK.

- HS ln lượt nêu tên câu chuyn minh s k.

+ Tôi mun k câu chuyn Trí nh thn đồng. Truyn viết v ông Nguyn Xuân Ôn thu nh, rt ham hc và có trí nh thn đồng .

+ Tôi mun k câu chuyn Thanh kiếm by đời. Truyn k v truyn thng thng yêu nước ca gia tc ông Trn Nguyên Hãn.

 

 

- Đọc thm gi ý 3.

- HS tiếp ni nhau đọc. Cá nhân lp dàn ý cho câu chuyn mà mình s k.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- K theo cp, trao đổi v ni dung, ý nghĩa câu chuyn.

- 2,3HS thi k chuyn trước lp.

- HS k xong nêu ý nghĩa câu chuyn, HS khác đặt câu hi giao lưu vi bn.

- HS khác nhn xét.

- C lp bình chn câu chuyn hay nht.

C.Cng c-dn dò:

- Nhn xét tiết hc.

- Bài sau: K chuyn được chng kiến hoc tham gia.

 

 

                      Th năm, ngày   12    tháng  03   năm  2015

Tiết 129:                                                      Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I.MỤC TIÊU: Biết:

- Cng, tr, nhân, chia s đo thi gian

- Vn dng để gii các bài toán có ni dung thc tế.(Bài 1,2a,3,4 dòng 1,2)

II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:          

                                  GV

                                   HS

A.Kiểm tra:

- YC 2HS tính:

a) 3 gi 14 phút x 3

b) 36 phút 12 giây :3

- Nhn xét, đánh giá.

 

- 2HS lên bng thc hin.

= 9 gi 42 phút

= 12 phút 4 giây

 

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài: Trong tiết hc toán này chúng ta cùng làm các bài tn luyn tp v các phép tính cng, tr, nhân, chia s đo thi gian.

2.Luyện tập:

Bài 1:

- YCHS đọc nd bài (CHT)

- YCHS làm bài vào bng con

- Tính:

a) 17 gi 53 phút + 4 gi 15 phút

b) 45 ngày 23 gi – 24 ngày 17 gi

c) 6 gi 15 phút x 6

d) 21 phút 15 giây : 5

Bài 2:

- YCHS đọc nd bài (CHT)

- YCHS làm bài.

- Tính :

a.(2 gi 30 phút + 3 gi 15 phút ) x 3

    2 gi 30 phút + 3 gi 15 phút x 3

Bài 3:

- YCHS đọc đề bài (CHT)

- YCHS làm bài.

 

 

 

 

 

Bài 4:

- YCHS đọc đề bài (CHT)

- YCHS làm bài, trình bày.

- Nhn xét, sa cha.

- Lưu ý:HS (HT) gii thích cách làm (dòng 2)

 

- Nghe.

 

 

 

 

- HS đọc ni dung bài tp.

- Làm bài cá nhân (bng con)

- KQ:

=  22 gi 8 phút

= 21 ngày 6 gi

= 36 gi 90 phút = 37 gi 30 phút

=  4 phút 25 giây

 

- HS đọc ni dung bài tp.

- Làm bài.

- KQ:

= 15 gi 135 phút = 17 gi 15 phút

= 11 gi 75 phút = 12 gi 15 phút

 

- HS đọc.

- Làm vic nhóm cp.

                    Bài giải

Hường đến trước gi hn:

10 gi 40 phút – 10 gi 20 phút = 20 phút

Hương phi đợi Hng :

20 phút + 15 phút = 35 phút

Khoanh vào B (35 phút).

- HS đọc.

- Làm bài.

                        Bài gii

Thi gian đi t Hà Ni đến Hi Phòng là:

8 gi 10 phút  - 6 gi 5 phút = 2 gi 5 phút

Thi gian đi t Hà Ni đến Lào Cai là:

( 24 gi – 22 gi) + 6 gi = 8 (gi)

Đáp số : 8 giờ.

C.Cng c-dn dò:

- Nhn xét tiết hc.

- Bài sau: Vn tc

 

 

 

*******************************

Tiết 52:                                               Luyện từ và câu

LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU

I.MỤC TIÊU:

- Hiểu và nhận biết được những từ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương và những từ dùng để thay thế trong BT1; thay thế được những từ ngữ lặp lại trong 2 đoạn văn  theo yêu cầu BT2 ; bước đầu viết được đoạn văn theo yêu cầu BT3.

II.CHUẨN BỊ:

- Từ điển TV, sổ tay TV.

- Phiếu học tập.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

                                       GV

                                     HS

A.Kiểm tra:

- Câu sau giải nghĩa cho từ nào?

Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác”

a) Truyền thống

b) Phong tục

c) Tập quán

- Nhận xét, đánh giá.

 

- Không thể ghép từ “truyền thống” vào trước dòng nào?

a) anh dũng chống giặc ngoại xâm.

b) cần cù trong lao động.

c) yêu nước thương nòi

d) lá lành đùm lá rách

- HS nêu.

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài: Trong các tiết LTVC hôm nay các em học bài luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu.

2.Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 1:

- YCHS đọc nd bài tập (CHT)

 

- Dán lên bảng bảng phụ ghi đoạn văn.

