SỔ SOẠN BÀI

 

 

Tên chủ đề lớn: MẸ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN CỦA BÉ

Thời gian thực hiện: (4 tuần, từ 17/10 đến ngày 11/11/2016)

Tên chủ đề nhánh: "Bé yêu mẹ"

Thời gian thực hiện: (1 tuần, từ 17/10 đến ngày 21/10/2016)

- Đón trẻ: - Cô đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ xếp giày dép, đồ dùng vào nơi qui định, tìm đúng ảnh của mình gắn vào bảng bé đến lớp.

* Thể dục sáng:  Thổi bóng    

 

-  ĐT1: Thổi bóng

    

 

 

 

       BC.3                     2              

 

 

-   ĐT2: Đưa bóng lên cao

 

 

 

 

 

        CB.3                       2                      

 

-         ĐT3: Cầm bóng lên

 

 

 

 

          CB.3                       2                          

-         ĐT4: Bóng nẩy

 

 

 

 

 

           1                                   2 . Trẻ cầm bóng bật tại chỗ

 

.

 

- Hoạt động góc:

Nội dung:

- Thao tác vai: Chơi với em búp bê, thay quần áo cho em, ru em ngủ

- Xếp hình: Xâu vòng tặng mẹ

- Làm sách tranh: Xem tranh ảnh về hoạt động ngày 20/10, giở sách

- Tạo hình, âm nhạc: Nghe hát, hát, múa các bài hát về mẹ, bà, Nặn bánh tặng bà, mẹ, Dán hoa tặng mẹ, bà

1.Mục đích yêu cầu:

*Kiến thức:

+ Trẻ biết chơi với các đồ chơi, biết chơi cùng bạn, cạnh bạn

+Trẻ biết cách chơi và không quang ném đồ chơi

+ Trẻ biết sử dụng các miếng ghép rời, các hình khối xếp hình, xếp chồng bé thích.

+ Trẻ biết lắc lư theo điệu nhạc, vỗ tay và hát cùng với cô.

*K năng:

+ Rèn k năng xếp đường thẳng, xếp chồng lên nhau

+ Biết nhặt đồ chơi khi rơi vãi, không tranh giành đồ chơi của bạn.

*Thái độ:

+ Biết gi gìn đồ chơi

+ Tr biết lấy, cất đồ chơi theo đúng nơi quy định

+ Tr thích chơi với các đồ chơi các góc chơi

2. Chuẩn b:

- Bộ đồ chơi lắp ghép, xếp hình, tranh ảnh, sách truyện tranh.

- Giấy A4, bút màu, cô cắt hoa sẵn cho trẻ dán

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Tiến hành:

ND hoạt động

Hoạt động của cô

Hoạt động của tr

Hoạt động 1:

Thảo luận trước khi chơi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 2:

Bao quát quá trình chơi của trẻ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 3:

Kết thúc chơi

- Cho trẻ hát bài “Cô và mẹ ”và trò chuyện về nội dung bài hát. Chúng ta cùng chơi nhé!

- Cháu nào thích chơi trò chơi với cô nào?     

- Ở góc  xếp hình hôm nay cô sẽ cho các con lắp ghép, xếp hình  thành những hình mà bé thích

- Các con sẽ xếp thành hình gì?

- Ngoài xếp hình hôm nay các con còn được xâu vòng tặng mẹ

* Góc TTV hôm nay các con sẽ chơi trò chơi:

- Cho em ăn, ru em ngủ, thay quần áo cho em

- Ai thích chơi ở góc này?

*Góc sách: Xem sách, giở sách, tô màu, dán hoa tặng mẹ, bà,  nặn bánh tawngh bà, mẹ

- Bạn nào thích chơi ở góc này?

- Trong góc này các con sẽ lấy những quyển sách giở từng trang xem trong đó có những điều gì thú vị nào?

* Vậy bây giờ  ai  thích góc nào thì con hãy nhẹ nhàng về góc đó  và thực hiện vai chơi của mình.

* Cô quan sát các nhóm chơi

 Cô đến  góc TTV

- Các con đang  chơi gì đấy?

- Các  đang nói chuyện với ai?

- Những chuyện gì?

*Cô thăm góc sách và đặt câu hỏi:

- Các con đang xem gì đây? Các con giở sách ntn?

- Nhận xét chung: Cô mời cả lớp tập trung lại góc tiêu biểu  nghe cô nhận xét. Khi nhận xét cô khen nhóm, cá nhân nào làm tốt. Động viên nhóm góc, cá nhân nào chưa hoàn thành  lần sau cố gắng hơn.

* Kết thúc: Cho trẻ cất đồ chơi cùng cô và nhẹ nhàng đi ra ngoài

- Trẻ hát cùng với cô

 

 

- Trẻ lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

- Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn cách giở, lật sách

 

 

 

- Tô màu

- Các con đang nấu ăn, tắm cho em bé

- Nói chuyện với em bé, dỗ em ăn

- Xem truyện tranh, giở từng trang

 

 

 

- Trẻ cất dọn đồ chơi

 

 

 

Tuần 1: Thứ 2 ngày 17 tháng 10 năm 2016

I. Hoạt động học: Lĩnh vực phát triển thể chất

Thể dục:  VĐCB: Đi trong đường ngoằn ngoèo

                     có mang vật trên tay

 

 

 

1.Mục đích yêu cầu:

*Yêu cầu cơ bản:

+ Kiến thức: Trẻ nhớ được tên bài tập “Đi trong đường ngoằn ngoèo có mang

vật trên tay”, trẻ biết hai tay cầm bóng và đi giữ thăng bằng.

+ Kỹ năng: Phát triển cơ chân và rèn luyện tính mạnh dạn cho trẻ

+Thái độ: Trẻ biết chú ý nghe hiệu lệnh của cô, trẻ có tính kĩ luật trật tự

*Yêu cầu kết hợp: Âm nhạc

2. Chuẩn b:

+ Đối với cô: Phấn vẽ, lớp học rộng rãi thoáng mát, bóng nhỏ

+ Đối với tr: Tâm thế thoải mát, đầu tóc gọn gàng, bóng nhỏ

3. Hướng dẫn:

ND hoạt động

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

*Ổn định gây hứng thú

 

Hoạt động 1

Khởi động

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 2

Trọng động

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 3

Hồi tĩnh

- Cô cùng trẻ hát bài: Cô và mẹ

- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề

 

* Khởi động: cho trẻ đi chạy làm đoàn tàu

đi các kiểu đi.( đi bằng gót chân, bàn chân, mủi bàn chân, chạy chậm chạy nhanh). sau đó đứng thàng vòng tròn.

* BTPTC:

-   ĐT1: Đưa bóng lên cao

 

 

 

 

 

        CB.3                       2                      

 

-         ĐT2: Cầm bóng lên

 

 

 

 

          CB.3                       2                          

-         ĐT3: Bóng nẩy

 

 

 

 

 

 

 

           1             2 . Trẻ cầm bóng bật tại chỗ

 

 

* Vận động cơ bản: Đi trong đường ngoằn ngoèo có mang vật trên tay

-  Hôm nay cô cháu mình cùng nhau vận chuyển các quả bóng giúp các mẹ thi chuyền bóng chuẩn bị hội thi 20/10 nhưng đi được các con hãy qua một con đường rất là khó đi, các con chú ý khi đi cẩn thận kẻo ngã nhé.

- Cô làm mẫu

+ Lần 1: Không giải thích

+ Lần 2: Vừa làm mẫu vừa giải thích

+ TTCB: - Cô đứng tự nhiên khi nghe hiệu lệnh cô cúi xuống cầm bóng bằng hai tay và đi nhẹ nhàng vào đường ngoằn ngoèo và khi đi nhớ nhìn thẳng về phía trước.

- Bây giờ bạn nào giỏi lên đi lại cho cô và các bạn xem

- Cô cho cả lớp thực hiện (2-3 lần)

- Khi  trẻ  thực hiện cô chú ý sửa sai cho trẻ

- Cho hai tổ thi đua

-  Củng cố: Cô nhắc lại tên vận động và thực hiện lại lần cuối, cô nhận xét, tuyên bố kết quả

Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp thư giản

- Trẻ hát và trò chuyện cùng cô

 

 

- Trẻ tập trung ra sân và đứng thành vòng tròn

- Trẻ tập theo hiệu lênh của cô

 

- ( 2 lần 8 nhịp)

 

 

 

 

 

 

 

- ( 2 lần 8 nhịp)

 

 

 

 

 

- ( 2 lần 8 nhịp)

 

 

 

- ( 3 lần 8 nhịp)

 

 

 

 

 

 

-Sơ đồ tập

Trẻ đứng 2 hàng đối diện vào nhau

 

 

 

 

- Trẻ quan sát và thực hiện

 

 

 

- Trẻ đi nhẹ nhàng.

II. Chơi với đồ chơi, hoạt động theo ý thích

- Thao tác vai: Chơi với em búp bê, thay quần áo cho em, ru em ngủ

III. Chơi ngoài trời:

1. HĐCCĐ: Quan sát tranh về mẹ

- Câu hỏi đàm thoại

+ Ai đây?

+  Mẹ đang làm gì?

2. TCVĐ: Chèo thuyền

3. Chơi tự do: Chơi theo ý thích cầu trượt, xích đu…

IV.V sinh, ăn, ng trưa:

- Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách….

- Tập thói quen khi ngủ không nói chuyện

V. Chơi – tập buổi chiều

- Đọc đồng dao, ca dao: “Con gà cục tác lá chanh, “dung dăng dung dẻ”,

- Hát và nghe hát: Mẹ yêu không nào, chiếc khăn tay, cháu yêu bà

VI. Tr tr:

- Trò chuyện và nêu gương trẻ ngoan, cắm cờ. hướng dẫn trẻ làm vệ sinh cất đồ dùng; ra về.

*Đánh giá sau một ngày:

- Đạt được mục tiêu đề ra không?.........................................................................

- Hoạt động trẻ thích là:.........................................................................................

- Hoạt động trẻ không hứng thú là:........................................................................

- Trẻ chưa đạt yêu cầu cần hướng dẫn thêm:.........................................................

- Trẻ vượt trội:........................................................................................................

                                ***********************************    

Tuần 1: Thứ 3 ngày 18 tháng 10 năm 2016

I. HĐCCĐ: Lĩnh vực phát triển nhận thức

LTPHCGQ: Xâu vòng màu đỏ tặng mẹ

  

 

1.Mục đích yêu cầu:

*Yêu cầu cơ bản: 

+ Kiến thức: - Trẻ biết xâu 5- 6 hột hạt  màu đỏ vào nhau thành cái vòng

                     - Biết cầm đồ vật bằng ngón cái và ngón trỏ, hiểu từ xâu vòng và            nhận biết màu đỏ

+ Kỹ năng: -  Phát triển cơ tay của trẻ.

                    - Rèn luyện sự khéo léo của bàn tay và ngón tay.

+ Thái độ:

                   - Trẻ biết yêu quý, chơi đoàn kết với bạn.

                   - Trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi cẩn thận.

                   - Tích cực tham gia hoạt động cùng cô.

* Yêu cầu kết hợp: Âm nhạc: Bài cô và mẹ

2. Chuẩn bị:

+ Đối với cô: - Dây dài 20- 25cm, hột hạt màu đỏ bằng nhựa, đường kính lỗ xâu là 0,5 cm

+ Đối với trẻ: - Mỗi trẻ 1 rổ hột hạt và dây

3. Hướng dẫn:

ND hoạt động

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

* Ổn định gây hứng thú

 

 

Hoạt động 1:

Quan sát và khám phá

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 2:

Trẻ thực hiện

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 3:

Kết thúc

- Cô và trẻ cùng hát bài cô và mẹ

+ Cô hỏi trẻ: Các cháu vừa hát xong bài hát gì?

+ Nội dung bài hát nói lên điều gì?

*Quan sát vật mẫu

- Cô có gì đây?

- Đây là gì?

- Hạt vòng màu gì?

- Còn đây là gì?

- Nhân địp sắp đến ngày 20/10 cô cháu mình cùng nhau xâu vòng tặng mẹ nhé.

