Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...

 

Luyện từ và câu tuần 1

ÔN TẬP TỪ CHỈ SỰ VẬT-SO SÁNH

 

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức : Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật (Bài tập 1)

 2. Kĩ năng : Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ ở bài tập 2. Nêu được hình ảnh so sánh mình thích và lí do vì sao thích hình ảnh đó ở bài tập 3.

 3. Thái độ: Yêu thích môn học.

* Chú ý: Không y/c nêu lí do vì sao thích hình ảnh so sánh (BT3).

 

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn khổ thơ (BT1),bảng lớp viết sẵn các câu văn, thơ BT2. Tranh minh hoạ cảnh biển xanh, một chiếc vòng ngọc thạch. GAĐT

 2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút)

-GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

2. Các hoạt động chính :

a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 phút)

Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.

b. Hoạt động 2 : Luyện tập (25 phút)

* Mục tiêu : Giúp học sinh làm tốt các bài tập theo yêu cầu.

* Cách tiến hành:

Bài 1:

Gọi HS đọc Y/C của BT

Gọi 1 HS lên bảng làm mẫu ,tìm các từ chỉ sự vật ở dòng thơ 1.

- Mời HS lên bảng gạch dưới từ chỉ sự vật trong khổ thơ.

- Cả lớp và GV nhận xét.Chốt lại lời giải đúng.

     Tay em đánh răng

     Răng trắng hoa nhài

     Tay em chải tóc

     Tóc ngời ánh mai.

Bài 2:

GV yêu cầu HS đọc đề.

- GV dùng hình ảnh trực quan và gợi ý cho HS so sánh.

- Mời 1 em lên làm BT2a

- GV chốt lại lời giải đúng.

a-Hai bàn tay của bé được so sánh với hoa đầu cành.

b-Mặt biển được so sánh với tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch.

c- Cánh diều được so sánh…………….

d- Dấu hỏi được so sánh………………..

- GV kết luận.

 

 

 

- BT3: -Yêu cấu HS đọc đề.

+ Không y/c nêu lí do vì sao thích hình ảnh so sánh.

- Em thích hình ảnh so sánh nào ở BT2? Vì sao?

- GV khuyến khích HS phát biểu tự do.

- GV chốt lại.

3. Hoạt động nối tiếp (5 phút) :

- Nêu một vài sự vật mà em biết.

Về nhà quan sát các vật xung quanh xem có thể so sánh chúng với những gì?

 

-Hát vui.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- 2HS lên bảng.

 

 

 

 

- Cả lớp chữa BT .

 

 

 

 

 

- Cả lớp đọc thầm.

 

 

 

- Cả lớp làm nháp.

- 2 HS lên bảng gạch dưới những sự vật được so sánh với nhau.

cánh diều

 

- HS làm bài vào vở.

 

 

 

- HS phát biểu tự do.

 

  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...

 

Luyện từ và câu tuần 2

MỞ RỘNG VỐN TỪ THIẾU NHI-CÂU KIỂU AI LÀ GÌ?

(HCM)

 

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức : Tìm được 1 vài từ ngữ về trẻ em theo yêu cầu của bài tập 1. Tìm hiểu được các bộ phận câu trả lời câu hỏi (Cái gì, con gì)? là gì? (bài tập 2)

 2. Kĩ năng : Đặt được câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm (bài tập 3).

 3. Thái độ: Yêu thích môn học.

* HCM:

- Chủ đề: Lý tưởng sống của Bác là độc lập tự do cho đất nước, là hạnh phúc của nhân dân. Tình thương yêu bao la của Bác đối với thiếu niên, nhi đồng.

- Nội dung: Bài tập 3 (Đặt câu hỏi cho câu c). Giải thích vì sao Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh mang tên Bác Hồ. Từ đó giáo dục lòng biết ơn Bác (liên hệ).

 

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 1. Giáo viên: Hai tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung bài tập 1. Bảng phụ viết theo hàng ngang 3 câu văn bài tập 2. GAĐT

 2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút)

- Kiểm tra bài cũ : Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập.

Nhận xét.

2. Các hoạt động chính :

a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 phút)

Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.

b. Hoạt động 2 : Luyện tập (25 phút)

* Mục tiêu : Giúp học sinh làm tốt các bài tập theo yêu cầu.

* Cách tiến hành:

Bài 1:

- Yêu cầu 2 HS đọc thành tiếng bài tập 1. Cả lớp đọc thầm.

- Yêu cầu làm vào vở bài tập sau đó trao đổi theo nhóm để hoàn chỉnh bài làm.

- Dán lên bảng lớp 2 tờ giấy to

- Yêu cầu lớp chia thành 2 nhóm  lên bảng chơi tiếp sức.

- Lấy bài của nhóm thắng để viết vào bảng cho hoàn chỉnh .

- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bảng từ đã được hoàn chỉnh.

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nhận xét  chốt lại lời giải đúng.

Bài 2:

GV yêu cầu HS đọc đề. Gọi HS làm mẫu.

- Ai ( Cái gì, con gì?)

a- Thiếu nhi

b- Chúng em

c- Chích bông

Bài 3: 

GV yêu cầu HS đặt đúng câu hỏi cho bộ phận câu in đậm.

 

 

 

 

-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại.

* HCM: Giải thích vì sao Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh mang tên Bác Hồ. Từ đó giáo dục lòng biết ơn Bác.

3. Hoạt động nối tiếp (5 phút) :

- Nêu các từ chỉ tính nết của trẻ em.

- Về ghi nhớ những từ vừa học.

 

-Hát vui.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- 2 HS đọc yêu cầu bài tập 1 

- Cả lớp đọc thầm bài tập.

- Thực hành làm bài tập trao đổi trong nhóm rồi cử ra người tham gia chơi tiếp sức viết ra các từ ngữ chỉ về trẻ em, tính nết, tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em.

- Lớp theo dõi nhận xét  và chấm điểm thi đua

- Lớp đọc đồng thanh các từ dưới bảng sau đây:

- Chỉ trẻ em

- Thiếu nhi, thiếu niên, nhi đồng, trẻ con

- Chỉ tính nết trẻ em

- Ngoan ngoãn, lễ phép, ngây thơ, hiền lành

- Tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đối  với trẻ em

- Thương yêu, yêu quý, quan tâm, nâng đỡ, chăm sóc, nâng niu, chăm chút

 

 

1 HS đọc đề cả lớp đọc thầm

- HS tiếp nối nhau viết nhanh các từ tìm được, nhóm nào nhiều từ sẽ thắng.

 

- Cả lớp đồng thanh và làm bài vào vở.