- YCHS lên bảng gạch dưới những từ ngữ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương.

 

- Nêu tác dụng của việc dùng từ ngữ để thay thế? (HT)

 

Bài 2:

- YCHS đọc nd bài tập (CHT).

- Nhắc HS chú ý 2 yêu cầu:

+ Xác định những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn.

+ Thay thế những từ ngữ đó bằng đại từ hoặc từ ngữ cùng nghĩa. Sau khi thay thế cần đọc lại đoạn văn xem có hợp lí không, có hay hơn đoạn văn cũ không.

                      Từ trong đoạn văn

                        1.Triệu Thị Trinh

                        2.Triệu Thị Trinh

                        3.Triệu Thị Trinh

                        4.Triệu Thị Trinh

                        5.Triệu Thị Trinh

                        6.Triệu Thị Trinh

                        7.Triệu Thị Trinh

Bài 3:

- YCHS đọc nd bài (CHT)

- YCHS giới thiệu, làm bài.

 

- YCHS trình bày.

 

 

- GV nhận xét, đánh giá và tuyên dương những HS làm bài tốt (HT).

 

- Nghe.

 

 

 

 

- HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi trong SGK.

- Đánh số thứ tự vào các câu trong đoạn văn

- HS gạch: câu 1 (Phù Đổng Thiên Vương, trang nam nhi), câu 2 (tráng sĩ ấy), câu 3 (người trai làng Phù Đổng).

- Tránh việc lặp từ, giúp cho việc diễn đạt sinh động hơn, rõ ý hơn mà vẫn đảm bảo sự liên kết câu.

 

- HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi trong SGK.

+ Đánh số thứ tự vào các câu văn.

 

+ Đọc thầm đoạn văn và làm bài.

 

 

 

                              Từ thay thế

                           Triệu Thị Trinh

                    Người thiếu nữ họ Triệu

                                    Nàng

                                    Nàng

                             Triệu Thị Trinh

             Người con gái vùng núi Quan Yên

                                        Bà

 

- HS đọc nội dung bài tập.

- HS giới thiệu người hiếu học em chọn viết là ai, viết đoạn văn.

- Tiếp nối nhau đọc đoạn văn vừa viết và nói rõ những từ ngữ nào các em đã sử dụng để thay thế.

-HS nhận xét, bình chọn.

VD: Mạc Đĩnh Chi nhà nghèo nhưng rất hiếu học. Ngày ngày, mỗi lần gánh củi đi qua ngôi trường gần nhà, cậu bé lại ghé vào học lỏm. Thấy bé nhà nghèo mà hiếu học, thầy đồ cho phép cậu được vào học cùng chúng bạn. Nhờ thông minh, chăm chỉ, cậu học trò họ Mạc nhanh chóng trở thành trò giỏi nhất trường.

C.Củng cố-dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Bài sau: Mở rộng vốn từ Truyền thống.

 

 

 

**************************

Tiết 51:                                                      Khoa học

CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA

I.MỤC TIÊU:

- Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.

- Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như nhụy và nhị trên tranh vẽ hoặc hoa thật.

II.CHUẨN BỊ:    

- Hình ảnh SGK.Sưu tầm hoa thật.

- Sơ đồ nhị và nhuỵ của hoa.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

                                       GV

                                    HS

A.Kiểm tra:Không.

 

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài:

- Hãy cho biết cơ quan sinh sản của thực vật là gì?

- GV: Có nhiều loài thực vật với quá trình sinh sản khác nhau. Bài học hôm nay các em cùng tìm hiểu về cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.

2.Các hoạt động:

Hoạt động 1: Phân biệt nhị và nhụy, hoa đực hoa cái:

- YCHS quan sát H1,2/104 và hỏi:

+ Tên cây?

+ Cơ quan ss của cây?

+ Cây phượng và cây dong riềng có đặc điểm gì chung? (HT)

+ Cơ quan ss của cây có hoa là gì?

* Kết luận: Hoa là cơ quan ss của thực vật có hoa.

+ Trên cùng 1 loài cây, hoa được gọi tên bằng những loại nào?

- YCHS quan sát hoa sen, hoa râm bụt và chỉ nhị, nhụy.(HT)

* Kết luận: + Hoa râm bụt:Phần đỏ đậm, to là nhụy hoa. Tức là nhị cái có khả năng tạo hạt. Phần màu vàng nhỏ chính là nhị (nhị đực).

      + Hoa sen : Phần chấm đỏ lồi lên một chút là nhụy còn nhị (nhị đực) là những cái tơ nhỏ màu vàng ở phía dưới.

- YCHS quan sát H5, cho biết hoa nào là hoa đực,hoa nào là hoa cái?

- Tại sao em lại phân biệt được hoa đực, hoa cái ?

Hoạt động 2: Phân biệt hoa có cả nhị và nhụy với hoa chỉ có nhị hoặc nhụy:

- YCHS thảo luận nhóm 4, quan sát từng bông hoa mà các thành viên mang đến lớp thực hiện theo yc sau :

+ Quan sát các bộ phận của các bông hoa đã sưu tầm được và chỉ xem đâu là nhị (nhị đực), đâu là nhụy (nhị cái).

