Tuần 24 THỰC HÀNH
NS : 05/02/2009 ĐO BƯỚC SÓNG ÁNH SÁNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIAO THOA
Tiết ppct : 44

I. MỤC TIÊU.
- Quan sát hệ vân giao thoa tạo bởi khe Y-âng, sử dụng chùm sáng laze.
- Đo bước sóng ánh sáng.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên.
- Nhắc HS chuẩn bị bài theo các nội dung ở phần báo cáo thực hành trong SGK.
- chuẩn bị 5-6 bộ dụng cụ TN. Mỗi bộ gồm có :
+ Nguồn phát laze + máy biến thế nguồn.
+ Hệ ba khe Y-âng khác nhau có ghi sẵn khoảng cách giữa hai khe.
+ Giá thí nghiệm có sẵn thước đo khoảng cách D từ hai khe đến màn.
+ Một màn quan sát có sẵn thước mm để đo khoảng vân i.
2. Học sinh.
- Đọc kỹ bài thực hành để xác định rõ mục đích và quy trình thực hành.
- Trả lời các câu hỏi cuối bài để định hướng bài thực hành.
- Lập sẵn bảng 1 để ghi kq theo mẫu ở phần báo cáo thực hành.
III. TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH.
Hoạt động 1 ( 10 phútXác định mục đích của bài thực hành và sở lí thuyết.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG CƠ BẢN
BỔ SUNG

Tia laze là một chùm sáng song song, đơn sắc, kết hợp. Khi chiếu chùm tia laze vuông góc với màn chắn P có hai khe hẹp song song F1, F2 (H.40.1), F1, F2 trở thành hai nguồn đồng bộ phát sóng ánh sáng về phía trước. Cách P một khoảng D, ta đặt màn quan sát E song song với P. Các sóng ánh sáng từ F1, F2 gặp nhau sẽ giao thoa với nhau, trên màn E xuất hiện hệ vân màu hồng gồm những dải sáng, tối xen kẽ.
- Khoảng vân i (khoảng cách giữa hai vân sáng, hoặc hai vân tối liên tiếp) liên hệ với a và D theo công thức nào ?
- Từ CT trên, hãy suy ra CT tính bước sóng  ?
( Đo khoảng cách a giữa hai khe (cho sẵn),đo khoảng cách D và khoảng vân i, ta tính được bước sóng ( của tia laze.

HS lại hiện tượng giao thoa AS, cùng tham gia với GV.










-Học sinh trả lời.

-Học sinh trả lời.

HS nghe, ghi nhận.
I. Mục đích:
Đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa.








Từ CT : 
=> 
Đo i, a, D ta sẽ xác định được bước sóng lam đa.


 Hoạt động 2 ( 8 phútGiới thiệu dụng cụ thí nghiệm.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG CƠ BẢN
BỔ SUNG



- GV giới thiệu dụng cụ TN đồng thời chỉ cho hs biết tác dụng của từng dụng cụ một.



- HS quan sát, ghi nhận tác dụng của từng dụng cụ.
II. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM.
+ Nguồn phát laze + máy biến thế nguồn.
+ Hệ ba khe Y-âng khác nhau có ghi sẵn khoảng cách giữa hai khe.
+ Giá thí nghiệm có sẵn thước đo khoảng cách D từ hai khe đến màn.
+ Một màn quan sát có sẵn thước mm để đo khoảng vân i.


 Hoạt động 3 ( 22 phútCác bước tiến hành thí nghiệm.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG CƠ BẢN
BỔ SUNG


Bước 1 : ráp dụng cụ thực hành.

( GV hướng dẫn hs lắp ráp dụng cụ thực hành như H 29.2.


Bước 1:Các bước tiến hành TN

( GV hướng dẫn hs thực hiện các bước tiến hành thí nghiệm.









Các nhóm chú ý quan sát và lắp ráp dụng cụ TH theo như hướng dẫn.




Các nhóm chú ý quan sát và lắng nghe các bước tiến hành thí nghiệm theo như hướng dẫn.

III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH.
1. ráp dụng cụ thực hành.
- Bố trí nguồn phát tia lase, hệ 3 khe Y-âng, màn quan sát trên giá thí nghiệm theo thứ tự như hình 29.2.
- Nối dây từ nguồn lase vào biến thế nguồn ( 6V – DC).
2. Các bước tiến hành TN.
- Cắm phích điện từ máy biến thế vào ổ điện xoay chiều ~ 220V. Bật công tắc K trên nguồn phát tia lase ta nhận được chùm tia laze màu
nguon VI OLET