 

- Là gì?

- là măng non của đất nước.

- là học sinh tiểu học.

- là bạn của trẻ em.

- HS tiếp nối nhau đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong các câu a,b,c.

- HS làm vào vở BT theo lời giải đúng.

 

 

 

 

- 2 HS nêu.

 

  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...

 

Luyện từ và câu tuần 3

SO SÁNH-DẤU CHẤM

 

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức : Tìm được hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn (Bài tập 1). 

 2. Kĩ năng : Nhận biết được các từ chỉ sự so sánh (Bài tập 2). Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu (Bài tập 3).

 3. Thái độ: Yêu thích môn học.

 

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 1. Giáo viên: Bốn băng giấy, mỗi băng ghi một của bài tập 1. Bảng phụ viết nội dung đoạn văn của bài tập 3. GAĐT

 2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút)

- Kiểm tra bài cũ : Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập.

Nhận xét.

2. Các hoạt động chính :

a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 phút)

Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.

b. Hoạt động 2 : Luyện tập (25 phút)

* Mục tiêu : Giúp học sinh làm tốt các bài tập theo yêu cầu.

* Cách tiến hành:

Bài tập 1: 

HS đọc y/c bài.

- GV dán 4 băng giấy lên bảng, mời HS lên thi làm bài nhanh.

 

Cả lớp và GV nhận xét

 

 

 

 

GV cho HS làm vào vở.

Bài tập 2:

GV cho HS đọc y/c bài

Hướng dẫn HS tìm từ chỉ sự so sánh ở BT1

 

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét.

Bài tập 3: 

HS đọc y/c bài tập

- GV Yêu cầu HS đọc kĩ đoạn văn để chấm câu cho đúng.

Viết hoa chữ cái đầu câu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cả lớp và GV nhận xét.

3. Hoạt động nối tiếp (5 phút) :

- HS nhắc lại nội dung vừa học.

-Về xem lại các bài tập đã làm.

 

-Hát vui.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Cả lớp theo dõi.

- HS lên thi làm bài, gạch dưới những hình ảnh so sámh trong câu.

a) Mắt hiền sáng tựa vì sao.

b) Hoa xao xuyến nở như mây từng chùm.

c) Trời là cái tủ ướp lạnh. Trời là cái bếp lò nung.

d) Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng.

 

 

- 1 HS đọc y/c bài:

a) Mắt hiền sáng tựa vì sao.

b) Hoa xao xuyến nở như mây từng chùm.

c) Trời là cái tủ ướp lạnh. Trời là cái bếp lò nung.

d) Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng.

- 4 HS lên bảng tìm từ chỉ sự so sánh gạch dưới Từ đúng: Tựa, như, là, là,là.

- HS làm vào vở.

 

 

- 1 HS đọc.

- Ông tôi vốn là thợ gò hàn vào loại giỏi. Có lần chính mắt tôi đã thấy ông tán đinh đồng. Chiếc búa trong tay ông hoa lên, nhát nghiêng, nhát thẳng, nhanh đến mức tôi chỉ cảm thấy trước mặt ông…...

- 2 HS nhắc lại.

 

  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...

 

Luyện từ và câu tuần 4

MỞ RỘNG VỐN TỪ GIA ĐÌNH-ÔN TẬP CÂU AI LÀ GÌ?

 

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức : Tìm một số từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình (Bài tập 1)

 2. Kĩ năng : Xếp được các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp (Bài tập 2). Đặt được câu theo mẫu Ai là gì? (Bài tập 3 a/b/c).

 3. Thái độ: Yêu thích môn học.

 

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 1. Giáo viên: Bảng phụ. GAĐT

 2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút)

- Kiểm tra bài cũ : Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập.

Nhận xét.

2. Các hoạt động chính :

a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 phút)

Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.

b. Hoạt động 2 : Luyện tập (25 phút)

* Mục tiêu : Giúp học sinh làm tốt các bài tập theo yêu cầu.

* Cách tiến hành:

Bài tập 1:

Tìm các từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình

-Hát vui.

3 học sinh lên bảng làm bài tập.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS tìm từ mới, trao đổi theo cặp.

Từ ngữ gộp (chỉ hai người)

- HS phát biểu ý kiến, GV viết lên bảng.

-Cả lớp và GV nhận xét.

Bài tập 2:

Gọi HS đọc nội dung bài

GV gọi 1HS làm mẫu

- Chú dì, bác cháu ,…

- HS đọc lại kết quả đúng:ông bà, cha ông, cha chú,……,……,……

 

Cả lớp đọc thầm

HS thảo luận nhóm đôi trình bày kết quả bảng lớp.

Cha mẹ đối với

con cái

Con cháu đối với ông bà , cha mẹ

Anh chị em

đối với nhau

c) Con có cha như nhà có nóc.

d) Con có mẹ như măng ấp bẹ.

a) Con hiền, cháu thảo.

b) Con cái khôn ngoan, vẻ vang cha mẹ.

 

e) Chị ngã em nâng.

g) Anh em như thể chân tay

Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.

Bài tập 3:

- Gọi 1HS làm mẫu câu.

a. Bạn Tuấn trong truyện chiếc áo len.

    Ai là người trong truyện Chiếc áo len ?

b. Bạn nhỏ trong bài thơ Quạt cho bàn ngủ.

c. Bà mẹ trong truyện Người mẹ.

d. Chú chin sẻ trong truyện Chú sẻ và bông hoa bằng lăng.

- Với câu b,c, d được làm tương tự câu a.

- GV chốt lại lời giải đúng.

3. Hoạt động nối tiếp (5 phút) :

- Mời 2 em, mỗi em nêu một câu thành ngữ, tục ngữ nói về lòng hiếu thảo của con cháu đối với ông bà, cha mẹ.

- Về nhà học thuộc lòng 6 thành ngữ, tục ngữ ở BT2.

 

 

 

- HS trao đổi theo cặp.

- Cả lớp làm vào vở.

 

 

 

 

- HS nêu.

 

 

  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

 

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...

 

Luyện từ và câu tuần 5

SO SÁNH

 

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức : Nắm được một kiểu so sánh mới: so sánh hơn kém (Bài tập 1). 

 2. Kĩ năng : Nêu được các từ so sánh trong các khổ thơ ở Bài tập 2. Biết thêm từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh (Bài tập 3, Bài tập 4).

 3. Thái độ: Yêu thích môn học.

 

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 1. Giáo viên: Bảng phụ. GAĐT

 2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút)

- Kiểm tra bài cũ : Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập.

Nhận xét.