+ Phân loại các bông hoa đã sưu tầm được, hoa nào có cả nhị và nhuỵ:hoa nào chỉ nhị hoặc nhuỵ.

- YCHS hoàn thành phiếu học tập, trình bày.

 

* Kết luận: Hoa gồm có: cuống hoa, đài hoa, cánh hoa, nhị hoa và nhụy hoa. Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị. Cơ quan sinh dục cái gọi là nhụy. Một số cây có hoa đực riêng, hoa cái riêng. Ở đa số cây khác trên cùng một hoa có cả nhị và nhuỵ

Hoạt động 3: Tìm hiểu về hoa lưỡng tính:

- GV: Trên cùng 1 bông hoa vừa có nhị vừa có nhụy gọi là hoa lưỡng tính.

- YCHS quan sát H6/105, đọc thông tin .

- YCHS trình bày.(HT)

- YCHS đọc mục Bạn cần biết.

 

 

- Thực vật sinh sản bằng hoa, đẻ nhánh, thân, lá, rễ ..

- Nghe.

 

 

 

 

 

 

- Quan sát.

+ Dong riềng, phượng.

+ Hoa.

+ Là thực vật có hoa, cơ quan ss là hoa.

 

+ Hoa là cơ quan ss của cây có hoa.

 

 

+ Hoa đực, hoa cái.

 

- HS quan sát.

 

 

 

 

 

 

 

+ Ha: Hoa mướp đực.

+ Hb: Hoa mướp cái.

- Từ nách lá đến đài hoa có hình dạng giống quả mướp nhỏ.

 

 

- HS thảo luận nhóm 4. Đại diện nhóm trình bày

 

 

 

 

 

 

- KQ:

Hoa có cả nhị và nhuỵ

Hoa chỉ có nhị (hoa đực) hoặc nhuỵ (hoa cái)

Phượng, dong riềng.

Bầu, bí đao, bí rợ.

Râm bụt, táo, cam.

Bí, dưa leo,d ưa gang.

Sen, xoài, bưởi.

Mướp, dưa hấu,…..

Mận.

Dưa chuột.

 

- HS nghe.

- HS quan sát và đọc.

- HS nêu.

- 2HS đọc.

C.Củng cố-dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị: Sự sinh sản của thực vật có hoa.

 

 

******************************

Tiết 51:                                                    Tập làm văn

TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI

I.MỤC TIÊU:

- Dựa theo truyện thái sư Trần Thủ Độ và gợi ý của GV, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch đúng ND văn bản.

* KNS: Thể hiện sự tự tin, kĩ năng hợp tác.

II.CHUẨN BỊ:Phiếu học tập

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

                      GV

                            HS

A.Kiểm tra:

- YC 1-2HS đọc lại đoạn đối thoại Thái sư Trần Thủ Độ.

- Nhận xét, đánh giá.

 

- HS thực hiện.

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài: Trong tiết TLV trước, các em đã luyện viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch Xin Thái sư tha cho. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch. Giữ nguyên phép nước-một màn kịch khác của truyện Thái sư Trần Thủ Độ.

2.Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 1:

- YCHS đọc nội dung bài tập

- YCHS nối tiếp nhau đọc toàn bộ bài .

- Nhận xét cách đọc của HS.

Bài 2:

- YCHS đọc nội dung bài tập (CHT).

- GV nhắc HS:

+ SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại, đoạn đối thoại giữa Trần Thủ Độ và phu nhân. Nhiệm vụ của các em là viết tiếp vào đoạn đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch.

+ Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của các nhân vật: thái sư Trần Thủ Độ, phu nhân và người quân hiệu.

- Nhận xét, đánh giá.

Bài 3:

- GV chọn một nhóm: Phân vai đọc hoặc diễn thử màn kịch.

- Nhận xét, đánh giá.

 

-          Nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS đọc. Cả lớp đọc thầm.

- 3HS nối tiếp nhau đọc toàn bộ bài .

- Cả lớp theo dõi trong SGK.

 

- HS đọc.

- Viết đoạn đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch theo nhóm. Đại diện nhóm nối tiếp nhau đọc đoạn đối thoại vừa viết.

 

 

 

 

 

 

- Cả lớp nhận xét, bình chọn đoạn đối thoại hay nhất.

- Một nhóm phân vai đọc hoặc diễn thử màn kịch.

- Cả lớp nhận xét.

C.Củng cố-dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Bài sau: Trả bài văn tả người.

 

 

******************************

Tiết 26:                                                    Kĩ thuật

LẮP XE BEN (Tiết 3)

I.MỤC TIÊU :

- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben.

- Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được.

- Với HS khéo tay: Lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp chắc chắn chuyển động dễ dàng, thùng xe nâng lên, hạ xuống được.

* SDNLTK&HQ: Khi sử dụng cần tiết kiệm xăng, dầu.

II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi sẵn Quy trình thực hiện lắp từng bộ phận.

+ Lắp khung sàn xe và các giá đỡ

+ Lắp  sàn ca bin và các thanh đỡ

+ Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau

+ Lắp trục bánh xe trước và ca bin

+ 12 bộ lắp ghép và 1 xe cần cẩu đã lắp sẵn

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

                                 GV

                                   HS

A.Kiểm tra:

- KT sản phẩm của tiết trước.