* Cô làm mẫu: Tay trái cô cầm hạt vòng để hở lỗ, tay phải cầm sát đầu dây, xâu dây qua lỗ, cô xâu hạt màu đỏ vào dây, xâu xong cô buộc lại thành vòng

- Cô cho trẻ nhắc lại kỹ năng cô vừa xâu

* Trẻ thực hiện:

- Cô phát cho mỗi trẻ 1 rổ đựng các hạt vòng và dây

-  Khi trẻ xâu cô chú ý quan sát, hướng dẫn, sửa sai cho trẻ.

- Nếu trẻ nào chưa làm được, cô cầm tay trẻ cùng làm, khuyến khích trẻ trả lời câu hỏi: “Làm gì?”, “Vòng màu gì?”

- Cô khuyến khích, động viên trẻ yếu, kém

- Cô giúp trẻ buộc lại thành vòng tặng bạn

- Trưng bày sản phẩm và nhận xét

- Kết thúc cô cho trẻ đi vòng quanh hát bài “Em búp bê” và tặng nhà cho bạn búp bê

- Cô tập cho trẻ nói những lời chúc tặng bạn

- Trẻ nhẹ nhàng thu dọn cất đồ chơi

- Hát cùng cô

- Cô và mẹ

 

 

 

- Cái vòng

- Hạt vòng

- Màu đỏ

- Sợi dây

 

 

- Trẻ quan sát

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trẻ hát

 II. Chơi với đồ chơi, hoạt động theo ý thích

- Xếp hình: Xâu vòng tặng mẹ

III. Chơi ngoài trời:

  1. Quan sát có chủ định: Quan sát tranh về bà

- Câu hỏi đàm thoại

+ Ai đây?

+ Bà đang làm gì?

+ Tóc bà có màu gì?

2.Chơi vận động: Máy bay

3.Chơi tự do:

IV.Vệ sinh, ăn, ngủ trưa:

- Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách, cô động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất.

- Tập thói quen ngủ đủ giấc.

V. Chơi – tập buổi chiều

- Hát, nghe hát và múa các bài trong chủ đề, chơi các trò chơi âm nhạc, hãy lắng nghe, tai ai tinh, ai nhanh hơn….

- Đọc thơ  các bài về mẹ, bà: yêu mẹ, bà và cháu…

- Nêu gương- cắm cờ

VI. Trả trẻ: - Dọn dẹp đồ chơi .Chuẩn bị đồ dùng cá nhân.Ra về

- Dặn dò trẻ những việc hôm sau, trao đổi với phụ huynh về tiến bộ của trẻ

*Đánh giá sau một ngày:

- Đạt được mục tiêu đề ra không?.........................................................................

- Hoạt động trẻ thích là:.........................................................................................

- Hoạt động trẻ không hứng thú là:........................................................................

- Trẻ chưa đạt yêu cầu cần hướng dẫn thêm:.........................................................

- Trẻ vượt trội so với yêu cầu:...............................................................................

                                **************************************

Tuần 1: Thứ 4 ngày 19 tháng 10 năm 2016

I. HĐCCĐ: Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ

Tạo hình: Dán hoa tặng mẹ

 

1. Mục đích yêu cầu

* Yêu cầu cơ bản:

+ Kiến thức:

     - Trẻ biết phết keo vào mặt sau và dán, trẻ hứng thú tham gia hoạt động dán

+ Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng phết keo, dán chính giữa bố cục

+ Thái độ:

-         Trẻ yêu quí và giữ gìn sản phẩm của mình

* Yêu cầu kết hợp: - KPKH, âm nhạc

2. Chuẩn bị:

+ Đối với cô:  - Tranh tô mẫu, que chỉ, giấy A4, keo dán, hoa cắt sẵn

+ Đối với trẻ: - Hoa, keo dán, giấy A4

                      - Bàn ghế để trẻ ngồi thực hiện.

3. Tổ chức hoạt động:

ND hoạt động

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

* Ổn định gây hứng thú

 

 

 

 

 

Hoạt động 1:

Quan sát mẫu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 2: Trẻ thực hiện

 

 

 

 

 

Hoạt động 3: Nhận xét  sản phẩm

- Cô và trẻ cùng nhau hát bài hát “Dán hoa tặng mẹ

- Cô và các con vừa hát song bài hát gì?

+ Đàm thoại:

- Hôm nay cô tổ chức một cuộc thi triển lãm tranh bây giờ các con hãy cùng làm một đoàn tàu và đi tham quan triển lãm cùng cô nào

- Cô có gì đây?

- Bức tranh dán cái gì?

- Bông hoa màu gì?

+ Hướng dẫn trẻ dán::

- Cô dán mẫu lần 1: Không phân tích

- Cô vừa dán xong cái gì đây ?

- Bông hoa này màu gì?

+ Cô làm mẫu lần 2: Phân tích

- Cô cầm hoa bằng tay trái và cô phết keo mặt sau bông hoa và dán lên giấy.

- Cô phát sáp màu và vở cho trẻ

* Cô cho cả lớp thực hiện:

- Trong khi trẻ thực hiện cô quan sát hướng dẫn trẻ dán, sửa tư thế ngồi và cách cầm hoa cho trẻ

- Cô đặt câu hỏi gợi mở nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ

- Cô giúp đỡ cháu còn yếu kém

+  Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm

- Cô nhận xét động viên khen ngợi trẻ

+ Kết thúc:

- Cô và trẻ làm chim mẹ chim con và đi ra ngoài

- Bài dán hoa tặng mẹ

 

 

 

 

 

- Bức tranh

- Bông hoa

- Màu đỏ

- Trẻ chú ý quan sát

- Bông hoa

- Màu đỏ

 

Trẻ chú ý quan sát lắng

 

- Trẻ thực hiện

 

 

 

 

 

 

 

- Trẻ thực hiện

II. Chơi với đồ chơi, hoạt động theo ý thích

- Làm sách tranh: Xem tranh ảnh về hoạt động ngày 20/10, giở sách

III. Chơi ngoài trời:

   1.Quan t cã chñ ®Þnh:  Quan sát bầu trời

   - Câu hỏi đàm thoại:

                   - Cho trẻ đọc đồng dao: Rồng rắn lên mây

                   - Các con thấy bầu trời hôm nay ntn?

2. Chơi vận động: Đập bóng

3.Chơi tự do:

IV.Vệ sinh, ăn, ngủ trưa:

- Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách, cô động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất.

- Tập thói quen ngủ đủ giấc.

V. Chơi - tập buổi chiều

- Ôn tập các bài đã học, Chơi theo ý thích ở các góc, bình bầu bé ngoan

- Hát, nghe hát, và biểu diễn các bài hát: Dán hoa tặng mẹ, cô và mẹ, bé ngoan

VI. Trả trẻ:

- Dọn dẹp đồ chơi .Chuẩn bị đồ dùng cá nhân.Ra về

*Đánh giá sau một ngày:

- Đạt được mục tiêu đề ra không?.........................................................................

- Hoạt động trẻ thích là:.........................................................................................

- Hoạt động trẻ không hứng thú là:........................................................................

- Trẻ vượt trội:........................................................................................................

- Trẻ chưa đạt yêu cầu cần hướng dẫn thêm:.........................................................

- Trẻ vượt trội so với yêu cầu:................................................................................

                                    *************************************

Tuần 1: Thứ 5 ngày 20 tháng 10 năm 2016

I. Hoạt động học: Lĩnh vực phát triển nhận thức

Nhận Biết: Trò chuyện về người mẹ của bé

 

 

 1. Mục đích yêu cầu:

 * Yêu cầu cơ bản:

 + Kiến thức: - Trẻ  biết  trò chuyện cùng cô về mẹ

   - Trẻ biết tên  của mẹ và biết 1 số đặc điểm nổi bật, sở thích, nghề nghiệp...của mẹ mình.

+Kĩ năng: - Phát triển kỹ năng nhận biết và gọi tên.

    - Phát âm rõ ràng,  Rèn luyện khả năng chú ý, ghi nhớ.

+Thái độ:

  - Trẻ biết yêu quý mẹ.

* Yêu cầu kết hợp: Âm nhạc, trò chơi.

2. Chuẩn bị

          + Đối với cô: Bàn, ghế, lô tô

          + Đối với trẻ: Trang phục cho trẻ gọn gàng, lô tô bàn, ghế

3. Hướng dẫn:

 

Nội dung hoạt động

            Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

* Ổn định gây hứng thú

 

 

Hoạt động1:

Trò chuyện về mẹ của bé

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạtđộng 2: Chọn áo cho mẹ

- Cô cho trẻ hát bài “ Mẹ yêu không nào”

- Cô và trẻ trò chuyện về nội dung bài hát

- Bài hát nói về ai?

* Trò chuyện về mẹ của bé

- Ai là người sinh ra các con?

- Các con đoán xem đây là ai?

- Cho trẻ phát âm từMẹtheo lớp, nhóm, cá nhân

- Cô mời bạn Anh Thư lên giới thiệu về mẹ của mình nào:

+ Mẹ con tên là gì? mẹ con làm nghề gì?

+ Mẹ con như­ thế nào?(hỏi trẻ về đặc điểm mẹ của trẻ: tóc, mắt...)

- Tóc như thế nào?

- Mẹ con mặc trang phục gì?

- Mẹ con làm nghề gì?

- Mẹ thường nấu gì cho con ăn?

( Hỏi nhiều trẻ)

( Sau mỗi câu trả lời cho trẻ nhắc lại)

- Cô hỏi t­ương tự với 1 số trẻ khác, khuyến khích trẻ nói nhiều.

* Giáo dục trẻ biết yêu mẹ, nghe lời mẹ.

- TC : Chọn áo cho mẹ

- Cô chia lớp thành 2 đội cùng đi qua những đoạn đường hẹp để đi siêu thị chọn áo cho mẹ: 1 đội chọn áo màu xanh, 1 dội chọn áo màu đỏ

( Hết 1 bản nhạc mà đội nào chọn đư­ợc áo có màu theo yêu cầu tặng mẹ nhiều nhất bạn đó là ng­ời chiến thắng).

- Kêt thúc : Cô kiểm tra kết quả, nhận xét chung cả lớp

*Cô và trẻ hát bài Cả nhà thương nhau và đi ra ngoài

- Trẻ hát

 

- Nói về em bé đi hỏi về chào

- Mẹ

 

 

 

 

 

 

 

- Tên Giang, cắt tóc

 

 

- Tóc ngắn

- Mắt to

- Cắt tóc

 

- Nấu cơm, thị kho, cá dán

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trẻ đi qua đường hẹp chọn áo lên tặng mẹ

 

 

 

 

 

 

- Trẻ hát

II. Chơi với đồ chơi, hoạt động theo ý thích

- Tạo hình: Nặn bánh tặng bà, mẹ, Dán hoa tặng mẹ, bà

III. Chơi ngoài trời: 

1. HĐCCĐ: Quan sát công việc của mẹ

* Câu hỏi đàm thoại

+ Ai đây?

+ Mẹ đang làm gì?

+ Đi chợ mua gì?

+ Về làm gì?

2. TCVĐ: Lái xe 

3. Chơi tự do: Nhặt lá vàng rơi trên sân trường

IV.Vệ sinh, ăn, ngủ trưa: - Rèn kỹ năng rửa tay, lau mặt  đúng cách

V. Chơi – tập buổi chiều

-Trò chơi xây dựng, xây nhà, lắp ghép

- Đọc thơ: Yêu mẹ, bà, bà và cháu

- Múa bài hát: Chiếc khăn tay, lắc qua lắc một cái…Chơi tự do ở các góc.

VI. Trả trẻ: - Dọn dẹp đồ chơi .Chuẩn bị đồ dùng cá nhân.Ra về

*Đánh giá sau một ngày:

- Đạt được mục tiêu đề ra không?.........................................................................

- Hoạt động trẻ thích là:.........................................................................................

- Hoạt động trẻ không hứng thú là:........................................................................

- Trẻ chưa đạt yêu cầu cần hướng dẫn thêm:.........................................................

- Trẻ vượt trội:........................................................................................................