2. Các hoạt động chính :

a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 phút)

Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.

b. Hoạt động 2 : Luyện tập (25 phút)

* Mục tiêu : Giúp học sinh làm tốt các bài tập theo yêu cầu.

* Cách tiến hành:

Bài tập 1:

Gọi HS đọc yêu cầu BT1.

-GV mời 3 HS lên bảng làm bài .

-GV giúp HS phân biệt 2 loại so sánh: so sánh ngang bằng và so sánh hơn kém.

-Hát vui.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS đọc yêu cầu BT1.

Hình ảnh so sánh

Kiểu so sánh

a. Cháu khoẻ hơn ông nhiều!

Ông là buổi trời chiều

Cháu là ngày rạng sáng.

b. Trăng khuya sáng hơn đèn

c. Những ngôi sao thức chẳng bằng mẹ đã thức vì con.

d- Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.

- Hơn kém

- Ngang bằng

- Ngang bằng

- Hơn kém

- Hơn kém

 

-Ngang bằng

Bài tập 2:

Gọi HS đọc yêu cầu BT.

- Tìm từ so sánh trong các khổ thơ?

-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

Câu a: hơn - là - là

Câu b: hơn, câu c chẳng bằng, là.

Bài tập 3:

Gọi hs đọc yêu cầu BT.

- Tìm hình ảnh so sánh.

- GV mời HS lên bảng gạch dưới những sự vật được so sánh.

-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:

Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao.

Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh.

Bài tập 4:

Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.

- HS có thể tìm nhiều từ so sánh thay cho dấu gạch nối.

- Cả lớp, GV nhận xét, chốt lại.

Quả dừa: như, như là, tựa, tựa như,......

Tàu dừa: như, là, như là, tựa như,........

3. Hoạt động nối tiếp (5 phút) :

- Gọi HS nhắc lại nội dung vừa học.

-Về xem lại bài, ghi nhớ các kiểu so sánh.

 

 

1 HS đọc.

3 HS lên bảng gạch dưới các từ so sánh.

 

 

-Cả lớp víết vào vở.

 

-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.

 

-1 HS lên bảng gạch.

 

 

 

 

 

-1 HS đọc yêu cầu bài tập

-HS lên bảng điền nhanh các từ so sánh.

 

 

 

 

 

-3HS nhắc lại.

 

  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...

 

Luyện từ và câu tuần 6

MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRƯỜNG HỌC – DẤU PHẨY

 

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức : Tìm được một số từ về trường học qua bài tập giải ô chữ (Bài tập 1). 

 2. Kĩ năng : Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn (Bài tập 2).

 3. Thái độ: Yêu thích môn học.

 

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 1. Giáo viên: Bảng phụ. GAĐT

 2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút)

- Kiểm tra bài cũ : Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập.

Nhận xét.

2. Các hoạt động chính :

a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 phút)

Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.

b. Hoạt động 2 : Luyện tập (25 phút)

* Mục tiêu : Giúp học sinh làm tốt các bài tập theo yêu cầu.

* Cách tiến hành:

Bài tập 1:

Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

- GV chỉ bảng, nhắc lại từng bước thực hiện bài tập.

+ Bước 1: dựa theo lời gợi ý, các em phải đốn từ đó là từ gì?

+ Bước 2:  Ghi vào ô trống theo hàng ngang viết chữ in hoa, mỗi ô trống ghi 1 chữ cái.

+ Bước 3: Sau khi điền đủ 11 từ vào ô trống theo hàng ngang, em sẽ đọc để biết từ mới xuất hiện ở cột được tô màu là từ nào.

- GV dán lên bảng lớp 3 tờ phiếu, mời 3 nhóm học sinh thi tiếp sức.

- Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng...

1. Lên lớp                    

2. Diễu hành                

3. Sách giáo khoa        

4. Thời khoá biểu        

5. Cha mẹ                                       

6. Ra chơi

7. Học giỏi

8. Lười học

9. Giảng bài

10. Thông minh

11. Cô giáo

- Từ mới xuất hiện: Lễ khai giảng.

Bài tập 2:

Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- GV mời 3 HS lên bảng điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp.

- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

 

 

 

 

 

3. Hoạt động nối tiếp (5 phút) :

-Tìm thêm 1 số từ về trường học.

-Về tìm và giải các ô chữ trên những tờ báo hoặc tạp chí thiếu nhi.

 

-Hát vui.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-3HS đọc toàn văn yêu cầu của BT.

-Cả lớp đọc thầm.

 

 

 

HS thảo luận nhóm đôi.

 

 

 

- 3 nhóm, mỗi nhóm 10 em lên thi tiếp sức.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS làm bài vào vở theo lời giải đúng.

3 học sinh điền dấu phẩy.

- 3HS lên bảng điền dấu phẩy.

a- Ông em , bố em và chú em đều là thợ mỏ.

b- Các bạn mới được kết nạp vào Đội đều là con ngoan, trò giỏi.

c- Nhiệm vụ của đội viên là thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy, tuân theo điều lệ đội và giữ gìn danh dự đội.

 

 

 

  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

 

 

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...

 

Luyện từ và câu tuần 7

ÔN TẬP TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI - SO SÁNH

 

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức : Biết thêm được một số kiểu so sánh: so sánh sự vật với con người (BT1)

 2. Kĩ năng : Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường trong bài tập làm văn cuối tuần 6 của em (Bài tập 2).

 3. Thái độ: Yêu thích môn học.

* Lưu ý: Không yêu cầu làm Bài tập 3 - theo chương rình giảm tải của Bộ.

 

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 1. Giáo viên: Bảng phụ. GAĐT

 2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

 

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Bài cũ : Gọi HS lên làm bài tập.

- Nhận xét.

- Giới thiệu bài mới : trực tiếp.

2. Các hoạt động chính :

a. Hoạt động 1: Thi đua (10 phút)

* Mục tiêu: Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh sự vật với con người.

* Cách tiến hành:

Bài tập 1:

- Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu

- Giáo viên cho học sinh làm bài

- Giáo viên cho học sinh thi đua sửa bài.

- Gọi học sinh đọc bài làm

a) trẻ - búp trên cành

b) ngôi nhà – trẻ nhỏ

c) cây pơ-mu – người lính canh

d) bà – quả ngọt

b. Hoạt động 2: Thực hành (15 phút)

* Mục tiêu: Tìm được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc  “Trận bóng dưới lòng đường”, trong bài tập làm văn cuối tuần 6

* Cách tiến hành:

Bài tập 2:

- Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu

+ Hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ được kể lại ở đoạn truyện nào?(đoạn 1 và 2)

+ Cần tìm các từ ngữ chỉ thái độ của Quang và các bạn khi vô tình gây ra tai nạn cho cụ già ở đoạn nào? (đoạn 2, 3)

- Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 1, 2, 3 và tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái. Từ chỉ hoạt động là từ chỉ hoạt động chạm vào quả bóng, làm cho nó chuyển động

- Ghi bảng

a) cướp bóng, bấm bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, dốc bóng, chơi bóng, sút bóng

b) hoảng sợ, sợ tím cả mặt

- Nhận xét.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Nhắc lại nội dung bài học. Liên hệ thực tiễn.