- 1HS nêu cách tháo rời các chi tiết.

- Nhận xét.

 

- HS để dụng cụ lên bàn.

- HS nêu.

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài:Tiết kĩ thuật hôm nay sẽ TT lắp xe ben.

2.Các hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS lắp từng bộ phận:

- Để lắp xe ben, ta cần lắp riêng những bộ phận nào? ( như 4 mục a ; b ; c ; d  phần Quy trình thực hiện)

- Treo bảng phụ ghi Quy trình lắp từng bộ phận lên bảng.

- YC 2HS nêu lại quy trình lắp xe ben.

Hoạt động 2: Thực hành lắp xe cần cẩu  theo nhóm:

- Chia nhóm 4. Giao cho mỗi nhóm 1 hộp lắp ghép

- Các thành viên trong nhóm tự nhớ và chọn những chi tiết cần cho việc lắp ghép để ra nắp hộp.

- HS đọc phần ghi nhớ /83. 

- Cá nhân trong nhóm phân công nhau lắp từng bộ phận và ghép lại. 

- Khi các nhóm đã lắp xong, GV cho trưng bày sản phẩm

Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm:

- YCHS đọc tiêu chuẩn đánh giá / 83.GV lưu ý HS căn cứ vào đó để đánh giá sản phẩm của nhóm bạn.

- Các nhóm tự xem phần đánh giá và tự đánh giá sản phẩm của mình.

- YC từng nhóm nêu kết quả đánh giá sản phẩm của nhóm mình.

Hoạt động 4: Tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp:

- Hướng dẫn HS tháo rời thành các bộ phận  rồi mới tháo rời từng chi tiết (cái nào lắp vào sau thì tháo ra trước-ngược với trình tự lắp)

- Khi tháo xong, xếp các chi tiết vào hộp theo vị trí quy định.

 

- Nghe.

 

 

 

- HS nêu.

 

- HS đọc.

 

- HS nêu.

 

 

- HS thực hiện.

- Hoạt động nhóm 4.

 

 

- HS thực hiện.

 

- HS trưng bày sản phẩm.

 

 

- HS nêu.

 

- HS đánh giá sản phẩm.

 

- HS nêu ý kiến.

 

 

 

- HS thực hiện.theo yêu cầu.

 

 

- HS thực hiện.

 

C.Củng cố-dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Bài sau: Lắp máy bay trực thăng (Tiết 1)

 

 

Th  sáu,   ngà 13    tháng  03   năm  2015

Tiết 130:                                                       Toán
VẬN TỐC

I.MỤC TIÊU:

- Có khái nim  ban đầu v vn tc, đơn v đo vn tc. 

- Biết tính vn tc ca mt chuyn động đều.(Bài 1,2).

II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

                                   GV

                                 HS

A.Kiểm tra:

- YCHS tính:+ 2 giờ 23 phút x 5 = 10 giờ115 phút

                     + 22,5 giờ :  6 = 9,75 giờ

- Nhận xét.

 

- 2HS thực hiện.

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài: Trong tiết hc toán này chúng ta cùng tìm hiu 1 đại lượng mi, đó là vn tc.

2.Gii thiu khái nim vn tc:

- GV nêu bài toán: Mt ô tô mi gi đi được 50 km, mt xe máy mi gi đi được 40 km cùng đi quãng đường t A và đi đến B. Nếu hai xe khi hành cùng mt lúc ti A thì xe nào s đi đến B trước?

- YCHS tho lun theo cp để tìm câu tr li.

* Kết lun: Thông thường ô tô đi nhanh hơn xe máy (vì trong cùng 1 gi ô tô đi được quãng đường dài hơn xe máy)

a)Bài toán 1:

- GV dán băng giy có viết đề bài toán, YCHS đọc.

+ Để tính s ki-lô-mét trung bình mi gi ô tô đi được ta làm như thế nào?

- GV có th v li sơ đồ bài toán lên bng và ging li cho HS: Trong c 4 gi ô tô đi được 170 km, vy trung bình s ki-lô-mét đi được trong 1 gi chính là mt phn tư ca quãng đường 170 nên thc hin 170 : 4

- YCHS trình bày li ging bài toán.

 

 

 

 

- TB mỗi giờ ô tô đi được bao nhiêu km?

- Mi gi ô tô đi được 42,5 km.Ta nói vn tc trung bình hay nói vn tt vn tc ca ô tô bn mươi hai phy năm km/gi, viết tt là 42,5 km/gi.

- Em hiu vn tc ô tô là 42,5 km/h như thế nào?

 

- GV ghi:           

Vn tc ca ô tô là:

170 : 4 = 42,5 (km/gi)

- GV nhn mnh đơn v ca vn tc là km/gi.

+ 170 km là gì trong hành trình ca ô tô?

+ 4 gi là gì?

+ 42,5 km/h là gì?

+ Trong bài toán trên, để tìm vn tc ca ô tô chúng ta đã làm như thế nào?