- Trẻ chưa đạt yêu cầu cần hướng dẫn thêm:.........................................................

- Trẻ vượt trội so với yêu cầu:................................................................................

****************************************

Tuần 1: Thứ 6 ngày 21 tháng 10 năm 2016

I. Hoạt động học: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ

Văn học: Thơ : Yêu mẹ

 

1.Mục đích yêu cầu:

*Yêu cầu cơ bản:

+ Kiến thức: -Trẻ thuộc thơ và nhớ tên bài thơ “Yêu mẹ”, tên tác giả “Nguyễn Bao

- Trẻ biết trả lời các câu hỏi liên quan đến bài thơ

+ Kỹ năng: - Trẻ biết lắng nghe cô và các bạn đọc bài thơ “Yêu mẹ

+Thái độ: Trẻ biết quan tâm đến bạn bè, đoàn kết yêu thương giúp đỡ bạn

*Yêu cầu kết hợp: -  Âm nhạc

2. Chuẩn b:

+ Đối với cô: - Tranh ảnh về đồ dùng đồ chơi

+ Đối với tr: Tâm thế thoải mát, đầu tóc gọn gàng, đồ dùng đồ chơi

3. Hướng dẫn:

ND hoạt động

Hoạt động của cô

Hoạt động của tr

*Ổn định gây hứng thú

 

 

 

 

 

Hoạt động 1

Cô đọc trẻ nghe

 

 

Hoạt động 2

Đàm thoại

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 3

Kết thúc

 

- Cô cùng trẻ hát bài Chiếc khăn tay

- Đàm thoại về nội dung bài hát

- Yêu mẹ, mẹ đi làm từ sáng sớm nói về công việc của mẹ rất vất vả các con có muốn biết công việc của mẹ ntn hãy chú ý lắng nghe cô đọc thơ nhé.

- Cô đọc lần 1: Cô đọc diễn cảm bài thơ

- Cô đọc lần 2: Kèm tranh minh họa và đàm thoại

- Các con vừa  nghe cô đọc bài thơ gì?

- Do ai sáng tác?

- Bài thơ nói về ai?

- Hằng ngày mẹ làm những công việc gì?

- Em đã yêu mẹ ntn?

- Em bé nói gì với mẹ?

*Giáo dục trẻ phải biết yêu thương mẹ, ngoan vâng lời bố mẹ, ông bà

- Cô cho trẻ đọc theo tổ, nhóm

- Cô cho trẻ đọc cá nhân

- Cô cho trẻ đọc cả lớp

- Khi trẻ đọc cô chú ý sửa sai cho trẻ

- Cô cho cả lớp đọc lại với cô 1 lần nữa.

- Cho trẻ đi trong đường hẹp mang đồ chơi tặng bạn búp bê.

- Trẻ hát và trò chuyện cùng cô

 

 

 

 

 

 

 

- Trẻ lắng nghe

- Yêu mẹ

- Nguyễn Bao

- Mẹ

- Nấu cơm, đi chợ, đi làm

- Kề má

- Yêu mẹ lắm

 

 

- Trẻ đọc

 

 

 

 

 

 

- Trẻ chơi

II. Chơi với đồ chơi, hoạt động theo ý thích

- Tạo hình, âm nhạc: Nghe hát, hát, múa các bài hát về mẹ, bà,

III. Chơi ngoài trời:

1.HĐCCĐ: Quan sát tranh công việc của bà

- Câu hỏi đàm thoại

+ Ai đây?

+ Bà đang làm gì?

2.TCVĐ: Hái hoa

3.Chơi tự do: Chơi theo ý thích cầu trượt, xích đu…

IV.V sinh, ăn, ng trưa:

- Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách….

- Tập thói quen khi ngủ không nói chuyện

V. Chơi – tập buổi chiều

- Bình bầu bé ngoan

- Hát múa các bài trong chủ đề: Mẹ yêu không nào, chiếc khăn tay, cháu yêu bà

- Chơi tự chọn ở các góc

VI. Tr tr:

- Dọn dẹp đồ chơi

- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân.Ra về

*Đánh giá sau một ngày:

- Đạt được mục tiêu đề ra không?.........................................................................

- Hoạt động trẻ thích là:.........................................................................................

- Hoạt động trẻ không hứng thú là:........................................................................

- Trẻ chưa đạt yêu cầu cần hướng dẫn thêm:.........................................................

- Trẻ vượt trội:.....................................................................................................

                                                                                Ngày 13 tháng 10 năm 2016

                                                                                    PHÓ HIỆU TRƯỞNG

 

 

 

                                                                                      NGUYỄN THỊ HỘI

 

 

 

 

SỔ SOẠN BÀI

 

 

Tên chủ đề lớn: Bé và những người thân trong gia đình

Thời gian thực hiện: (4 tuần, từ 17/10 đến ngày 11/11/2016)

Tên chủ đề nhánh: " Những người thương yêu bé "

Thời gian thực hiện :(1 tuần, từ 24/10 đến ngày 28/10/2016)

- Đón trẻ: Cô đón trẻ với tâm trạng cởi mở và nhắc trẻ chào cô, bố mẹ...

- Chơi: Với các đồ chơi trong lớp 

- Thể dục buổi sáng:* Hoạt động 1: Khởi động:

         Cho trẻ làm đoàn tàu đi các kiểu đi: lên-xuống dốc, đi thường kết hợp hát bài “Đoàn tàu nhỏ xíu” ra sân tập thể dục.

       *. Hoạt động 2: Trọng động:    Bài tập phát triển chung

            + Hô hấp: Gà gáy

 

            + Tay vai: 

 

 

            + Chân:

 

 

 

 

            + Bụng-lườn:

 

 

   + Bật: Bật chụm tách chân             

 

    -  Trò chơi: Trời tối- trời sáng 

 *  Hoạt động 3: Hồi tĩnh: 

- Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân 1-2 vòng.

- Hoạt động góc:

Nội dung:

- Trò chơi thao tác vai: Nấu và cho búp bê ăn, ru búp bê ngủ

- Xếp hình: Xếp hàng rào khu vườn gia đình

- Tạo hình, âm nhạc: Chơi với đất nặn, tô màu theo ý thích, hát múa, đọc thơ các bài về gia đình

- Làm sách tranh: Xem sách tranh về gia đình, giở sách

1.Mục đích yêu cầu:

*Kiến thức:

+ Trẻ biết sử dụng đồ chơi theo đúng chức năng, công dụng của nó

+Trẻ biết cách chơi và không quang ném đồ chơi

+ Nhận biết được vai chơi của mình

+ Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau để xây dựng, xếp những công trình theo mẫu như: đường đi, xếp hình nhà

*Kỹ năng:

+ Rèn kỹ năng xếp đường thẳng, xếp chồng lên nhau

+ Biết nhặt đồ chơi khi rơi vãi, không tranh giành đồ chơi của bạn

+ Biết cùng chơi với nhau trong nhóm 2 - 3 trẻ và thể hiện được mối quan hệ qua lại trong một trò chơi và một vài nhóm chơi (mẹ con, bế em, nấu ăn, bác sĩ, đi mua sắm cho gia đình...)

*Thái độ:

+ Biết giữ gìn đồ chơi

+ Trẻ biết lấy, cất đồ chơi theo đúng nơi quy định

+ Trẻ thích chơi với các đồ chơi ở các góc chơi

2. Chuẩn bị:

- Búp bê, bộ đồ nấu ăn, đất nặn, giấy A4, bút sáp màu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Tiến hành:

ND hoạt động

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

n định gây hứng thú

 

 

Hoạt động 1:

Thoả thuận trước khi chơi.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 2:

Quá trình trẻ hoạt động góc.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 3:

Nhận xét góc chơi.

- Cho trẻ hát cả nhà thương nhau!

- Trò chuyện với trẻ  về những người thân trong gia đình.

- Hướng trẻ chơi vào hoạt động

+Xây dựng: Xếp nhà từ các hình khối.

- Ai thích chơi ở góc này?

- Ở góc này các con sẽ dùng những khối gỗ xếp chồng lên nhau để tạo thành ngôi nhà .

- Thao t¸c vai : nấu và cho em búp bê ăn

- Ai thích chơi ở góc này?

- Ở góc này các con sẽ  cùng nấu cơm, cháo và cho em búp bê ăn.

- Gãc s¸ch: Tô màu theo ý thích, chơi với đất nặn

- Bạn nào thích chơi ở góc này?

- Cô đã chuẩn bị rất nhiều tranh ảnh về gia đình các con dùng những màu yêu thích để tô  màu nhé

- ¢  m  nh¹c: Cả nhà thương nhau, Mẹ yêu không nào

- Góc này các con sẽ hát múa các bài hát như: Cả nhà thương nhau, Mẹ yêu không nào

* Vậy bây giờ  ai  thích góc nào thì con hãy nhẹ nhàng về góc đó  và thực hiện vai chơi của mình.

Quá trình trẻ chơi ở các góc:

* Cô quan sát các nhóm chơi

 Cô đến  góc TTV

- Các con đang làm gì?

- Nấu như thế nào?

- Cho em ăn như thế nào?

*Cô lại góc xây dựng, xếp hình và hỏi trẻ

- Các con đang làm  gì?

- Các con xếp nhà bằng gì?

- xếp như thế nào?

*Cô thăm góc sách và đặt câu hỏi:

- Các con đang làm gì?

- Trong tranh có những ai?

- Các con tô  như thế nào?

- âm nhạc:

các con hát những bài gì?Con hát kết hợp với dụng cụ âm nhạc gì?

* Nhận xét trẻ sau khi chơi:

- Nhận xét chung: Cô mời cả lớp tập trung lại góc tiêu biểu  nghe cô nhận xét.

- Yêu cầu trẻ nhẹ nhàng cất đồ chơi

- Trẻ hát và trò chuyện  cùng cô

 

 

- Trẻ giơ tay.

- Trẻ lắng nghe

 

 

- Trẻ giơ tay.

 

 

 

 

- Trẻ giơ tay

- Trẻ lắng nghe.

 

 

 

 

- Trẻ nhẹ nhàng về góc chơi trẻ thích

 

 

- Trẻ chơi ở các góc

- Nấu cháo cho búp bê

- Trẻ trả lời

 

- Xây nhà

- Những khối gỗ

- Trẻ trả lời

 

- Tô màu tranh

-  Trẻ trả lời -Trẻ trả lời.

 

 

**********************************

Tuần 2: Thứ 2 ngày 24 tháng 10 năm 2016

I. Hoạt động học: Lĩnh vực phát triển thể chất

Thể dục:  VĐCB:  Bò thấp

          TCVĐ: Ai tài hơn

 

 

1.Mục đích yêu cầu:

*Yêu cầu cơ bản: 

+ Kiến thức: - Trẻ biết bò bằng bàn tay cẳng chân, bò đúng thẳng hướng

+ Kỹ năng:  - Phát triển cơ tay, cơ chân và rèn tự tin nhanh nhẹn

+Thái độ: Trẻ biết chú ý nghe hiệu lệnh của cô, trẻ có tính kĩ luật trật tự

*Yêu cầu kết hợp: Âm nhạc

2. Chuẩn bị:

+ Đối với cô: Cổng chui

+ Đối với trẻ:

ND hoạt động

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

*Ổn định gây hứng thú

 

Hoạt động 1

Khởi động

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 2

Trọng động

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 3

Hồi tĩnh

- Cô giới thiệu hội thi “ Bé khỏe phù đổng” 

- Giới thiệu các đội tham gia:

+ Đội nhà sạch

+ Đội nhà đẹp

- Trước khi vào phần thi cho các đội khởi động.

- Chuyển đội hình thành vòng tròn

* Khởi động: cho trẻ đi chạy làm đoàn tàu

đi các kiểu đi.( đi bằng gót chân, bàn chân, mủi bàn chân, chạy chậm chạy nhanh).

- Cô cho trẻ đứng thành 3 hàng ngang tập bài tập phát triển chung.

* BTPTC:

 

  -Tay :

          

-         Chân :

                  

-         Bụng :

                                   90

 

 

-         Bật

    

 

* Vận động cơ bản: Bò thấp

Cho trẻ đứng đội hình 2 hàng ngang đối diện nhau.