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Học sinh nêu

- Học sinh làm bài.

- Học sinh thi đua

- HS đọc

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Học sinh nêu, trả lời

 

 

- HS lắng nghe

 

 

- Học sinh đọc lại đoạn 1, 2, 3 và tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái.

 

 

 

 

  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

 

Luyện từ và câu tuần 8

MỞ RỘNG VỐN TỪ CỘNG ĐỒNG – ÔN TẬP CÂU AI LÀ GÌ ?

 

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức : Hiểu và phân biệt một số từ ngữ về cộng đồng (bài tập 1)

 2. Kĩ năng : Biết tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì): làm gì? (Bài tập 3). Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định (Bài tập 4).

 3. Thái độ: Yêu thích môn học.

* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi làm được bài tập 2.

 

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 1. Giáo viên: Bảng phụ. GAĐT

 2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

 

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Bài cũ : Gọi HS lên làm bài tập.

- Nhận xét.

- Giới thiệu bài mới : trực tiếp.

2. Các hoạt động chính :

a. Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ về cộng đồng (12 phút)

* Mục tiêu: Giúp cho các em mở rộng thêm vốn từ về cộng đồng

* Cách tiến hành:

Bài tập 1: Xếp những từ nào vào mỗi ô trống trong bảng phân loại

- Cho HS đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu 1 HS làm mẫu.

- Cho cả lớp làm vào vở

- Mời 1 HS lên bảng làm. Đọc kết quả

- Yêu cầu lớp nhận xét

- Chốt lại:

+ Những người trong cộng đồng: công cộng, đồng bào, đồng đội, đồng hương.

+ Thái độ hoạt động trong cộng đồng: cộng tác, đồng tâm.

Bài tập 2*: Tán thành và không tán thành thái độ nào?

- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài

- Giải nghĩa từ “cật “ trong câu

- Cho HS trao đổi theo nhóm đôi

- Đọc từng câu và cho HS giơ tay nếu tán thành

- Chốt lại: tán thành thái độ ứng xử câu a, c.

- Cho HS học thuộc lòng 3 câu tục ngữ.

b. Hoạt động 2: Ôn kiểu câu Ai làm gì? (12 phút)

* Mục tiêu: Giúp cho các em biết tìm được các bộ phận của câu. Biết đặt câu hỏi dưới các bộ phận được in đậm

* Cách tiến hành:

Bài tập 3: Tìm các bộ phận của câu

- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài

- Mời 3 HS lên bảng làm.

- Chốt lại lời giải đúng.

Đàn sếu đang sải cánh trên cao.

     Con gì?               Làm gì?

Sau một cuộc chơi, đám trẻ ra về.

                                       Ai?        Làm gì?

c) Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi.

        Ai?                            Làm gì?

Bài tập 4: Đặt câu cho các bộ phận câu được in đậm

- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài và TLCH:

+ Ba câu văn được nêu trong bài tập được viết theo mẫu câu nào?

- Yêu cầu HS làm bài.

- Sau đó mời 3 HS lần lượt đặt câu hỏi

- Nhận xét chốt lời giải đúng.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Nhắc lại nội dung bài học.

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- 1HS đọc yêu cầu

- 1 HS làm mẫu.

- Cả lớp làm

- 1 HS lên bảng

- Nhận xét.

 

 

 

 

 

(Dành cho học sinh nhanmh nhẹn)

- 1HS đọc

- Lắng nghe

- HS thảo luận

- Làm theo HD của GV

 

- Tự nhẩm thuộc lòng

 

 

 

 

 

- 1HS đọc yêu cầu

- 3HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở

- Lớp nhận xét.

 

 

 

 

 

 

 

- 1HS đọc yêu cầu

- 1 HS trả lời

 

- Làm bài vào vở.

- 3HS phát biểu ý kiến

- Lớp nhận xét.

 

  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

 

 

 

Luyện từ và câu tuần 10                                  

SO SÁNH – DẤU CHẤM

(MT + HCM)

 

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức : Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh âm tham với âm thanh (bài tập 1, bài tập 2). 

 2. Kĩ năng : Biết dùng dấu để ngắt câu trong một đoạn văn (Bài tập 3).

 3. Thái độ: Yêu thích môn học.

* MT: Hướng dẫn Bài tập 2 (Hãy tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu thơ, câu văn), giáo viên gợi hỏi : Những câu thơ, câu văn nói trên tả cảnh thiên nhiên ở những vùng đất nào trên đất nước ta ? Từ đó cung cấp hiểu biết, kết hợp giáo dục bảo vệ môi trường: Côn Sơn thuộc vùng đất Chí Linh, Hải Dương, nơi người anh hùng dân tộc-nhà thơ Nguyễn Trãi về ở ẩn; trăng và suối trong câu thơ của Bác tả cảnh rừng ở chiến khu Việt Bắc ; nhà văn Đoàn Giỏi tả cảnh vườn chim ở Nam Bộ. Đó là những cảnh thiên nhiên rất đẹp trên đất nước ta (gián tiếp).

* HCM:

- Chủ đề: Bác Hồ là gương sáng về ý chí và nghị lực, vượt qua mọi khó khăn để thực hiện lý tưởng cao đẹp.

- Nội dung: Bài tập 2(b): Dựa vào hoàn cảnh sáng tác bài thơ Cảnh khuya, ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của Bác (thơ Bác là thơ của một thi sĩ-chiến sĩ). Giáo dục học tập tinh thần yêu đời, yêu thiên nhiên, vượt khó khăn, gian khổ của Bác (bộ phận).

 

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 1. Giáo viên: Bảng phụ. GAĐT

 2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

 

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Bài cũ : Gọi HS lên làm bài tập.

- Nhận xét.

- Giới thiệu bài mới : trực tiếp.

2. Các hoạt động chính :

a. Hoạt động 1: so sánh (10 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh tiếp tục làm quen với phép so sánh.

* Cách tiến hành:

Bài tập 1

GV cho HS nêu yêu cầu

+ Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào?

+ Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao?