+ Gọi quãng đường là s, thi gian là t, vn tc là v, em hãy da vào cách tính vn tc trong bài toán trên để lp công thc tính vn tc.

* Kết luận: Nếu quãng đường là s, thi gian là t , vn tc là v thì ta có công thc:

 

Công thc :

 

 

b) Bài toán 2:

- GV dán băng giy có ghi đề bài lên bng và yêu cu HS đọc.

- YCHS Tóm tắt bài toán.

 

 

 

+ Để tính vn tc ca người nào đó chúng ta phi làm như thế nào?

- GV yêu cu HS trình bày bài toán.

 

 

 

 

+ Đơn v đo vn tc ca người đó là gì?

 

 

+ Em hiu vn tc chy ca người đó là 6m/ giây như thế nào?

- Đơn v vn tc ca bài toán này là m/giây .

3.Luyn tp:

Bài 1,2:

- YCHS đọc yc bài (CHT)

- YCHS nêu cách tính vn tc.

@ Lưu ý:

+ Quãng đường là km, thời gian là giờ. Đơn vị vận tốc là km/giờ.

+ Quãng đường là m,thời gian là giây. Đơn vị vận tốc là m/giây.

- Nhn xét-Cha bài.

 

 

 

Bài 3: (Nếu còn thời gian)

- YCHS đọc yc bài (CHT)

- Gi HS nêu cách tính vn tc.

- HS trình bày li gii và cách gii bài toán.

 

 

 

 

 

- Nghe.

 

 

- HS nghe và nhc li bài toán.

 

 

 

 

- Ô tô s đi nhanh hơn .

 

 

 

 

- HS đọc.

 

- Em thc hin 170 : 4

 

 

 

 

 

 

- HS trình bày.

                  Bài giải

Trung bình mi gi ô tô đi được là:

170 : 4 = 42,5 (km)

Đáp số: 42,5 km

- 42,5 km.

 

 

 

 

- Trung bình mi gi ô tô đi được 42,5 km.

 

 

 

 

 

+ Là quãng đường ô tô đi được

+ Là thi gian ô tô đi hết 170 km

+ Là vn tc ca ô tô.

+ Chúng ta đã ly quãng đường ô tô đi được (170 km) chia cho thi gian ô tô đi hết quãng đường đó (4 gi)

- HS nêu công thc: Mun tính vn tc ta ly quãng đường chia cho thi gian.

 

 

 

 

 

 

 

- HS đọc.

 

- HS tóm tt.

          s =  60 m

          t = 10 giây

          v =….m/giây?

- Ly quãng đường (60 m) chia cho thi gian (10 giây)

- HS làm bài.                         

                    Bài gii

Vn tc chy ca người đó là:

60: 10 = 6 (m/giây)

 Đáp s: 6 m/giây

- Đơn v đo vn tc chy ca người trong bài tn là m/giây.(quãng đường tính bng mét, thi gian tính bng giây)

+ Nghĩa là c mi giây ngừơi đó chy được quãng đường là 6 m

 

 

 

- HS nêu yêu cu bài toán.

- HS nói cách tính vn tc và trình bày li gii bài toán.

                 Bài gii

Vn tc ca xe máy là:

105 : 3 = 35 (km/gi)

Đáp s : 35 km/gi.

- HS khác nhn xét bài làm .

              Bài gii

Vn tc ca máy bay là:

1800 : 2,5 = 720 (km/gi)

Đáp s : 720 km/gi

- HS nêu yêu cu bài toán.

- HS nói cách tính vn tc.

- HS làm bài.

            Bài gii

Đổi:1 phút 20 giây = 80 giây

Vận tốc chạy của người đó là:

400 : 80 = 5 m/giây

Đáp số: 5 m/giây               

C.Cng c-dn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Bài sau: Luyn tp.

 

 

 

*****************************

Tiết 52:                                            Tập làm văn

TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT

I.MỤC TIÊU:

- Biết rút kinh nghiệm và sữa lỗi trong bài; viết lại được 1 đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn.

II.CHUẨN BỊ:  Một số tờ phiếu ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý... cần chữa chung trước lớp.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

                                    GV

                                     HS

A.Kiểm tra:

- YCHS đọc màn kịch Giữ nghiêm phép nước đã được viết lại.

- Nhận xét, đánh giá.

 

- HS thực hiện.

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài:

2.Nhận xét chung về kết quả bài viết của lớp:

+ Ưu điểm: Xác định đúng đề, bố cục hợp lý, ý rõ ràng diễn đạt mạch lạc, rõ ý, biết cách kể lại được một câu chuyện hoàn chỉnh.

+ Khuyết: Viết câu dài, chưa biết dùng dấu ngắt câu. Viết sai lỗi chính tả khá nhiều, thiếu ý, tả chung chung, dùng từ chưa chính xác, sử dụng nhiều văn nói, sắp xếp ý chưa lôgic. Một số bài chưa có câu kết thúc.

- Thông báo cụ thể.

+ Hoàn thành tốt ; Hoàn thành ; Chưa hoàn thành.

3.Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài:

- HS đọc lời nhận xét của GV, sửa lỗi. Đổi bài với bạn bên cạnh để rà soát việc sửa lỗi.

- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.

- Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay.