- Cô kể cho trẻ nghe đoạn truyện “ Bác gấu đen và 2 chú thỏ” cô nói  nhà của bạn thỏ nâu bị đổ phải xây dựng lại nhà. Đội nào nhanh và khỏe mang được nhiều gạch, cát đến nhà bạn thỏ, đội đó sẽ dành chiến thắng. Đường đến nhà bạn thỏ các đội phải lấy gạch cát sau đó bò đem tới.

- Sơ đồ tập:

 

x x x x x x x x x x

 

 

 

 

x x x x x x x x x x

+ Lần 1: Cô làm mẫu cho trẻ xem và quan sát

+ Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp phân tích động tác

+ TTCB: Trẻ chống cả bàn tay và cẳng chân xuống sàn, mắt nìn phía trước khi bò phối hợp tay nọ, chân kia.

+ Cô mời 1 trẻ lên đi

+ Cho lần lượt trẻ lên thực hiện cô sửa sai cho trẻ

+ Cô hỏi trẻ tên vận động

+ Cô mời 2 đội thi nhau thực hiện

+ Củng cố: Cô nhắc lại tên vận động và thực hiện lại lần cuối, cô nhận xét, tuyên bố kết quả

* Trò chơi vận động : Ai tài hơn

Cô phổ biến cách chơi, luật chơi, cô giới thiệu trẻ hiểu

-         Tổ chức cho trẻ chơi,  khích lệ, động viên trẻ chơi

-         Nhận xét chơi

Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp thư giản

- Trẻ hát và trò chuyện cùng cô

 

- Trẻ tập trung ra sân tập trung thành vòng tròn

 

 

 

 

 

- Trẻ tập theo hiệu lênh của cô

 

- ( 3 lần 8 nhịp)

 

 

 

 

- ( 2 lần 8 nhịp)

 

 

 

 

 

 

 

 

- ( 2 lần 8 nhịp)

 

 

 

 

- ( 3 lần 8 nhịp)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trẻ đứng 2 hàng ngang

- Trẻ lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trẻ quan sát và thực hiện

 

-Trẻ lắng nghe và biết cách chơi luật chơi

 

 

- Trẻ đi nhẹ nhàng

II. Chơi với đồ chơi, hoạt động theo ý thích

- Trò chơi thao tác vai: Nấu và cho búp bê ăn, ru búp bê ngủ

III. Chơi ngoài trời:

1. Quan sát có mục đích: Quan s¸t tranh về gia đình

- Ai đây?

- GĐ có những ai?

- Ai là người lớn tuổi nhất?

- Ông bà nội là người sinh ra ai?

- Ông bà ngoại là người sinh ra ai?

- Tình cảm của các con đối với gia đình như thế nào?

2.  Chơi vận động: Lái ô tô

 3. Chơi theo ý thích: Cầu tuột, xích đu ngoài trời…

IV.Vệ sinh, ăn, ngủ trưa:

- Rèn kỹ năng rửa tay, lau mặt  đúng cách, giới thiệu thực đơn và khuyến khích trẻ tự xúc ăn. Tập thói quen khi ngủ không nói chuyện

V. Chơi - tập buổi chiều

 * LQBM: Truyện cháu chào ông ạ

- Cho trẻ hát bài: “Cả nhà thương nhau”

- Chơi vận động nhẹ, chơi tự chọn ở các góc

VI. Trả trẻ:

- Dọn dẹp đồ chơi

- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân.Ra về

*Đánh giá sau một ngày:

- Đạt được mục tiêu đề ra không?.........................................................................

- Hoạt động trẻ thích là:.........................................................................................

- Hoạt động trẻ không hứng thú là:........................................................................

- Trẻ chưa đạt yêu cầu cần hướng dẫn thêm:.........................................................

- Trẻ vượt trội so với yêu cầu:...............................................................................

 

Tuần 2: Thứ 3 ngày 25 tháng 10 năm 2016

I. Hoạt động học: Lĩnh vực phát triển nhận thức

KPKH: Trò chuyện về gia đình của bé

 

 

1.Mục đích yêu cầu:

*Yêu cầu cơ bản:

+ Kiến thức: Trẻ  biết  gọi tên, nhận biết những người thân trong gia đình, biết gia đình có những ai

- Nhận biết số lượng thành viên trong gia đình.

+ Kỹ năng: 

 - Luyện các giác quan cho trẻ

-  Luyện phát triển ngôn ngữ  đủ câu, đủ từ                                                                                                                                                            

+Thái độ: 

  - Giáo dục trẻ ngoan ngoãn yêu quí ông bà cha mẹ, chăm ngoan lễ phép, vâng lời người lớn, nhường nhịn em nhỏ.

*Yêu cầu kết hợp: -  Âm nhạc, nhận biết

2. Chuẩn bị:

+ Đối với cô:   - Tranh về gia đình, mô hình

+ Đối với trẻ:   - Mỗi trẻ 1 bộ tranh lô tô bố mẹ, ông bà và các con.

3. Hướng dẫn:

ND hoạt động

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

*Ổn định gây hứng thú

 

Hoạt động 1

Trò chuyện về gia đình thân yêu của bé

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 2

Bé nhanh tay

 

 

 

 

 

Hoạt động 3

Kết thúc

 

* Cô và trẻ hát bài “ Cả nhà thương nhau”

Trò chuyện với trẻ về gia đình của trẻ

- Gia đình con có ai?

* Hôm nay cô cháu mình đến thăm gia đình nhà bạn Huy và tìm hiểu về gia đình bạn ấy nhé!

- Bức tranh vẽ gì?
- Gia đình bạn Huy có những ai  ?
- Đây là ai ?

- Trẻ phát âm “ Bố” Theo lớp, nhóm, cá nhân
- Bố bạn Huy đang làm gì ?
- Còn đây là ai ?

- Trẻ phát âm từ “ Mẹ” theo lớp, nhóm, cá nhân
- Mẹ bạn Huy đang làm gì vậy ?

( Mẹ là người luôn quan tâm đến bữa ăn, giấc ngủ hàng ngày của các con, các con phải yêu quý mẹ nhé!)
- Gia đình bạn Huy còn ai nữa ?

- Trẻ phát âm từ “ Em trai”(Cho nhiều trẻ phát âm)

- Em đang làm gì ?

- Vậy trong gia đình nhà bạn Huy có những ai?  (Hỏi nhiều trẻ)

- Gia đình nhà Bạn Huy có bố, mẹ, bạn Huy và em trai sống rất vui vể và hanh phúc

- Ngoài gia đình Bạn Huy có bố, mẹ em trai gia đình nhà các con còn có ai nữa?

- Cô cho trẻ xem tranh gia đình có ông, bà…
* T/c 1: Chơi lô tô

- Cô cho trẻ chọn lô tô về bố, mẹ, ông , bà

- Trẻ chọn theo hiệu lệnh của cô

- Sau mỗi lần chọn cô cho trẻ phát âm

( Cô quan sát để sữa cho những trẻ chọn sai)

* T/C2: Tặng quà

- Các con cùng đi siêu thị chọn thật nhiều quà cho bà, và mẹ nhé

- Chia lớp thành 2 đội mua quà và đi qua đường hẹp về tặng quà cho bà và mẹ

- Sau thời gian 2 phút đội nào tặng quà nhiều hơn là đội chiến thắng.

* Giáo dục trẻ : Phải biết yêu quý và vâng lời ông, bà, bố, mẹ
* Kết thúc : Cô tuyên dương đội chiến thắng. Nhận xét chung

- Trẻ hát và trò chuyện cùng cô

- Bố, mẹ, con

 

 

- Bố, mẹ, con

- Bố

- Tưới cây

- Mẹ

 

- Nấu cơm

 

 

- Em trai

- Chơi

- Bố, mẹ, bạn Huy, em trai

 

 

 

- Trẻ chơi

 

 

 

- Trẻ thực hiện

 

 

 

 

 

- Trẻ lắng nghe

II. Chơi với đồ chơi, hoạt động theo ý thích

- Xếp hình: Xếp hàng rào khu vườn gia đình

III. Chơi ngoài trời:

1. Quan sát có mục đích:  Tranh ảnh về công việc của bố, mẹ

Hướng dẫn: 

    * Ổn định: Cho trẻ đứng vòng tròn và hát cùng cô

- Trẻ hát bài “ Cả nhà đề yêu .

- Bài hát có nội dung gì? ( Nói về tình cảm gia đình)

- Gia đình có yêu thương nhau không? ( Rất yêu thương nhau)

- Ai đây?

- Bố đang làm gì?

- Mẹ đang làm gì?

- Giáo dục: Các con phải biết quí trọng những kỉ niện của gia đình khi bên nhau.

2. Trò chơi vận động: Chi chi chành chành

3. Chơi tự chọn:

+ Cô trò chuyện giới thiệu các đồ chơi ngoài trời, cách chơi.

+ Cho trẻ lựa chọn đồ chơi theo ý thích, nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết, nh­ường nhịn nhau, kỉ luật, an toàn.

IV.Vệ sinh, ăn, ngủ trưa:

- Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách….

- Tập thói quen khi ngủ không nói chuyện

V. Chơi - tập buổi chiều

- BTTH: Bài 4 trang 5

- Chơi lắp ráp, xếp hình, hát múa bài “cả nhà đều yêu”, Mẹ yêu không nào, múa cho mẹ xem

- Chơi tự chọn ở các góc

VI. Trả trẻ:

- Dọn dẹp đồ chơi

- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân; Ra về

*Đánh giá sau một ngày:

- Đạt được mục tiêu đề ra không?.........................................................................

- Hoạt động trẻ thích là:.........................................................................................

- Hoạt động trẻ không hứng thú là:........................................................................

- Trẻ chưa đạt yêu cầu cần hướng dẫn thêm:.........................................................

- Trẻ vượt trội so với yêu cầu:...............................................................................

***************************************

Tuần 2: Thứ 4 ngày 26 tháng 10 năm 2016

I. Hoạt động học: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ

Văn học: Truyện : Cháu chào ông ạ

 

 

 

1.Mục đích yêu cầu:

*Yêu cầu cơ bản:

+ Kiến thức: Trẻ hiểu được nội dung truyện: “Cháu chào ông ạ”, nhớ được tên gọi và hành động của các nhân vật.
- Trẻ biết trả lời các câu hỏi liên quan đến nội dung truyện, kể lại được truyện

+ Kỹ năng: - Trẻ biết lắng nghe cô và các bạn kể truyện: “Cháu chào ông ạ

+ Thái độ: Trẻ biết quan tâm đến mọi người thân trong gia đình, biết giúp đỡ mọi người những công việc đơn giản.

*Yêu cầu kết hợp: - Âm nhạc

2. Chuẩn bị:

+ Đối với cô: - Tranh ảnh về bài thơ, bài hát “Cả nhà thương nhau”

+ Đối với trẻ: Tâm thế thoải mát, đầu tóc gọn gàng   

3. Hướng dẫn:                   

Néi dung

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

* Ổn định giới thiệu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 1:
kể chuyện
 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 2:

Trẻ tập kể

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 3:

Kết thúc

 - Xúm xít xúm xít.

- Cô cùng trẻ chơi trò chơi “ Trời sáng trời tối” nào!

- Các con rất ngoan, hôm nay cô cùng các con đến thăm gia đình nhà bạn  Lan qua màn ảnh nhỏ nhé! Cô cùng trẻ đi dưới làn nhạc “Ông cháu”

- Đã đến nhà bạn Lan rồi! Các con nhìn xem nhà bạn  lan có ai đây?

- Mẹ đang làm gì?

- Còn ai đây?

- Bố đang làm gì?

- Thế đây là ai? 

- Cô đố các con biết ai đang chăm sóc cây đây?

- Trên cây có con gì đây? 

- Các con ơi nhà bạn lan còn nuôi con gì đây?

- Thế Ông, Gà con, Chim bạc má có trong câu Chuyện gì mà cô đã kể cho các con nghe?