GV: Lá cọ to, xòe rộng, khi mưa rơi vào rừng cọ, đập vào lá cọ tạo nên âm thanh rất to và vang.

GV cho HS làm bài.

Sửa bài, nhận xét.

b. Hoạt động 2: Thực hành (10 phút)

* Mục tiêu: Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh âm thanh với âm thanh.

* Cách tiến hành:

Bài tập 2

GV cho HS nêu yêu cầu

Gọi 3 HS lên bảng làm bài

Gọi  HS nhận xét

Gọi HS đọc bài làm:    

Tiếng suối được so sánh với tiếng đàn cầm

Tiếng suối được so sánh với tiếng hát

Giảng: Bác Hồ là gương sáng về ý chí và nghị lực vượt qua mọi khó khăn để thực hiện lí tưởng cao đẹp.

Tiếng chim được so snh với tiếng xóc những rổ tiền đồng.

* HCM: Giáo dục học tập tinh thần yêu đời, yêu thiên nhiên, vượt khó khăn, gian khổ của Bác.

* MT: Những câu thơ, câu văn nói trên tả cảnh thiên nhiên ở những vùng đất nào trên đất nước ta? Cung cấp hiểu biết, kết hợp giáo dục bảo vệ môi trường: Côn Sơn thuộc vùng đất Chí Linh, Hải Dương, nơi người anh hùng dân tộc-nhà thơ Nguyễn Trãi về ở ẩn; trăng và suối trong câu thơ của Bác tả cảnh rừng ở chiến khu Việt Bắc ; nhà văn Đoàn Giỏi tả cảnh vườn chim ở Nam Bộ. Đó là những cảnh thiên nhiên rất đẹp trên đất nước ta

c. Hoạt động 3: Ngắt đoạn và chép lại cho đúng chính tả (10 phút)

* Mục tiêu: Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh âm thanh với âm thanh

* Cách tiến hành:

Bài tập 3:

GV cho HS nêu yêu cầu

GV hướng dẫn.

GV cho HS làm bài, 1 HS làm trên bảng.

Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Nhắc lại nội dung bài học.

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS nêu

HS trả lời. Lớp nhận xét

 

 

 

 

 

- HS làm

 

 

 

 

 

 

- HS đọc

- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm  vào vở

HS nhận xét.

HS đọc

 

 

 

 

 

 

HS trả lời. Lớp nhận xét

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS nêu

 

- Cả lớp làm vào vở, 1 HS làm trên bảng.

- Bạn nhận xét

 

  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

 

 

 

Luyện từ và câu tuần 11

MỞ RỘNG VỐN TỪ QUÊ HƯƠNG – ÔN TẬP CÂU AI LÀM GÌ ?

(MT)

 

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức : Hiểu và xếp đúng vào hai nhóm một số từ ngữ về quê hương (bài tập 1). 

 2. Kĩ năng : Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ quê hương trong đoạn văn (Bài tập 2). Nhận biết được các câu theo mẫu Ai làm gì? và tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai? hoặc làm gì (Bài tập 3). Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì? với 2-3 từ ngữ cho trước (Bài tập 4).

 3. Thái độ: Yêu thích môn học.

* MT: Bài tập 2: Xếp những từ ngữ sau vào hai nhóm (Chỉ sự vật ở quê hương / Chỉ tình cảm đối với quê hương) : cây đa, gắn bó, dòng sông, con đò, nhớ thương, yêu quý, mái đình, thương yêu, ngọn núi, phố phường, bùi ngùi, tự hào. / Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương (trực tiếp).

 

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 1. Giáo viên: Bảng phụ. GAĐT

 2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

 

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Hoạt động khởi động :

- Bài cũ : Gọi HS lên làm bài tập.

- Nhận xét.

- Giới thiệu bài mới : trực tiếp.

2. Các hoạt động chính :

a. Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ về Quê hương (15 phút).

* Mục tiêu: Giúp HS biết làm bài đúng.

* Cách tiến hành:

Bài tập 1: Xếp những từ ngữ sau vào 2 nhóm

- Cho HS đọc yêu cầu của bài.

- Cả lớp làm vào vở

- Cho HS thi làm bài tiếp sức

- Nhận xét, chốt lời giải đúng.

Bài tập 2: Tìm những từ ngữ trong ngoặc đơn thay thế cho từ quê hương ở đoạn văn sau:

- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài.

- Giải thích cho HS hiểu giang sơn là sông núi dùng để chỉ đất nước

- Cho HS trao đổi theo nhóm.

- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả

- Nhận xét, chốt lại.

* MT: thông qua Bài tập, giáo viên giáo dục cho học sinh tình cảm yêu quý quê hương.

b. Hoạt động 2: Ôn câu Ai làm gì? (15 phút)

* Mục tiêu: Giúp HS đặt câu theo mẫu thành thạo.

* Cách tiến hành:

Bài tập 3: Những câu nào trong đoạn văn dưới đây viết theo mẫu Ai làm gì?

- Mời 1HS đọc yêu cầu đề bài.

- Cho HS học nhóm đôi

- Mời 2 HS lên bảng làm.

- Nhận xét, chốt lời giải đúng.

Bài tập 4: Đặt câu theo mẫu Ai làm gì?

- Mời 1HS đọc yêu cầu đề bài.

- Nhắc HS: với mỗi từ đã cho, ta có thể đặt được nhiều câu

- Yêu cầu HS làm bài cá nhân. Viết nhanh vào vở các câu văn đặt được.

- Gọi 3 HS đặt câu

- Nhận xét, chốt lại.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Nhắc lại nội dung bài học.

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.

- Cả lớp làm vào vở

- 2 nhóm thi làm bài tiếp sức.

- Nhận xét.

 

 

- 1HS đọc yêu cầu đề bài.

- Lắng nghe

 

- Học nhóm 6

- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.

 

 

 

 

 

 

 

 

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài

- Học nhóm đôi

- 2 HS lên bảng làm

- Nhận xét.

 

-1 HS đọc yêu cầu của đề bài.

- Lắng nghe.

 

- Làm bài vào vở.

 

- 3 HS đứng lên phát biểu.

- Nhận xét.

 

  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

 

 

Luyện từ và câu tuần 12

ÔN TẬP TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI – SO SÁNH

 

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức : Nhận biết được các từ chỉ hoạt động tráng thái trong khổ thơ (bài tập 1). 

 2. Kĩ năng : Biết thêm được một số kiểu so sánh: so sánh hoạt động với hoạt động (Bài tập 2). Chọn được những từ ngữ thích hợp để ghép thành câu (Bài tập 3).