- Đọc những đoạn văn, bài văn hay.

- HS trao đổi, thảo luận tìm cái hay để rút kinh nghiệm cho mình.

- Hướng dẫn HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn.

- Cá nhân HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt để viết lại cho hay hơn.

- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết lại.

- GV nhận xét, đánh giá.

 

 

 

- Nghe nhận xét của GV

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- 5HS đọc và thực hiện theo yc.

 

 

- HS thực hiện.

 

 

 

- 2-3HS đọc đoạn văn, bài văn hay.

 

 

- HS thực hiện.

 

- HS trình bày.

C.Củng cố-dặn dò :

- Nhận xét tiết học.

- Bài sau: Ôn tập về tả cây cối.

 

*KQ:

 

                     Lỗi cụ thể

                                   Sửa lỗi

Chính tả

- giữa gìn, cố gắng, rần sáng, hành viên, bin, cuốn sách tiến việt, gan tay phải, ngộ nghỉnh, chài sước, làm rớc, xinh động, thân lợi, rắng tin, kích thướt, chuyện trò tí tít, dang cấm mạ, chân châu, như cảnh, chãy dài xuống, cao về vệ…

- giữ gìn, cố gắng, gần sáng, thành viên, pin, cuốn sách Tiếng Việt, gang tay, ngộ nghĩnh, trầy sướt, làm  rớt, sinh động, thuận lợi, trắng tinh, kích thước, tíu tít, đang cấy lúa, chăn trâu, những cảnh, chải dài xuống, vời vợi…

Từ và câu

- Em rất yêu quý quyển sách này, em hứa sẽ cố gắng giữ gìn để cho nó cuốn bìa.

- Em rất yêu quý và mến nó vì nó đã có ích lợi cho em và nó rất bền.

- Bìa của cuốn sách là chặng đường tôi phải đi qua.

- Em…………..nó không cho cuốn bìa.

 

 

- Cái tủ đã ở với gia đình em bao năm qua,em rất yêu quý và mến nó.

- Ngoài bìa quyển sách có các bạn HS đang nói chuyện.

 

******************************

Tiết 52:                                                      Khoa học

SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA

I.MỤC TIÊU: Kể đươc tên 1 số hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió.

II.CHUẨN BỊ:   

- Thông tin và hình SGK.

- Sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính

- Sưu tầm hoa thật.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

                                      GV

                                       HS

A.Kiểm tra:

- Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa là gì ?

º Rễ

º Thân

º Lá

º Hoa

 

 

- Nhận xét, đánh giá.

 

- Cơ quan sinh dục đực của thực vật có hoa gọi là gì?

º Nhị

º Nhuỵ

- Cơ quan sinh dục cái của thực vật có hoa gọi là gì?

º Nhị

º Nhụy

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài: Bài học hôm nay các em cùng tìm hiểu về chức năng của nhị và nhụy trong quá trình sinh sản.

2.Các hoạt động:

Hoạt động 1: Sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành quả và hạt:

- YC đọc thông tin SGK/106 (CHT)

- YCHS thảo luận cặp, trình bày.

+ Hiện tượng đầu nhuỵ nhận được những hạt phấn của nhị gọi là gì?

+ Hiện tượng tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái của noãn gọi là gì?

+ Hợp tử phát triển thành gì?

+ Nỗn phát triển thành gì?

+ Bầu nhuỵ phát triển thành gì?

Hoạt động 2: Trò chơi: Ghép chữ vào hình.

- Chia lớp thành 2 đội.

- Cách chơi:Sau 2 phút, đội nào gắn xong trước, đúng thì thắng cuộc.

- KQ: + Bên phải: Đầu nhụy, bao phấn, noãn, bầu nhụy.

         + Bên trái:Hạt phấn, vòi nhụy, ống phấn.

Hoạt động 3: Hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió:

- YCHS đọc câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày.

- YC quan sát H3,4,5/107 và nêu tên loài hoa, kiểu thụ phấn.

* Kết luận: Các loài hoa thụ phấn nhờ côn trùng có màu sắc sặc sỡ hoặc thơm, mật ngọt..hấp dẫn côn trùng. Ngước lại các loài hoa thụ phấn nhờ gió màu sắc không đẹp, cánh hoa, đài hoa nhỏ hoặc không có.

- Đọc Bạn cần biết SGK/107.

 

- Nghe.HS nêu tựa bài.

 

 

 

 

 

- HS đọc.

- HS thảo luận.

+ Sự thụ phấn.

 

+ Sự thụ tinh.

 

 

+ Phôi

+ Hạt.

+ Quả.

 

- Mỗi đội cử 1HS tham gia.

- Thực hiện theo yêu cầu.

 

 

 

 

 

 

- HS đọc.

- Quan sát, trả lời.

 

 

 

 

 

 

- 2-3HS lặp lại.

C.Củng cố-dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị: Cây con mọc lên từ hạt.

 

*KQ: 

 

Hoa thụ phấn nhờ côn trùng

Hoa thụ phấn nhờ gió

Tên cây

Dong riềng, phượng, bưởi, chanh, cam, bầu

bí, mướp, táo, râm bụt, vải, nhãn, đào, mận…

Các loại cây cỏ, lúa, ngô, lau,….