- Đúng rồi đó là những nhân vật trong câu chuyện “ Cháu chào Ông ạ” đấy. Và bây giờ cô mời các con nhẹ nhàng về chỗ ngồi và đến với nội dung câu chuyện nhé!

- Cô kể lần 1: Không tranh

- Các con vừa nghe cô kể câu chuyện gì?

- Đúng rồi đó là câu chuyện cháu chào ông ạ đấy! để biết được Gà con, Chim Bạc má, Cóc vàng đã gặp ai các con cùng lắng nghe nhé!

* Cô kể lần 2: Kết hợp với điệu bộ minh hoạ.

- Cô kể diễn cảm bằng lời và minh hoạ động tác của các nhân vật trong chuyện. Các con vừa nghe cô kể câu chuyện gì?

- Trong chuyện có những ai?

 

- Gà con, Chim bạc má, Cóc vàng đã gặp ai trên

đường?

- Khi gặp Ông các bạn đã làm gì?

- Các bạn chào Ông như thế nào?

- Ông đã nói với Gà con, Chim Bạc má, Cóc vàng như thế nào?

- Cô chú ý hỏi tập thể và cá nhân khuyến khích trẻ trả lời câu hỏi của cô và sửa sai cho trẻ.

- Các con ạ! Gà con, Chim bạc Má, cóc Vàng đều là những bạn ngoan. Để biết được các bạn ngoan như thế nào các con cùng hướng lên màn hình và đến với nội dung câu chuyện nhé!

* Cô kể lần 3: Cô kể kết hợp sử dụng máy trình chiếu minh hoạ nội dung câu chuyện. - Các con vừa xem câu chuyện gì?

- Các con ơi! Gà con, Chim bạc Má, Cóc Vàng đều là những bạn rất ngoan, các con phải  học tập các bạn khi gặp người lớn tuổi các con phải biết khoanh tay chào các con nhớ chưa nào!

- Cô tập cho trẻ kể cùng cô

- Cô là người dẫn truyện

* Kết thúc

- Các con ạ! Để trở thành những em bé ngoan luôn được mọi người yêu mến thì các con phải ngoan ngoãn vâng lời Ông bà, Bố mẹ các con nhớ chưa nào! Cho trẻ hát theo nhịp bài hát “Mẹ yêu không nào” và ra chơi.

- Bên cô bên cô.

- Trẻ chơi trò chơi.

 

- Trẻ đi theo sự hướng dẫn của cô.

 

- Mẹ.

- Mẹ đang nấu cơm.

- Bố.

- Chơi với em.

- Bà đang đan áo.

- Ông.

- Chim bạc má.

- Con gà.

 

- Cháu chào ông ạ!

 

 

 

- Trẻ về chỗ ngồi.

 

 

 

 

 

 

- Cháu chào ông ạ!

 

 

- Trẻ chú ý lắng nghe.

 

 

 

 

 

- Cháu chào ông ạ!

- Gà con, chim bạc má, cóc vàng.

 

- Ông ạ!

 

- Chào ông ạ!

- Cháu chào ông ạ!

- Ông khen các bạn ngoan quá.

- Trẻ trả lời.

 

 

 

 

- Trẻ chú ý quan sát, lắng nghe cô kể chuyện.

 

 

- Cháu chào ông ạ!

 

 

 

- Vâng ạ!

 

- Trẻ kể

 

- Trẻ vâng lời cô vỗ tay theo nhịp bài hát “Mẹ yêu không nào” rồi đi ra ngoài sân trường.

 

II. Chơi với đồ chơi, hoạt động theo ý thích

Tạo hình, âm nhạc: Chơi với đất nặn, tô màu theo ý thích, hát múa, đọc thơ các bài về gia đình

III. Chơi ngoài trời:

1. Quan sát có mục đích : Quan sát vườn rau

      Hướng dẫn:

- Cho trẻ đọc bài thơ “thăm nhà bà”

- Cho trẻ quan sát vườn rau

- Hỏi trẻ: trong vườn có những loại cây gì?

- Đây là gì?

- Rau để làm gì?

- Muốn vườn rau tươi tốt lớp mình phải làm thế nào?

2.  Chơi vận động: Bóng tròn

3. Chơi theo ý thích: Đồ chơi ngoài trời, nhặt lá vàng, vẽ phấn tự do

IV.Vệ sinh, ăn, ngủ trưa:

- Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách, cô động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất.

- Tập thói quen khi ngủ không nói chuyện

V. Chơi - tập buổi chiều

- Tô màu, nặn người thân trong gia đình

- Đọc thơ, ca dao, đồng dao về gia đình: Công cha như núi Thái Sơn,

- Múa bài: Kéo cưa lừa xẻ, lời chào buổi sáng

- Chơi vận động nhẹ và chơi tự chọn ở các góc. Bình bầu cắm hoa bé ngoan

VI. Trả trẻ:

- Dọn dẹp đồ chơi

- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân.Ra về

*Đánh giá sau một ngày:

- Đạt được mục tiêu đề ra không?.........................................................................

- Hoạt động trẻ thích là:.........................................................................................

- Hoạt động trẻ không hứng thú là:........................................................................

- Trẻ chưa đạt yêu cầu cần hướng dẫn thêm:.........................................................

- Trẻ vượt trội so với yêu cầu:...............................................................................

***************************************

Tuần 1: Thứ 5 ngày 27 tháng 10 năm 2016

I. Hoạt động học: Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ

Âm nhạc: Dạy hát: “Cả nhà thương nhau

NDKH:   TCAN: Tiếng hát ở phía nào?

 

 

1. Mục đích yêu cầu:

 * Yêu cầu cơ bản:

  + Kiến thức: - Trẻ biết hát đúng theo cô cả bài hát “Cả nhà thương nhau” hát vui tươi.

                     - Trẻ nhớ tên bài hát “Cả nhà thương nhau”, tác giả và hiểu nội dung bài hát, thuộc bài hát.

+ Kỹ năng: Trẻ biết hát đúng giai điệu bài hát, biết nhún theo nhịp bài hát, biết chơi trò chơi âm nhạc.

+Thái độ: Trẻ biết chú ý tích cực trong giờ học, thực hiện theo yêu cầu của cô

 

* Yêu cầu kết hợp:

2. ChuÈn bÞ

  -  §ối với c«:  Bài hát, đầu đĩa, ti vi,

  -   §ối với trÎ: Mũ chóp

3 Hướng dẫn

   Tên hoạt động

 

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

    *Ổn định gây hứng thú

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 1:

   Dạy hát

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 2:

Trò chơi âm nhạc

 

 

 

 

Hoạt động 3:

 Kết thúc

   * Giới thiệu
- Các con ơi ! cô có bức tranh vẽ về ai vậy?
- Bức tranh này vẽ về gia đình có ba có mẹ, ông bà...

(Đàm thoại với trẻ về nội dung bức tranh)
- Hôm nay cô sẽ dạy cho các con bài

hát" Cả nhà thương nhau "
1. Dạy hát

 * Cô hát lần 1 : Diển cảm bằng lời.

- Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.

 * Cô hát lần 2 : Múa minh họa

- Giãng nội dung bài hát

- Cô vừa hát xong bài hát gì?

- Do ai sáng tác?

- Nội dung bài hát nói lên điều gì?

* Trẻ hát:

- Cho cả lớp hát 1- 2 lần

 - Mời từng tổ hát
- Mời nhóm hát
- Mời cá nhân hát 
- Cô chú ý bao quát sửa sai cho trẻ
* TCAN: Tiếng hát ở phía nào?

- Hôm nay cô sẽ cho các con chơi  trò chơi "Tiếng hát ở phía nào"

- Cô phổ biến luật chơi, cách chơi
- Gọi 1 trẻ lên chơi thử
- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần. Mỗi lần chơi nâng cao yêu cầu.

- Nhận xét - tuyên dương

- Cho trẻ nhẹ nhàng làm chim bay, cò bay và đi ra ngoài

 

-Trẻ quan sát trả lời

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-Trẻ lắng nghe

 

 

 

- Cả nhà thương nhau

- Chú Phan Văn Minh

- Nói lên tình cảm của bố mẹ và con cái

 

 

 

 

 

 

 

-Trẻ lắng nghe

 

 

- Trẻ chơi trò chơi

II. Chơi với đồ chơi, hoạt động theo ý thích

- Làm sách tranh: Xem sách tranh về gia đình, giở sách

III. Chơi ngoài trời:

1. Quan sát có mục đích:  Quan sát tranh ảnh về ông bà

      Hướng dẫn:  - Hỏi trẻ: Tranh vẽ gì?

                   - Ai đây?

                   - Bà đang làm gì?

                   - Ông đang làm gì?

                   - Bạn nào kể về gia đình của mình.

2.Trò chơi vận động: Tập tầm vông

3. Chơi tự chọn: Chơi cầu tuột, xích đu…

IV.Vệ sinh, ăn, ngủ trưa:

- Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách, cô động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất.

- Tập thói quen khi ngủ không nói chuyện

V. Chơi - tập buổi chiều

1: Vui văn nghệ cuối tuần:

  - Nghe hát, hát, múa các bài đã học, chơi trò chơi âm nhạc: Bạn nào hát….

- Bình bầu bé ngoan. Chơi tự do ở các góc chơi

VI. Trả trẻ:

- Dọn dẹp đồ chơi

- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân.Ra về

*Đánh giá sau một ngày:

- Đạt được mục tiêu đề ra không?.........................................................................

- Hoạt động trẻ thích là:.........................................................................................

- Hoạt động trẻ không hứng thú là:........................................................................

- Trẻ chưa đạt yêu cầu cần hướng dẫn thêm:.........................................................

- Trẻ vượt trội so với yêu cầu:...............................................................................

*************************************

Tuần 2: Thứ 6 ngày 28 tháng 10 năm 2016

I. Hoạt động học: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ

Văn học: Thơ : Đi dép

 

1.Mục đích yêu cầu:

*Yêu cầu cơ bản:

+ Kiến thức: -Trẻ thuộc thơ và nhớ tên bài thơ “Đi dép”, tên tác giả “Phạm Hổ

- Trẻ biết trả lời các câu hỏi liên quan đến bài thơ

+ Kỹ năng: - Trẻ biết lắng nghe cô và các bạn đọc bài thơ “Đi dép

+Thái độ: Trẻ có ý thức giữ gìn đôi dép, giữ gìn vệ sinh thân thể.

*Yêu cầu kết hợp: -  Âm nhạc

2. Chuẩn b:

+ Đối với cô: - Hình ảnh  minh họa nội dung  bài thơ

+ Đối với tr: - Những đôi dép cho trẻ chơi và đi vào chân

3. Hướng dẫn:

ND hoạt động

Hoạt động của cô

Hoạt động của tr

*Ổn định gây hứng thú

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 1

Cô đọc trẻ nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 2

Đàm thoại

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 3

Kết thúc

 

- Hát “Đôi dép”.

- Lớp chúng mình vừa hát bài gì?

- Cô cho trẻ xem đôi dép thật và trò chuyện:

+  Dép để làm gì?

+ Mời một trẻ lên mang dép.

+Chân được mang dép con cảm thấy thế nào?

+ Tại sao phải mang dép? Đúng rồi, hàng ngày chúng ta phải mang dép để đôi chân sạch, khi mang dép chúng ta phải giữ gìn đôi dép mình để dép không bị hư nhe các con.

- Cô cũng có bài thơ nói về đôi dép, đó là bài thơ “đi dép” tác giả Phạm Hổ

* Giới thiệu bài thơ:

- Đọc lần 1: đọc diễn cảm. Tóm nội dung bài thơ: Bài thơ nói về bạn nhỏ được mang dép đi khắp nhà rất là vui.

- Đọc lần 2: Qua tranh tóm đoạn, trích dẫn, giải thích từ khó.

+ Đoạn 1: 2 câu đầu “chân được…êm êm là”.

+ Khi được đi dép chân cảm thấy rất là khỏe và thoải mái. 

+ Êm êm: đôi chân cảm thấy khỏe và thoải mái.

- Đoạn 2: 2 câu tiếp theo “ dép cũng….khắp nhà”.

+ Được đi kháp nhà nên dép cũng thấy vui lắm.