 3. Thái độ: Yêu thích môn học.

 

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 1. Giáo viên: Bảng phụ. GAĐT

 2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

 

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Bài cũ : Gọi HS lên làm bài tập.

- Nhận xét.

- Giới thiệu bài mới : trực tiếp.

2. Các hoạt động chính :

a. Hoạt động 1: Ôn tập về từ chỉ hoạt động, so sánh (15 phút)

* Mục tiêu: Giúp HS biết những từ chỉ hoạt động, cách so sánh

* Cách tiến hành:

Bài tập 1: Đọc khổ thơ dưới đây và TLCH:

- Cho 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- Cho HS học nhóm 2

- Gọi 1 HS lên làm bài

- Gọi HS nhận xét

KL: Hoạt động chạy của những chú gà con được miêu tả giống như hoạt động lăn tròn của những hòn tơ nhỏ. Đó là miêu tả bằng cách so sánh. Có thể miêu tả so sánh như vậy vì những chú gà con lông thường vang óng như tơ, thân hình lại tròn, nên chông các chú chạy giống như các hòn tơ đang lăn.

Bài tập 2: Trong các đoạn trích sau, những hoạt động nào được so sánh với nhau.

- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài.

- Cho HS trao đổi theo nhóm.

- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả

 

 

 

 

 

 

 

- Nhận xét, chốt lại:

b. Hoạt động 2: Ôn về từ chỉ trạng thái (15 phút)

* Mục tiêu: Củng cố về từ chỉ trạng thái

* Cách tiến hành:

Bài tập 3: Chọn từ ngữ thích hợp ở 2 cột A và B để ghép thành câu

- Mời 1HS đọc yêu cầu đề bài.

- Cho HS chơi trò chơi “Thi nối nhanh” Mời 2 HS lên bảng thi nối nhanh từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B.

 

 

- Nhận xét chốt lời giải đúng.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Nhắc lại nội dung bài học.

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.

- Học nhóm 2

-1 HS lên bảng làm bài.

- Nhận xét.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.

- Trao đổi theo nhóm đôi

- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.

- Học sinh gạch chân dưới các câu thơ, câu văn có hoạt động được so sánh với nhau:

a. Chân đi như đập đất.

b. Tàu (cau) vươn như tay vẫy.

c. Đậu quanh thuyền lớn như nằm quanh bụng mẹ.

d. Húc húc (vào mạn thuyền mẹ) như đòi bú tí.

 

 

 

 

 

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài

- 2 HS lên bảng thi nối nhanh

- Kết quả:

+ Những ruộng lúa cấy sớm - đã trổ bông.

+ Những chú voi thắng cuộc - huơ vòi chào khán giả...

- Nhận xét.

 

  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

 

 

 

 

Luyện từ và câu tuần 13

MỞ RỘNG VỐN TỪ ĐỊA PHƯƠNG – DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN

 

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức : Nhận biết được một số từ ngữ thường dùng ở miền Bắc, miền Nam qua bài tập phân loại, thay thế từ ngữ (bài tập 1, bài tập 2). 

 2. Kĩ năng : Đặt đúng dấu câu (dấu chấm hỏi, dấu chấm than) vào chỗ trống trong đoạn văn (Bài tập 3).

 3. Thái độ: Yêu thích môn học.

 

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 1. Giáo viên: Bảng phụ. GAĐT

 2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

 

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Bài cũ : Gọi HS lên làm bài tập.

- Nhận xét.

- Giới thiệu bài mới : trực tiếp.

2. Các hoạt động chính :

a. Hoạt động 1: Từ địa phương (15 phút)

* Mục tiêu: Giúp cho HS biết dùng 1 số từ ngữ miền Bắc, Trung, Nam.

* Cách tiến hành:

Bài tập 1: Chọn và sắp xếp các từ ngữ sau vào bảng phân loại.

- Cho HS đọc yêu cầu của bài.

- Giúp HS hiểu các yêu cầu của bài: Các từ trong mỗi cặp từ có nghĩa giống nhau (bố/ ba; mẹ/ má)

- Yêu cầu HS phải đặt đúng vào bảng phân loại.

- Gọi 1 HS đọc lại các bảng từ cùng nghĩa.

- Cho HS cả lớp làm vào vở

- Mời 2 HS lên bảng thi làm bài nhanh

- Chốt lời giải đúng.

   + Từ dùng ở miềm Bắc: bố, mẹ, anh cả, quả, hoa, dứa, sắn, ngan.

  + Từ dùng ở miền Nam: ba, má, anh hai, trái, bông, thơm, khóm, mì, vịt xiêm

Bài tập 2: Hãy tìm những từ cùng nghiã trong ngoặc đơn cùng nghĩa với những từ in nghiêng

- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài.

- Cho HS trao đổi theo nhóm để tìm từ cùng nghĩa với từ in đậm.

- Mời HS nối tiếp nhau đọc kết quả trước lớp.

- Nhận xét, chốt lại:

b. Hoạt động 2: Dấu chấm hỏi, dấu chấm than (15 phút)

* Mục tiêu: Giúp cho các em biết đặt dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong đoạn văn cho đúng

* Cách tiến hành:

Bài tập 3: Điền dấu câu thích hợp vào mỗi ô trống dưới đây.

- Mở bảng lớp mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài.

- Yêu cầu HS đọc thầm cả bài.

- Cho HS chơi trò chơi thi tiếp sức.

 

 

 

 

- Nhận xét chốt lới giải đúng.

3. Hoạt động nối tiếp :

- Nhắc lại nội dung bài học.

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đọc yêu cầu của đề bài.

- Lắng nghe.

 

 

 

 

- 1HS đọc.

- Lớp làm vào vở

- 2 HS lên bảng thi làm bài.

- Chữa bài đúng vào vở

 

 

 

 

- 1HS đọc yêu cầu đề bài.

- Trao đổi theo nhóm 6

 

- Nối tiếp nhau đọc kết quả

- Nhận xét.

 

 

 

 

 

 

 

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.

- Đọc thầm.

- Mỗi đội 5 HS lên thi tiếp sức

- Kết quả:

+ Một người kêu lên; cá heo!

A! Cá heo nhảy múa đẹp quá!

Có đau không, chú mình? Lần sau khi nhảy múa, phải chú ý nhé!

 

  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

 

 

 

Luyện từ và câu tuần 14

ÔN TẬP TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM – KIỂU CÂU AI THẾ NÀO ?

 

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức : Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ (Bài tập 1). 

 2. Kĩ năng : Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào (Bài tập2). Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì)? thế nào? (Bài tập 3).