Đặc điểm

Thường có màu sắc sặc sỡ hoặc hương thơm, mật ngọt,...hấp dẫn côn trùng.

Không có màu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa thường nhỏ hoặc không có.

 

*************************

Tiết 26:                                                        Địa lí

CHÂU PHI (Tiếp theo) chuyển ôn tập

I.MỤC TIÊU:

-  Nêu được 1 số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân Châu Phi:

+ Châu lục có dân cư chủ yếu là người da đen.

+ Trồng cây công nghiệp nhiệt đới, khai thác khoáng sản.

- Nêu được 1 số đặc điểm nổi bật của Ai Cập: nền văn minh cổ đại, nổi tiếng về các công trình kiến trúc cổ.

- Chỉ và đọc trên bản đồ tên nước, tên thủ đô của Ai Cập.

* GDBVMT: Thực hiện KHHGĐ

* SDNLTK&HQ: Khai thác khoáng sản trong đó có dầu khí.

II.CHUẨN BỊ: Bản đồ tự nhiên Châu Phi. 

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

                                 GV

                                  HS

A.Kiểm tra:

- Đường Xích đạo đi ngang qua phần nào của  Châu Phi?

 

- Nêu vị trí địa lí của Châu Phi?

 

 

- Khí hậu Châu Phi có đặc điểm gì? Vì sao? (HT)

 

 

- Hoang mạc lớn nhất của Châu Phi là hoang mạc nào?

- Nhận xét, đánh giá.

 

º Bắc Phi

º Giữa Châu Phi

º Nam Phi

-……Ở phía nam Châu Âu và phía tây nam Châu Á, có đường xích đạo đi ngang qua giữa châu lục.

- Châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới, đại bộ phận lãnh thổ là hoang mạc và xa van.

- Xa-ha-ra là hoang mạc nhiệt đới lớn nhất thế giới.

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài: Tiết địa lí hôm nay chúng ta cùng học bài Châu Phi (TT)

2.Các hoạt động:

Hoạt động 1: Dân cư châu Phi:

- YCHS dựa vào bảng số liệu ở bài 17, cho biết Châu Phi có dân số đứng thứ mấy trong các châu lục trên thế giới?

- YCHS quan sát ảnh 3 chủng tộc trên thế giới.

-Em hãy nêu nhận xét về người dân của Châu Phi?

* Kết luận: Châu Phi có dân số  lớn thứ hai  trên thế giới, sau châu Á.Dân cư Châu Phi là người da đen.

Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế.

- Kinh tế Châu Phi có đặc điểm gì khác với các châu lục đã học? (HT)

 

 

- Đời sống của người dân Châu Phi còn có những khó khăn gì? Vì sao?

 

* GDBVMT: Để nâng cao đời sống cho người  dân  ở Châu Phi, theo em người dân ở đó phải làm gì?

- Kể tên và chỉ trên lược đồ các nước có nền kinh tế phát triển hơn cả ở Châu Phi? (HT)

* Kết luận: Kinh tế chậm phát triển, chỉ tập trung vào trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản(dầu khí) để xuất khẩu.

Hoạt động 3: Ai Cập.

- Nhóm 1,2: Quan sát bản đồ, cho biết vị trí của đất nước Ai Cập.Ai Cập có dòng sông nào chảy qua ?

 

 

 

 

- Nhóm 3,4: Dựa vào H5 trong SGK và vốn hiểu biết, cho biết Ai Cập nổi tiếng về công trình kiến trúc cổ nào ?

* Kết luận: Ai Cập nằm ở Bắc Phi là cầu nối giữa 3 châu lục Á, Âu, Phi.Thiên nhiên có sông Nin chảy qua là nguồn cung cấp nước quan trọng, có đồng bằng châu thổ màu mỡ. Từ cổ xưa có nền văn minh sông Nin, nổi tiếng các công trình kiến trúc cổ. Là một trong những nước có nền kinh tế tương đối phát triển ở Châu Phi, nổi tiếng về du lịch, sản xuất bông và khai thác khoáng sản.

- YCHS đọc ghi nhớ (CHT).

 

- Nghe.

 

 

 

- Châu Phi có dân số đứng thứ 2 trong các châu lục trên thế giới.

 

- Quan sát và nêu nhận xét.

- Dân cư Châu Phi chủ yếu là người da đen, tập trung ở vùng ven biển và các thung lũng sông; còn các hoang mạc hầu như không có người ở.

 

 

- HS đọc SGK

- Kinh tế chậm phát triển, chỉ tập trung vào trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản để xuất khẩu.

- Thiếu ăn, thiếu mặc, nhiều bệnh dịch nguy hiểm,... Vì kinh tế chậm phát triển, ít chú ý đến việc trồng cây lương thực...

- Thực hiện KHHGĐ

 

 

- Đó là Cộng hòa Nam Phi, An-giê-ri và Ai Cập.