* Dạy trẻ đọc thơ:

- Cả lớp cùng đọc với cô 2-3 lần.

- Mời từng tổ đọc. Mời nhóm đọc.

- Cá nhân trẻ đọc

* Cô trò chuyện với trẻ về nội nội dung bài thơ

- Các con vừa đọc bài thơ gì?

- i thơ đi dép của tác giả nào ?

- Bài thơ nói về em bé đang làm gì?

- Các bạn mang dép để làm gì ?

- Chúng ta mang dép như thế nào ?

Các con khi đi dép phải giữ gìn dép sạch sẽ, mang nhẹ nhàng để dép lâu hư và giữ cho đôi chân chúng ta luôn sạch đẹp.

* Trò chơi: Xem ai giỏi

Cách chơi: Cô chia trẻ làm 2 đội, khi có hiệu lệnh của cô trẻ lên gắn chiếc dép còn thiếu lên bảng để đôi dép đủ một đôi, kết thúc bài hát, đội nào được nhiều dép thì đội đó sẽ được khen.

- Cô nhận xét. Cô cho cả lớp đọc lại bài thơ (1 lần).

* Củng cố:

- Hôm nay cô dạy cho các con bài thơ gì?

- Bài thơ nói gì?

  * Kết thúc: hát bài “Đôi dép xinh”.

- Trẻ hát

- Đôi dép

 

 

- Để đi vào chân

 

- Êm êm

 

- Cho đôi chân chúng ta sạch

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trẻ chú ý lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trẻ đọc thơ

 

 

 

 

 

 

- Đi dép

- Phạm hổ

- Em bé đi dép

- Để sạch

- Biết giữ gìn để dép lâu hư

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đi dép

 

- Em bé đi dép

II. Chơi với đồ chơi, hoạt động theo ý thích

- Tạo hình, âm nhạc: Nghe hát, hát, múa các bài hát về mẹ, bà,

III. Chơi ngoài trời:

1.HĐCCĐ: Quan sát tranh vườn thiên nhiên

- Câu hỏi đàm thoại

+ Cây gì đây?

+ Lá có màu gì?

+ Muốn cây tươi tốt chúng mình làm gì?

2.TCVĐ: Bắt bóng

3.Chơi tự do: Chơi theo ý thích cầu trượt, xích đu…

IV.V sinh, ăn, ng trưa:

- Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách….Tập thói quen khi ngủ không nói chuyện

V. Chơi – tập buổi chiều

- Bình bầu bé ngoan, nghe cô đọc thơ, kể chuyện có trong chủ đề

- Hát múa các bài trong chủ đề: Mẹ yêu không nào, chiếc khăn tay, cháu yêu bà

- Chơi tự chọn ở các góc, Cùng cô chuẩn bị đồ dùng cho tuần mới

VI. Tr tr:

- Dọn dẹp đồ chơi . Chuẩn bị đồ dùng cá nhân.Ra về

*Đánh giá sau một ngày:

- Đạt được mục tiêu đề ra không?.........................................................................

- Hoạt động trẻ thích là:.........................................................................................

- Hoạt động trẻ không hứng thú là:........................................................................

- Trẻ chưa đạt yêu cầu cần hướng dẫn thêm:.........................................................

- Trẻ vượt trội:.....................................................................................................

                                                                                Ngày 19 tháng 10 năm 2016

                                                                                    PHÓ HIỆU TRƯỞNG

 

 

 

 

                                                                                      NGUYỄN THỊ HỘI

 

 

SỔ SOẠN BÀI

 

 

Tên chủ đề lớn: Bé và những người thân trong gia đình

Thời gian thực hiện: (4 tuần, từ 17/10 đến ngày 11/11/2016)

Tên chủ đề nhánh: " Đồ dùng trong gia đình bé "

Thời gian thực hiện :(1 tuần, từ 31/10 đến ngày 4/11/2016)

- Đón trẻ: - Đón trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định, chào bố mẹ, cô giáo. Trò chuyện về ngôi nhà của bé, địa chỉ, các phòng trong nhà. Nhà là nơi gđ cùng ăn, ngủ, nghỉ ngơi và chung sống đầm ấm, vui vẻ…

- Chơi: Với các đồ chơi trong lớp 

- Thể dục buổi sáng:* Hoạt động 1: Khởi động:

         Cho trẻ làm đoàn tàu đi các kiểu đi: lên-xuống dốc, đi thường kết hợp hát bài “Đoàn tàu nhỏ xíu” ra sân tập thể dục.

       *. Hoạt động 2: Trọng động:    Bài tập phát triển chung

- Hô hấp :   Thổi bóng

- Động tác tay: 


- Động tác chân:

 

  

   + Bật: Bật chụm tách chân             

 

    -  Trò chơi: cây cao- cỏ thấp

 *  Hoạt động 3: Hồi tĩnh: 

- Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân 1-2 vòng.

- Hoạt động góc:

Nội dung:

-Trò chơi thao tác vai: Nấu ăn cho em bé ăn, ru em bé ngủ, mặc quần áo cho búp bê.

- Xếp hình: Xếp chồng, xếp cạnh, xếp bàn ghế, xếp hàng rào

- Tạo hình, âm nhạc: Di màu đồ dùng trong gia đình. Nghe nhạc, hát, múa các bài và đọc thơ, ca dao, đồng dao có trong chủ đề.

- Làm sách tranh: Xem tranh ảnh về đồ dùng, giở sách, truyện

1.Mục đích yêu cầu:

*Kiến thức:

+ Trẻ biết vai chơi của mình, biết cùng nhau chơi, quá trình chơi thể hiện được mối quan hệ chơi, giao tiếp giữa các vai chơi, nhóm chơi.

+ Biết sử dụng các nguyên vật liệu, các đồ dùng, đồ chơi xây dựng, học tập, bán hàng, nấu ăn để thực hiện ý định chơi.

+ Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau để xây dựng, xếp những công trình, cửa hàng...

+ Biết tô, vẽ, nặn, tạo tranh, đọc sách, xem tranh ảnh, hát múa theo chủ đề.

*Kỹ năng:

+ Rèn kỹ năng chơi từng góc chơi, trẻ chơi và phản ảnh rõ các công việc của người xây dựng, bán hàng…

+ Biết nhặt đồ chơi khi rơi vãi, không tranh giành đồ chơi của bạn

+ Biết cùng chơi với nhau trong nhóm 2 - 3 trẻ và thể hiện được mối quan hệ qua lại trong một trò chơi và một vài nhóm chơi (bán hàng, đầu bếp...)

*Thái độ:

+ Biết giữ gìn đồ chơi, biết đoàn kết chia sẻ, giúp đỡ trong khi chơi.

+ Trẻ biết lấy, cất đồ chơi theo đúng nơi quy định

+ Trẻ thích chơi với các đồ chơi ở các góc chơi

2. Chuẩn bị:

+ Tranh ảnh, búp bê, bộ đồ dùng nấu ăn

+ Búp bê, các loại đồ chơi thực phẩm, đồ dùng nấu ăn.

+ Đồ chơi lắp ghép, ngôi nhà, gạch, các con vật nuôi…

+ Các dụng cụ gõ nhạc, giấy A4, bút sáp, giấy màu, keo…

 

3. Tiến hành:

ND hoạt động

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

Hoạt động 1:

Thoả thuận trước khi chơi.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 2:

Quá trình trẻ hoạt động góc.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 3:

Nhận xét góc chơi.

- Cho trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau

- Trò chuyện với trẻ  về những người thân trong gia đình

- Hướng trẻ chơi vào hoạt động

+ Xếp bàn ghế, xếp chồng, xếp cạnh

- Ai thích chơi ở góc này?

- Ở góc này các con sẽ dùng những khối hình chữ nhật, hình vuông để xếp thành bàn, ghế

  + Thao t¸c vai : Chơi với em búp bê, ru em búp bê ngủ

- Ai thích chơi ở góc này?

- Ở góc này các con sẽ chơi với em búp bê, ru em búp bê ngủ

- Gãc s¸ch: Xem tranh , ảnh về những người thân trong gia đình

- Bạn nào thích chơi ở góc này?

-  Cô đã chuẩn bị rất nhiều tranh, ảnh về những người thân trong gia đình, các con hãy giở thật nhẹ nhàng và trò chuyện  nhé!

- ¢  m nh¹c: Cháu yêu bà, cả nhà thương nhau

.- Góc này các con sẽ hát múa các bài hát như: Cháu yêu bà, cả nhà thương nhau

* Vậy bây giờ  ai  thích góc nào thì con hãy nhẹ nhàng về góc đó  và thực hiện vai chơi của mình.

Quá trình trẻ chơi ở các góc:

* Cô quan sát các nhóm chơi

 Cô đến  góc TTV

- Các con đang làm gì?

 

- Các con bế em như thế nào?

- Ru em như thế nào?

*Cô lại góc xây dựng và hỏi trẻ

- Các con đang làm  gì?

- Các con xếp như thế nào?

*Cô thăm góc sách và đặt câu hỏi:

- Các con đang làm gì?

 

- Trong tranh có ai?

các con hát những bài gì?Con hát kết hợp với dụng cụ âm nhạc gì?

* Nhận xét  trẻ sau khi chơi:

- Nhận xét góc: Cô đến từng góc nhận xét qua vai chơi của trẻ .

- Nhận xét chung: Cô mời cả lớp tập trung lại góc tiêu biểu  nghe cô nhận xét. Khi nhận xét

- Trẻ hát và trò chuyện  cùng cô

 

 

- Trẻ giơ tay.

- Trẻ lắng nghe

 

 

- Trẻ giơ tay.

 

 

 

 

 

 

- Trẻ giơ tay

- Trẻ lắng nghe.

 

 

 

 

- Trẻ nhẹ nhàng về góc chơi trẻ thích

 

 

- Chơi với em búp bê

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

 

- Xếp bàn ghế

- Xếp chồng , cạnh nhau

-  Xem tranh ảnh gia đình

-  Ông, bà, bố, mẹ..

- Hát với xắc xô, trống

 

- Trẻ lắng nghe cô

                                   ***************************************

Tuần 1: Thứ 2 ngày 31tháng 10 năm 2016

I. Hoạt động học: Lĩnh vực phát triển thể chất

Thể dục:  VĐCB: Tung đập bóng tại chỗ

          TCVĐ:  Tạo dáng

 

1.Mục đích yêu cầu:

* Yêu cầu cơ bản:

+Kiến thức:

Trẻ nhớ tên bài tập. Trẻ biết hai tay tung bóng lên cao và cầm bóng đập xuống sàn, khi bóng nảy lên bắt bóng bằng hai tay.

                   +Kỹ năng:

                   - Trẻ biết tung đập bóng đúng kỹ thuật, rèn sự khéo léo, phản xạ nhanh và định

                      Hướng trong không gian.

                  +Thái độ:

                  -  Trẻ hứng thú tham gia tiết học.

                    * Yêu cầu kết hợp: KPKH, âm nhạc .

                 2.Chuẩn bị:

                    + Đối với cô: - Bóng, phòng tập sạch sẽ, thoáng mát

 + Đối với trẻ: - Mỗi cháu 1 quả bóng

                   3. Hướng dẫn:

Nội dung

hoạt động

Hoạt động của cô

 

Hoạt động của trẻ

 

* Ổn định tổ chức

Hoạt động 1:

Khởi động

 

Hoạt động 2:

Trọng động

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 3:

Hồi tĩnh

*Trò chuyện với trẻ về đồ dùng trong gia đình trẻ

- Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp đi các kiểu đi và hát bài “Đoàn tàu nhỏ xíu”ra sân, trẻ đứng thành 3 hàng ngang tập.

* BTPTC:

Tay:

 

 

 

 

Bật:     

 

Vận động cơ bản: Tung đập bóng tại chỗ

 Cho trẻ đứng đội hình 2 hàng ngang đối diện nhau.

- Bằng đôi tay khéo léo chúng ta làm rất là nhiều việc có ích. Bạn nào cho cô biết đôi bàn tay thường làm những gì nào?