 3. Thái độ: Yêu thích môn học.

 

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 1. Giáo viên: Bảng phụ. GAĐT

 2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

 

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Bài cũ : Gọi HS lên làm bài tập.

- Nhận xét.

- Giới thiệu bài mới : trực tiếp.

2. Các hoạt động chính :

a. Hoạt động 1: Ôn về từ chỉ đặc điểm (15 phút)

* Mục tiêu: HS tìm được các từ chỉ đặc điểm, xác định đúng phương tiện so sánh

* Cách tiến hành:

Bài tập 1: Tìm các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ sau:

- Cho HS đọc yêu cầu của bài.

- Gọi 1HS đọc đoạn thơ

- Đặt hệ thống câu hỏi để HS tìm ra các từ chỉ đặc điểm

- Gọi HS lên bảng gạch chân những từ chỉ đặc điểm

- Yêu cầu cả lớp làm vào vở

KL: Các từ: xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt là từ chỉ đặc điểm của tre, lúa, sông máng, trời mây, mùa thu.

Bài tập 2: Trong các câu thơ sau, các sự vật được so sánh với nhau về nhưng đặc điểm gì?

- Mở bảng lớp mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài.

- Mời 1 HS đọc câu a:

- Hỏi:

+ Tác giả so sánh những sự vật nào với nhau?

+ Tiếng suối và tiếng hát được so sánh với nhau về đặc điểm gì?

- Tương tự; yêu cầu HS làm bài vào vở

- Mời 2 HS lên bảng làm bài.

- Nhận xét, chốt lại:

b. Hoạt động 2: Ôn câu Ai thế nào? (15 phút)

* Mục tiêu: Giúp HS tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai? và Thế nào?

* Cách tiến hành:

Bài tập 3: Tìm bộ phận của câu

- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.

- Hỏi cả 3 câu trên viết theo mẫu câu nào?

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi

- Cho 2 nhóm thi đua sửa bài tiếp sức

- Nhận xét chốt lời giải đúng:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.

- 1 HS đọc

- Học cá nhân

 

- 1 HS lên bảng gạch

 

- Làm bài vào vở

 

 

 

 

- 1HS đọc yêu cầu đề bài.

- 1HS đọc câu a).

- Học cá nhân

 

 

 

- HS làm bài vào vở

- 2 HS lên bảng làm bài.

 

 

 

 

 

 

- 1HS đọc yêu cầu đề bài.

- 2 HS trả lời

- HS học nhóm đôi

- Mỗi nhóm cử 3 bạn thi tiếp sức

- HS nhận xét.

a. Anh Kim Đồng / rất nhanh trí và dũng cảm.

            Ai?                       Như thế nào?

b. Những hạt sương sớm / long lanh như những bóng đèn pha lê.

                 Cái gì?                                 Như thế nào?

c. Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ / đông nghịt người.

               Cái gì?                                     Như thế nào?

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Nhắc lại nội dung bài học.

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

 

 

 

  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

 

 

 

 

Luyện từ và câu tuần 15

MỞ RỘNG VỐN TỪ CÁC DÂN TỘC -  SO SÁNH

 

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức : Biết tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta (Bài tập 1). 

 2. Kĩ năng : Điền đúng từ thích hợp vào chỗ trống (Bài tập 2). Dựa theo tranh gợi ý, viết (hoặc nói) được câu có hình ảnh so sánh (Bài tập 3). Điền được từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh (Bài tập 4).

 3. Thái độ: Yêu thích môn học.

 

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 1. Giáo viên: Bảng phụ. GAĐT

 2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

 

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Bài cũ : Gọi HS lên làm bài tập.

- Nhận xét.

- Giới thiệu bài mới : trực tiếp.

2. Các hoạt động chính :

a. Hoạt động 1: MRVT về các dân tộc (12 phút)

* Mục tiêu: Giúp HS biết thêm tên 1 số dân tộc thiểu số ở nước ta.

* Cách tiến hành:

Bài tập 1: Hãy kể tên 1 số dân tộc thiểu số ở nước ta mà em biết.

- Cho HS đọc yêu cầu của bài.

- Cho HS làm việc theo nhóm

- Gọi các nhóm trình bày, GV ghi nhanh lên bảng

- Treo bản đồ VN và chỉ nơi cư trú của từng dân tộc

- Kết luận:

+ Các dân tộc thiểu số ở phía Bắc: Tầy, Nùng, Thái, Mường, Dao, Hmông, Hoa, Giáy, Tà-ôi…

+ Các dân tộc tiểu số ở miền Trung: Vân Kiều, Cơ-ho, Khơ-mú, Ê-đê, Ba-na, Gia-rai, Xơ-đăng, Chăm…

+ Các dân tộc thiểu số ở miền Nam: Khơ-me, Xtiêng, Hoa…

Bài tập 2: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống

- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài.

- Cho HS làm bài cá nhân vào vở

- Dán 4 băng giấy viết sẵn 4 câu văn, mời 4 HS lên bảng điền từ thích hợp vào mỗi chỗ trống trong câu.

- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng

a) bậc thang b) nhà rông c) nhà sàn

d) Chăm

b. Hoạt động 2: Đặt câu có hình ảnh so sánh (15 ph)

* Mục tiêu: Củng cố lại cho HS về phép so sánh. Đặt câu có hình ảnh.

* Cách tiến hành:

Bài tập 3: Quan sát từng cặp sự vật được vẽ dưới đây rồi viết những câu có hình ảnh so sánh các sự vật trong tranh.

- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.

- Cho HS học cá nhân

- Gọi HS đặt câu

- Nhận xét chốt lời giải đúng.

Bài tập 4: Tìm những từ ngữ thích hợp với mỗi ô trống

- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.

- Cho HS làm bài cá nhân vào vở

- Mời 3 HS tiếp nối nhau đọc kết quả

- Nhận xét chốt lại lời giải đúng

a) núi Thái Sơn, nước trong nguồn

b) bôi mở

c) núi/ trái núi

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Nhắc lại nội dung bài học.

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.

- Học nhóm đôi

- Đại diện nhóm trình bày

- Quan sát

- Lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

- 1HS đọc yêu cầu đề bài.

- Làm bài cá nhân

- 4 HS lên bảng làm bài.

 

- Nhận xét

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- 1HS đọc yêu cầu đề bài.

- Học cá nhân

- Nối tiếp nối nhau đặt câu

- Nhận xét.

 

- 1HS đọc yêu cầu đề bài.

- Tự làm bài.

- 3HS tiếp nối nhau đọc kết quả

- Cả lớp nhận xét.