 

 

 

 

- Ai Cập nằm ở Bắc Phi, là cầu nối giữa Châu Phi và Châu Á, có kênh đào Xuy-ê nổi tiếng. Dòng sông Nin vừa là nguồn cung cấp nước quan trọng cho đời sống và sản xuất của người dân, vừa bồi đắp vùng đồng bằng châu thổ màu mỡ. Đây cũng là nơi sinh ra nền văn minh sông Nin rực rỡ thời cổ đại .

- Ai Cập nổi tiếng về các công trình kiến trúc cổ như Kim tự tháp, tượng nhân sư…rất thu hút khách du lịch.

 

 

 

 

 

 

 

 

- 2HS đọc.

C.Củng cố-dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Bài sau: Châu Mĩ.

 

 

 

**************************

Sinh hot lp

TNG KT TUN 26

Chủ điểm:Bông hồng tặng mẹ và cô

                  Tiến bước theo Đoàn

I . MC TIÊU :

- Rút kinh nghim công tác trong tuần. Triển khai kế hoch công tác tun ti.

- Biết phê bình và t phê bình. Thy được ưu đim, khuyết đim ca bn thân và ca lp qua các hot động, từ đĩ tự rèn luyện và phấn đấu thêm .

- Hòa đồng trong sinh hot tp th.

III. LÊN LP:

   1. Khi động: (Hát)

   2. Kiểm điểm công tác tun :  - GV kiểm tra sự chuẩn bị của các tổ trưởng.

                                                     - Lớp trưởng điều động .

   *  Các t trưởng báo cáo v/v theo dõi tình hình ca t mình: hc tp, đạo đức, v sinh,... trong sut tun, báo cáo trước lp  kèm tuyên dương, nhắc nhở.

Ni dung

T 2

T 3

T 4

T 5

T 6

Đim

Đim

Đim

Đim

Đim

1. Chuyên cần

2. Học tập

3. Đồng phc

4. V sinh, v đường

5. Đạo đức, tác phong

6 Mua quà ngoài cổng

7 Múa sân trường

8 Ngậm ngừa sâu răng

 

 

 

 

 

Tng đim

 

 

 

 

 

Hng

 

 

 

 

 

 

* Lp trưởng nhn định chung:

Tuyên dương, nhắc nhở

- Rèn luyn trt t k lut:

- N nếp lp:

- Thc hin vic truy bài đầu gi:

- Đi hc đầy đủ, đúng gi:

- Thc hin ni qui HS và 5 điu Bác H dy.

- Hc bài và làm bài nhà.

- V sinh, v đường:

Đồng phc:

Tuyên dương:

 

 

Nhắc nhở:

* GV nhận xét :

- Hc bài và làm bài nhà:

- Thc hin vic truy bài đầu gi:

- Đi hc đầy đủ, đúng gi:

- Thc hin ni qui HS và 5 điu Bác H dy:

   3. Trọng tâm:

- Thực hiên chủ điểm……

- Tăng cường cá hoạt động học tập bồi dưỡng, phụ đạo…..

  4. Trin khai công tác tun     :  

- Rèn luyn trt t k lut.

    - Tiếp tc n định n nếp lp.

 - Thc hin tt vic truy bài đầu gi.

 - Đi hc đầy đủ, đúng gi.

 - Thc hin tt ni qui HS và 5 điu Bác H dy.

 - Hc bài và làm bài nhà.

- Thực học tuần

5. Sinh hot tp th :

- Hát.

- Chơi trò chơi: HS tự quản tr.

* Hot động ni tiếp: (1’)

- Chun b: Tun ..

- Nhn xét tiết.

 

 

 

 

 

 

 

Duyệt BGH:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Duyệt TT:

 

***********************

GDNGLL

CHỦ ĐỀ THÁNG 03

YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ GIÁO

TUẦN 26 - HOẠT ĐỘNG 2: CHÚC MỪNG NGÀY HỘI CỦA CÔ GIÁO

VÀ CÁC BẠN GÀI

I.MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG:

- HS biết được ý nghĩa ngày Quốc tế phụ nữ 8–3.

- HS biết thể hiện sự kính trọng, biết ơn đối với cô giáo và tôn trọng, quý mến các bạn gái trong lớp, trong trường

II.QUY MÔ HOẠT ĐỘNG:

Tổ chức theo theo quy mô lớp.

III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- GV phổ biến nội dung, yêu cầu hoạt động.

- Trang trí lớp học.

IV.CÁCH TIẾN HÀNH:

1.Chuẩn bị:

- GV phổ biến trước để HS chuẩn bị bút vẽ, giấy vẽ.

- Hướng dẫn HS về nội dung tranh vẽ như: tranh phong cảnh, vẽ bó hoa, bình hoa em nuốn tặng mẹ, vẽ chân dung mẹ/bà….

- HS vẽ phác họa trước trnh ở nhà.

2.Tổ chức thực hiện:

- GV giới thiệu nội sinh hoạt hôm nay.

- Lần lượt HS nam lên nói lới chúc mừng và tặng hoa cho cô giáo và các bạn gái.

- Tiếp theo là phần liên hoan văn nghệ.

- Kết thúc buồi sinh hoạt

3.Nhận xét - đánh giá:

- GV kết luận.

         - Khen ngợi HS.

GV: Nguyễn Phú Quốc.                                                                                                                                                                          - 1 -

nguon VI OLET