- Đúng rồi các con rất giỏi và hôm nay chúng ta hãy dùng đôi bàn tay thật khéo léo để chơi một trò chơi các con có muốn chơi cùng cô không nào?

- Sơ đồ tập:

       x x x                    x x x

      x x x                    x x x

- Cô làm mẫu lần 1: không phân tích

- Lần 2: kết hợp phân tích động tác:

- TTCB: Trẻ cầm bóng bằng hai tay tung lên cao sau đó bắt bóng bằng hai tay và đập bóng xuống sàn và bắt bóng nảy lên, mắt nhìn theo bóng.

+ Cô mời một trẻ khá lên thực hiện

+ Cho lần lượt trẻ lên thực hiện cô sửa sai cho trẻ

+ Cô hỏi trẻ tên vận động

+ Cô mời các tổ thi nhau thực hiện

+ Củng cố: Cô nhắc lại tên vận động và thực hiện lại lần cuối, cô nhận xét, tuyên bố kết quả.

*Trò chơi vận động: Tạo dáng

Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi và cho trẻ chơi.

- Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân 1-2 vòng

-Trò chuyện cùng cô

 

-Trẻ làm đoàn tàu kết hợp đi các kiểu đi và ra sân.

- Trẻ tập theo hiệu lênh của cô

 

- ( 3 lần 8 nhịp)

 

 

 

- ( 2 lần 8 nhịp)

 

 

 

- ( 2 lần 8 nhịp)-

 

-  ( 2 lần 8 nhịp)

 

 

 

-Trẻ tập cùng cô

- Cầm, nắm, viết, xúc ăn, quét nhà…

 

- Có ạ

 

 

 

 

-Trẻ chú ý quan sát

 

-Trẻ quan sát và lắng nghe

-1 Trẻ lên làm mẫu

-Trẻ ở 2 tổ thực hiện

 

-Trẻ  trả lời

 

 

 

 

 

-Trẻ chơi hứng thú.

 

- Trẻ đi nhẹ nhàng

II. Chơi với đồ chơi, hoạt động theo ý thích

Trò chơi thao tác vai: Nấu ăn cho em bé ăn, ru em bé ngủ, mặc quần áo cho búp bê.

III. Chơi ngoài trời:

    1. Quan sát có mục đích:  Quan sát tranh “cái ti vi”

    - Cô cho trẻ xem tranh và đàm thoại cùng trẻ

                   + Đây là cái gì?

                  + Ai có nhận xét gì về cái ti vi?

                    + Ti vi dùng để làm gì?

    2. Chơi vận động: Kéo co

   *Luật chơi:  Bên nào giẫm vào vạch chuẩn trước là thua cuộc.

    3.Chơi tự do:

IV.Vệ sinh, ăn, ngủ trưa:

- Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách, cô động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất.

- Tập thói quen ngủ đủ giấc.

V. Chơi - tập buổi chiều

- Rèn kỹ năng rửa tay, lau mặt

- Nghe hát, hát, múa bài: Bóng tròn to, nu na nu nống, đu quay

- Kể chuyện theo tranh trẻ nghe

- Chơi vận động nhẹ và chơi tự chọn ở các góc

VI. Trả trẻ:

- Dọn dẹp đồ chơi .Chuẩn bị đồ dùng cá nhân.Ra về

*Đánh giá sau một ngày:

- Đạt được mục tiêu đề ra không?.........................................................................

- Hoạt động trẻ thích là:.........................................................................................

- Hoạt động trẻ không hứng thú là:........................................................................

- Trẻ chưa đạt yêu cầu cần hướng dẫn thêm:.........................................................

- Trẻ vượt trội so với yêu cầu:...............................................................................

 *********************************

Tuần 3: Thứ 4 ngày 1 tháng 11 năm 2016

I. HĐCCĐ: Lĩnh vực phát triển nhận thức

LTPHCGQ: Chọn bát, thìa theo màu xanh, đỏ

  

 

1.Mục đích yêu cầu:

*Yêu cầu cơ bản: 

+ Kiến thức: - Trẻ biết chọn và nhặt đồ chơi bé thích màu xanh, đỏ

                     - Nhận biết được màu đỏ, màu xanh với các màu khác

+ Kỹ năng:  -  Phát triển khả năng chú ý lắng nghe của trẻ.

                    - Rèn luyện sự khéo léo của bàn tay và ngón tay.

+ Thái độ:

                  - Trẻ biết yêu quý, chơi đoàn kết với bạn.

                  - Trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi cẩn thận.

                  - Tích cực tham gia hoạt động cùng cô.

* Yêu cầu kết hợp: Âm nhạc: Em búp bê

2. Chuẩn bị:

+ Đối với cô: - Bát thìa màu xanh, bát thìa màu đỏ

+ Đối với trẻ: - Bát thìa màu xanh, bát thìa màu đỏ

3. Hướng dẫn:

ND hoạt động

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

* Ổn định gây hứng thú

 

 

 

 

 

Hoạt động 1:

Quan sát và tìm nhặt bát thìa màu xanh, màu đỏ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 2: Trẻ chọn  theo yêu cầu của cô

 

- Các con ơi hôm nay là ngày sinh nhật của bạn búp bê đấy, bạn muốn mời lớp mình đến tham dự. Muốn sinh nhật của bạn ấy vui thi các con phải tập hát bài mừng sinh nhật thật hay để tặng bạn nhé

- Cô cho lớp hát bài mừng sinh nhật. Khi nào đến dự sẽ hát tặng bạn búp bê.

* Tìm nhặt bát thìa màu xanh, màu đỏ

* Quan sát cái bát

- Cô đọc đoạn thơ: Mẹ cha công tác, nhà máy Bát Tràng, mang về cho bé cái gì?

- À đấy là cái bát

- Cái bát màu gì?

- Miệng bát có dạng hình gì?

- Bát dùng để làm gì?

- Cô chốt: Làm bừng nhựa, inốc..

- Khi ăn chúng mình cầm bát bằng tay nào?

* Quan sát cái thìa

- Co đọc câu đố: Cái gì để bé xúc cơm

                            Bé ăn, bé khoẻ, lớn khôn nhất nhà?

- Chúng mình cùng nói to đây là cái gì?

- Đây là lòng thìa để đựng cơm, còn đây là cán thìa để chúng mình cầm đấy

- Bạn nào giỏi cho cô biết cái thìa dùng để làm gì?

- Cô đố lớp mình biết thìa mà chúng mình dùng để xúc cơm ở lớp được làm bằng gì?

- Vậy khi ăn cơm chúng mình sẽ cầm thìa bằng tay nào nhỉ?

* Oản tù tì ra cái gì ra cái bát màu đỏ

- Oản tù tì ra cái gì ra cái thìa màu đỏ

- Các con hãy giơ tay phải cô xem nào?

- Tương tự giống bát màu xanh

-> Cô khen lớp

- Cho trẻ chơi ‘ Đồ dùng nào biến mất”

- Trốn cô? Cô dấu bát đi và hỏi trẻ cái gì biến mất?

- Cô dấu tiếp cái thìa và hỏi trẻ cái gì biến mất?

* Mở rộng: Bát, thìa, đĩa là những đồ dùng để ăn, ngoài ra còn có rất nhiều đồ dùng để ăn nữa, bạn nào giỏi cho cô và các bạn biết 1 số đồ dùng để ăn khác mà con biết?

- Có rất nhiều đúng không, như xoong, nồi, chảo, đũa...

- Cô cho trẻ quan sát 1 số đồ dùng để nấu ăn bằng máy chiếu

- Cô tổ chức cho trẻ chơi

- Khuyến khích, động viên trẻ chơi

- Cô kiểm tra kết quả, khen ngợi trẻ

* Kết thúc:

- Các bạn đã mua được rất nhiều đồ dùng cho bạn búp bê rồi, bây giờ cô và chúng mình cùng đến buổi tiệc sinh nhật nhé

- Cô và trẻ đi ra ngoài cùng hát bài chúc mừng sinh nhật

 

 

- Trẻ vừa đi vừa

hát

 

 

 

 

 

 

 

- Cái bát

 

- Màu đỏ

- Hình tròn

- Ăn cơm

 

-Tay trái

 

 

 

 

- Cái thìa

 

 

 

 

 

 

- Tay phải

- Trẻ chọn bát màu đỏ

- Trẻ chon thìa màu đỏ bỏ vào bát màu đỏ

 

 

- Trẻ nói cái biến mất

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trẻ đem bát tặng bạn

 II. Chơi với đồ chơi, hoạt động theo ý thích

- Xếp hình: Xếp chồng, xếp cạnh, xếp bàn ghế, xếp hàng rào

III. Chơi ngoài trời:

  1. Quan sát có chủ định: Quan sát cái bàn

- Câu hỏi đàm thoại

+ Đay là cái gì?

+ Màu gì?

+ Dùng để làm gì?

2.Chơi vận động: Lộn cầu vồng

3.Chơi tự do:

IV.Vệ sinh, ăn, ngủ trưa:

- Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách, cô động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất.

- Tập thói quen ngủ đủ giấc.

V. Chơi – tập buổi chiều

- LQVT: Tô màu hình vuông –hình tròn, bài 4 trang 5

- Ôn luyện các bài thơ, chuyện, ca dao đồng dao, câu đố có trong chủ đề

- Nghe cô hát: Cho con. Nêu gương- cắm cờ

VI. Trả trẻ: - Dọn dẹp đồ chơi .Chuẩn bị đồ dùng cá nhân.Ra về

- Dặn dò trẻ những việc hôm sau, trao đổi với phụ huynh về tiến bộ của trẻ

*Đánh giá sau một ngày:

- Đạt được mục tiêu đề ra không?.........................................................................

- Hoạt động trẻ thích là:.........................................................................................

- Hoạt động trẻ không hứng thú là:........................................................................

- Trẻ chưa đạt yêu cầu cần hướng dẫn thêm:.........................................................

- Trẻ vượt trội so với yêu cầu:................................................................................

Tuần 3: Thứ 4 ngày 2 tháng 11 năm 2016

I. Hoạt động học: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ

Văn học: Thơ : Cái võng

 

 

1. Mục đích yêu cầu:

*Yêu cầu cơ bản:

+ Kiến thức: Trẻ thuộc thơ và nhớ tên bài thơ “Cái võng”, tên tác giả “Hoàng Kim Định”.
- Trẻ biết trả lời các câu hỏi liên quan đến bài thơ

+ Kỹ năng: - Trẻ biết lắng nghe cô và các bạn đọc bài thơ “Cái võng

+Thái độ: Trẻ biết quan tâm đến bạn bè, đoàn kết yêu thương giúp đỡ bạn

*Yêu cầu kết hợp: - Văn học: Âm nhạc

2. Chuẩn b:

+ Đối với cô: - Tranh ảnh về trường mầm non, đồ dùng đồ chơi

+ Đối với tr: Tâm thế thoải mát, đầu tóc gọn gàng, đồ dùng đồ chơi

3. Hướng dẫn:

ND hoạt động

Hoạt động của cô

Hoạt động của tr

* Ổn định gây hứng thú

 

 

 

 

 

 

Hoạt động1:

Cô đọc trẻ nghe

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 2:

Tr ®äc th¬

 

 

 

 

Hoạt động 3:  Trò chơi

 

*Ổn định - Giới thiệu :
  - Hát " Đôi dép"
  - Đàm thoại

+ Các con vừa hát bài gì?

 - Từ bài hát tác giả đã phổ thành bài thơ, các con hãy lắng nghe nhé.
- Cô đọc thơ:
- Lần 1 : Cô đọc diễn cảm bài thơ (Giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả)

- Cô vừa đọc xong bài thơ gì?

- Của tác giả nào?

- Trời tối gà con đi ngủ nào?

- Trời sáng - Trời sáng
- Lần 2 : Cô đọc kết hợp theo tranh

*  Đàm thoại :

- Cái võng ntn?

- Võng đã giúp em bé làm gì?

* Trẻ đọc thơ:

- Cho tổ, nhóm, cá nhân, cả lớp đọc

- Khi trẻ đọc cô chú ý sửa sai cho trẻ, khuyến khích động viên trẻ.

- Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi

* Trò chơi : Lộn cầu vồng

- Cô phổ  biến luật chơi, cách chơi.

- Cho cả lớp chơi 2-3lần

- Nhận xét- tuyên dương


- Hát cùng cô.
 

- Đôi dép

- Trẻ lắng nghe



- Cái võng
- Chú Định

- ò ó o o



- Đều đều võng đưa

- Ngủ

 

 

 


-Trẻ đọc thơ

 

- Trẻ chơi

II. Chơi với đồ chơi, hoạt động theo ý thích

- Tạo hình, âm nhạc: Di màu đồ dùng trong gia đình. Nghe nhạc, hát, múa các bài và đọc thơ, ca dao, đồng dao có trong chủ đề.

III. Chơi ngoài trời:

1. Quan sát có chủ đích: Quan sát cái tủ

      * Câu hỏi đàm thoại

- Cô cùng trẻ hát bài Đi chơi

- Đây là cái gì?

- Dùng để làm gì?

2. Chơi vận động: Nhảy qua suối nhỏ

3. Ch¬i tự do: Đồ chơi ngoài trời

- Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách, cô động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất.

- Tập thói quen khi ngủ không nói chuyện

V. Chơi - tập buổi chiều

- Đọc thơ, đồng dao có trong chủ đề

- Cho em ăn, hát cho búp nghe, ru búp bê ngủ

- Chơi tự do ở các góc

VI. Trả trẻ:

- Dọn dẹp đồ chơi, bình bầu cắm cờ; Chuẩn bị đồ dùng cá nhân.Ra về

*Đánh giá sau một ngày:

- Đạt được mục tiêu đề ra không?.........................................................................

- Hoạt động trẻ thích là:.........................................................................................

- Hoạt động trẻ không hứng thú là:........................................................................

- Trẻ chưa đạt yêu cầu cần hướng dẫn thêm:.........................................................

- Trẻ vượt trội so với yêu cầu:...............................................................................

**************************************

Tuần 3: Thứ 5 ngày 3 tháng 11 năm 2016

I. HĐCCĐ: Lĩnh vực phát triển nhận thức

Nhận biết: Nhận biết giường tủ, bàn ghế

 

 

 

 1. Mục đích yêu cầu:

 * Yêu cầu cơ bản:

   + Kiến thức:

    - Trẻ nhận biết và gọi tên  đồ dùng : Cái giường, tủ, bàn ghế

   -  Biết tác dụng của Cái giường, tủ, bàn ghế

   + Kĩ năng:

- Trẻ nhận đúng được cái giường, tủ, bàn ghế là đồ dùng trong gia đình

- Luyện nói đủ câu

+Thái độ:

  - Biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình

* Yêu cầu kết hợp: Âm nhạc, toán, trò chơi.

2. Chuẩn bị

+ Đối với cô: Mô hình nhà búp bê có giường, tủ, bàn ghế, que chỉ

+ Đối với trẻ: Lô tô

3. Hướng dẫn:

 

Nội dung hoạt động

            Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

* Ổn định gây hứng thú

Hoạt động 1:

Cùng khám phá

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 2: Kết thúc

 

 

 

 

- Trẻ cùng cô hát bài “Nhà của tôi”

- Đàm thoại nội dung bài hát

- Nhà em có những đồ dùng gì?

- Hôm nay cô chàu mình cùng đến thăm gia đình bạn Lâm An.

* Đến nhà bạn Lâm An rồi cô cháu mình cùng

khám phá đồ dùng trong gia đình bạn nhé

- Cô có cái gì đây?

- Cái giường gì nào?

 

 

- Gi­ường là đồ dùng ở đâu?

Đúng rồi giư­ờng là đồ dùng trong gia đình chúng

ta đấy

- Gi­ường làm bằng gì? (G­iường được đóng bằng

gỗ, có thang gi­ường,

- Giư­ờng dùng để làm gì?

Muốn gi­ường luôn bền đẹp chúng ta phải làm gì?

Chùng ta phải giữ gìn cần thận không đùa

nghịch trên gi­ường, để không bị ngã và không bị

gẫy dải gi­ường n.

*- Thế gia đình ta cần những đồ dùng gì?

+Thế đây là cái gi?

- Nó có những bộ phận gì.?

- Đây là cái gì? Dùng để làm gì? Cô chỉ và cho trẻ nói lại nhiều lần.

- Thế còn đây là cái gì nữa? Dùng để làm gì?(Dùng để cắm điện)

- Cho 3- 4 trẻ trả lời câu hỏi.

- Tủ lạnh đ­ược dùng để làm gì?

* Bàn ghế tương tự

- Giáo dục trẻ biết yêu quý những đồ dùng trong gia đình và biết tiết kiệm năng l­ượng trong khi không sử dụng nữa.

Cho lớp nhóm tổ cá nhân nói nhiều lần

- Cho trẻ nhắc lại nhiều lần cô nhắc trước cho trẻ nhắc sau.

- Những trẻ nói kém cô cho trẻ nói  nhiều lần. Hôm nay các con học rất giỏi cô th­ưởng cho cả lớp trò chơi “Ai nhanh nhất ”

- Cô nói cái gì để nằm?

- Cái để đựng đồ?

-Trẻ dơ cái tủ và nói cái tủ

- Tìm cho cô cái g­iường, cái tủ lạnh

Cô chơi cùng trẻ 2-3 lần

- Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng trong gia đình, khi ngồi không để chân lên bàn ghế, không đập bàn. - Nhận xét khen trẻ.

- Trẻ hát

Có bàn nghế, có xe máy, gi­ường, tủ

- Cái giường

- Đầu, thang giường

- Trong gia đình

- Bằng gỗ

- Ngủ, nghỉ ngơi

 

 

- Cái tủ lạnh

- Cánh tủ, ngăn đựng đồ, ngăn đá

 

- Đựng đồ 

 

- Trẻ nhắc lại  

 

 

 

- Giường  

- Tủ

 

II. . Chơi với đồ chơi, hoạt động theo ý thích

- Làm sách tranh: Xem sách, tranh kể truyện, tô màu đồ dùng cho bé

III. Chơi ngoài trời: 

1. HĐCCĐ: Quan sát cái bàn

* Câu hỏi đàm thoại

+ Đây là cái gì?

+ Màu gì?

+ Dùng để làm gì?

2. TCVĐ: Thả đỉa ba ba 

3. Chơi tự do: Nhặt lá vàng rơi trên sân trường

IV.Vệ sinh, ăn, ngủ trưa:

- Rèn kỹ năng rửa tay, lau mặt  đúng cách, giới thiệu thực đơn và khuyến khích trẻ tự xúc ăn, Tập thói quen khi ngủ không nói chuyện, ngủ đủ giấc

V. Chơi - tập buổi chiều

- Chơi tự do ở các góc. Làm quen bài mới, đọc thơ, hát múa về chủ đề

VI. Trả trẻ:

- Dọn dẹp đồ chơi .Chuẩn bị đồ dùng cá nhân.Ra về

*Đánh giá sau một ngày:

- Đạt được mục tiêu đề ra không?.........................................................................

- Hoạt động trẻ thích là:.........................................................................................

- Hoạt động trẻ không hứng thú là:........................................................................

- Trẻ chưa đạt yêu cầu cần hướng dẫn thêm:.........................................................

- Trẻ vượt trội:........................................................................................................

 

 

 

Tuần 3: Thứ 6 ngày 4 tháng 11 năm 2016

I. HĐCCĐ: Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ

Tạo hình: Tô màu cái ấm và cái chén để tặng ông bà pha trà

 

 

 

1. Mục đích yêu cầu

* Yêu cầu cơ bản:

+ Kiến thức:

     - Trẻ biết chọn bút sáp màu vàng và tô màu cái ấm, cái chén

+ Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng cầm bút bằng 3 ngón tay, tư thế ngồi, tô không đậm và không bị chờm ra ngoài

+ Thái độ:

-         Trẻ yêu quí và giữ gìn sản phẩm của mình

* Yêu cầu kết hợp: - KPKH, âm nhạc

2. Chuẩn bị:

+ Đối với cô:  - Tranh tô mẫu, que chỉ, Đầu đĩa, nhạc bài hát quả bóng

+ Đối với trẻ: - Vở tạo hình, bút sáp màu, Bàn ghế để trẻ ngồi thực hiện.

3. Tổ chức hoạt động:

ND hoạt động

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

* Ổn định gây hứng thú

 

 

 

 

 

Hoạt động 1:

Quan sát mẫu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 2: Trẻ thực hiện

 

 

 

 

 

Hoạt động 3: Nhận xét  sản phẩm

- Cô và trẻ cùng nhau hát bài hát “Cháu yêu bà

- Cô và các con vừa hát song bài hát gì?

+ Đàm thoại:

- Hôm nay cô tổ chức một cuộc thi triển lãm tranh bây giờ các con hãy cùng làm một đoàn tàu và đi tham quan triển lãm cùng cô nào

- Cô có các bức tranh gì đây các con

- Các con hãy nhìn cho thật kỹ xem cái  ấm, cái chén này cô tô màu gì?

+ Hướng dẫn trẻ tô:

- Cô tô mẫu lần 1: Không phân tích

- Cô vừa tô màu xong gì đây ?

- Cái ấm này màu gì?

- Cái chén màu gì?

+ Cô làm mẫu lần 2: Phân tích

- Cô lấy bút sáp màu vàng cô tô cái ấm, cái chén tô từ trên xuống dưới tô trùng khít tô không cho màu chờm ra ngoài, thế là cô đã tô được rồi

- Cô phát sáp màu và vở cho trẻ

* Cô cho cả lớp thực hiện:

- Trong khi trẻ thực hiện cô quan sát hướng dẫn trẻ vẽ, sửa tư thế ngồi và cách cầm bút cho trẻ

- Cô đặt câu hỏi gợi mở nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ

- Cô giúp đỡ cháu còn yếu kém

+  Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm

- Cô nhận xét động viên khen ngợi trẻ

+ Kết thúc:

- Cô và trẻ làm chim mẹ chim con và đi ra ngoài

- Bài cháu yêu bà

 

 

 

 

- Cái ấm màu hồng, cái chén màu vàng

 

- Trẻ chú ý quan sát

- Cái ấm, cái chén

- Màu đỏ

- Màu vàng

Trẻ chú ý quan sát lắng

 

- Trẻ thực hiện

 

 

 

 

 

 

 

- Trẻ thực hiện

II. Chơi với đồ chơi, hoạt động theo ý thích

- Làm sách tranh: Xem tranh ảnh về đồ dùng, giở sách, truyện

III. Chơi ngoài trời:

   1.Quan t cã chñ ®Þnh:  Quan sát cái ghế

                   - Cho trẻ đọc đồng dao: Rồng rắn lên mây

                   - Đây là cái gì?

                  - Dùng để làm gì?

                   - Ghế được làm bằng gì?

2. Chơi vận động: Cắp cua

3.Chơi tự do:

IV.Vệ sinh, ăn, ngủ trưa:

- Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách, cô động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất.

- Tập thói quen ngủ đủ giấc.

V. Chơi - tập buổi chiều

- Ôn tập các bài đã học, Chơi theo ý thích ở các góc, bình bầu bé ngoan

- Hát, nghe hát, và biểu diễn các bài hát: Cả nhà thương nhau, chiếc khăn tay, lời Nhà của tôi, em búp bê

VI. Trả trẻ:

- Dọn dẹp đồ chơi .Chuẩn bị đồ dùng cá nhân.Ra về

*Đánh giá sau một ngày:

- Đạt được mục tiêu đề ra không?.........................................................................

- Hoạt động trẻ thích là:.........................................................................................

- Hoạt động trẻ không hứng thú là:........................................................................

- Trẻ chưa đạt yêu cầu cần hướng dẫn thêm:.........................................................

- Trẻ vượt trội so với yêu cầu:................................................................................

                                                                                Ngày 27 tháng 10 năm 2016

                                                                                    PHÓ HIỆU TRƯỞNG

 

 

 

                                                                                      NGUYỄN THỊ HỘI

 

 

 

 

 

 

 

 

 

nguon VI OLET