 

  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

 

 

 

 

Luyện từ và câu tuần 16

MỞ RỘNG VỐN TỪ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN  - DẤU PHẨY

(HCM)

 

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức : Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm Thành thị và Nông thôn (Bài tập 1, Bài tập 2). 

 2. Kĩ năng : Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (Bài tập 3).

 3. Thái độ: Yêu thích môn học.

* HCM:

- Chủ đề: Bác Hồ là tấm gương sáng về tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc, tinh thần quốc tế vô sản.

- Nội dung: Bài tập 3: Bác luôn vun đắp truyền thống đoàn kết của dân tộc và nhắc nhở toàn dân nêu cao tinh thần đoàn kết dân tộc (bộ phận).

 

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 1. Giáo viên: Bảng phụ. GAĐT

 2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

 

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Bài cũ : Gọi HS lên làm bài tập.

- Nhận xét.

- Giới thiệu bài mới : trực tiếp.

2. Các hoạt động chính :

a. Hoạt động 1: Từ về thành thị, nông thôn (15 phút)

* Mục tiêu: Giúp HS biết tên 1 số thành phố, vùng quê ở nước ta đồng thời biết tên các sự vật, công việc thường thấy ở thành phố, nông thôn.

* Cách tiến hành:

Bài tập 1: Hãy kể têm 1 số TP ở nước ta; 1 vùng quê mà em biết

- Cho HS đọc yêu cầu của bài.

- Phát giấy cho HS làm việc theo nhóm 4

 

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. Sau đó mời đại diện các nhóm kể

- Chốt lại: Treo bản đồ VN, kết hợp chỉ tên từng thành phố.

Bài tập 2: Hãy kể tên sự vật và công việc thường thấy ở nông thôn, ở thành phố.

- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài.

- Cho HS học nhóm đôi

- Gọi HS trả lời; GV kết hợp ghi lên bảng

- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng

b. Hoạt động 2: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp (12 phút)

* Mục tiêu: Giúp HS biết dùng dấu phẩy đúng chỗ.

* Cách tiến hành:

Bài tập 3: Hãy chép lại đoạn văn và đánh dấu phẩy và chỗ thích hợp

- Mời HS đọc yêu cầu bài.

- Cho HS làm bài cá nhân.

- Treo bảng phụ mời 2 HS lên bảng thi làm nhanh

- Nhận xét chốt lời giải đúng.

- Cho HS đọc đoạn văn vừa hoàn chỉnh

 

 

- Nhận xét.

* HCM: Bác luôn vun đắp truyền thống đoàn kết của dân tộc và nhắc nhở toàn dân nêu cao tinh thần đoàn kết dân tộc.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Nhắc lại nội dung bài học.

- Nêu tên 1 số thành phố ở nước ta, nêu tên 1 số sự vật, công việc ở nông thôn, thành phố.

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- 1HS đọc yêu cầu của đề bài.

- Trao đổi và viết nhanh tên các dân tộc tiểu số.

- Đại diện mỗi nhóm dán bài lên bảng, đọc kết quả.

- Chỉ tên 1 số TP trên bản đồ VN

 

 

 

- 1HS đọc yêu cầu đề bài.

- Học nhóm đôi

- 4 HS trả lời

 

 

 

 

 

 

 

- 1HS đọc yêu cầu bài.

- Học cá nhân

- 2 HS thi đua làm nhanh

 

- Sửa bài vào vở

- 2 HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.

- Kết quả: dấu phẩy đặt sau chữ Tày, Dao, Ê - đê, Nam, nhau.

 

 

  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

 

 

Luyện từ và câu tuần 17

TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM - AI THẾ NÀO– DẤU PHẨY

(MT)

 

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức : Tìm được các từ chỉ đặc điểm của người hoặc vật (Bài tập 1). 

 2. Kĩ năng : Biết đặt câu theo mẫu Ai thế nào? để miêu tả một đối tượng (Bài tập 2). Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (Bài tập 3 a,b).

 3. Thái độ: Yêu thích môn học.

* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi làm được toàn bộ Bài tập 3.

* MT: Thông qua bài tập đặt câu, giáo viên giáo dục tình cảm đối với con người và thiên nhiên đất nước (trực tiếp).

 

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 1. Giáo viên: Bảng phụ. GAĐT

 2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

 

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Bài cũ : Gọi HS lên làm bài tập.

- Nhận xét.

- Giới thiệu bài mới : trực tiếp.

2. Các hoạt động chính :

a. Hoạt động 1: Ôn từ chỉ đặc điểm, câu Ai thế nào? (17 phút)

* Mục tiêu: Giúp HS biết tìm các từ chỉ đặc điểm, biết cách đặt câu theo mẫu để miêu tả người, vật, cảnh cụ thể

* Cách tiến hành:

Bài tập 1: Hãy tìm những từ ngữ thích hợp để nói về đặc đểm của nhân vật trong các bài tập đọc mới học.

- Cho HS đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. Sau đó HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.

- Mời 3 HS lên bảng làm.

Bài tập 2: Đặt câu hỏi theo mẫu Ai thế nào? để miêu tả.

- Cho HS làm mẫu

- Yêu cầu HS làm bài vào vở

- Mời 3 HS lên bảng thi làm bài

- KL: nhắc nhở HS đặt câu phải theo đúng mẫu đã cho, tìm từ chỉ đặc điểm phải chính xác.

* MT: Thông qua bài tập đặt câu, giáo viên giáo dục tình cảm đối với con người và thiên nhiên đất nước.

b. Hoạt động 2: Ôn dấu phẩy (10 phút)

* Mục tiêu: Giúp HS biết dùng dấu phẩy đúng chỗ

* Cách tiến hành:

Bài tập 3: Em có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau:

- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.

- Cho học nhóm 4 làm trong phiếu nhóm.

- Yêu cầu các nhóm nêu kết quả

- Nhận xét chốt lời giải đúng.

a) Ếch con ngoan ngoãn, chăm chỉ và thông minh.

b) Nắng cuối thu vàng ong, dù giữa trưa cũng chỉ dìu dịu.

c) Trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trong, trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây hè phố.

- KL: Nhắc nhở HS phải đặt dấu câu cho chính xác để câu văn có nghĩa.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Nhắc lại nội dung bài học.

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- 1HS đọc yêu cầu của đề bài.

- Trao đổi theo cặp. Đại diện nhóm trình bày

- 3 HS lên bảng làm bài

 

 

- 1 HS làm mẫu

- Làm bài vào vở

- 3 HS thi đặt câu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- 1HS đọc yêu cầu đề bài.

- Làm bài theo nhóm

- Đại diện nhóm trình bày

 

 

  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

nguon VI OLET