Tuần :

TiÕt ct : 1

Ngµy so¹n: 

Bµi dạy :    NHẮC LẠI ĐIỂM, ĐƯỜNG THẲNG, BA ĐIỂM THẲNG HÀNG, ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM

I. Môc Tiªu

  1. KiÕn thøc:

              - Học sinh nắm được hình ảnh của điểm, hình ảnh của đường thẳng.

 - Biết được khái niệm điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng.

              -BiÕt c¸c kh¸i niÖm ba ®iÓm th¼ng hµng, ba ®iÓm kh«ng th¼ng hµng.

 - BiÕt kh¸i niÖm ®iÓm n»m gi÷a hai ®iÓm.

  2. Kĩ năng :

              - Biết vẽ điểm, đường thẳng, biết đặt tên điểm, đường thẳng.

             - Biết sử dụng ký hiệu , . Quan xát các hình ảnh thực tế.

 BiÕt vÏ h×nh minh ho¹ c¸c quan hÖ: ®iÓm thuéc hoÆc kh«ng thuéc ®­êng th¼ng.

             - Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.

 - Biết sử dụng các thuật ngữ nằm cùng phía, khác phía, nằm giữa.

3.Th¸i ®é:

           - Làm quen với hình học, bước đầu biết sử dụng công cụ vẽ.

     4. GDMT :

II. ChuÈn bÞ :

           GV: - Bảng phụ ghi bài tập, giáo án, sgk.

            - Thước thẳng, phấn màu.

           HS : - Bảng nhóm, thước thẳng,

                       - chuẩn bị trước nội dung bài mới.

 III. KiÓm tra bµi : không kiểm tra 

 * Đặt vấn đề: (2’)

GV: Mỗi hình phẳng là một tập hợp điểm của mặt phẳng. Ở lớp 6 ta sẽ gặp một số hình phẳng như đoạn thẳng, tia, đường thẳng, góc, tam giác,.. Hình học phẳng nghiên cứu tính chất của hình phẳng.

GV: Yêu cầu hs quan sát bức hội hoạ nổi tiếng của Héc – Banh (hoạ sĩ người Pháp)

GV: Chúng ta sẽ nghiên cứu những hình đơn giản nhất của hình học, đó là điểm và đường thẳng.

HS1 :  

           HS2 :

V. Tiến trình tiết dạy

1. æn ®Þnh lp

 2. Các hoạt động dạy học

TG

HĐGV

HĐHS

NỘI DUNG

7

Hoạt động 1: giới thiệu điểm

 

GVHình học đơn giản nhất đó là điểm. Muốn học hình trước tiên phải biết vẽ hình. Vậy điểm được vẽ như thế nào? Ở đây ta không định nghĩa điểm, mà chỉ đưa ra hình ảnh của điểm, đó là 1 dấu chấm nhỏ trên trang giấy, hoặc trên bảng đen, từ đó biết cách biểu diễn điểm.

GV Vẽ 1 điểm trên bảng và đặt tên

GV Dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho điểm

 

GV -Một tên chỉ dùng cho một điểm (nghĩa là một tên không dùng để đặt tên cho nhiều điểm).

-Một điểm có thể có nhiều tên.

GVTrên hình chúng ta vừa vẽ có mấy điểm?

 

GVVẽ hình 2 lên bảng và giới thiệu hình 2 có hai điểm trùng nhau.

?Đọc mục điểm ở sgk ta cần chú ý điều gì?

 

GVVới các điểm ta xây dựng các hình. Bất cứ hình nào cũng là tập hợp các điểm. Một điểm cũng là một hình.

 

GVTừ hình đơn giản nhất ta đi xây dựng các hình đơn giản tiếp theo.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HSVẽ tiếp hai điểm nữa rồi đặt tên

 

 

 

 

HSCó 3 điểm phân biệt

 

 

 

 

HSNói hai điểm mà không nói gì thêm thì hiểu đó là hai điểm phân biệt.

 

 

HSGhi quy ước và chú ý vào vở.

 

 

1. Điểm:

             

Hình 1

 

 

 

 

- Tên điểm: Dung chữ cái in hoa: A, B, C,...

 

 

-Một tên chỉ dùng cho một điểm

 

-Một điểm có thể có nhiều tên.

 

 

                   

Hình 2

Hình 1: Có hai điểm phân biệt.

Hình 2: Có hai điểm trùng nhau.

 

 

+ Quy ước: Nói hai điểm mà không nói gì thêm thì hiểu đó là hai điểm phân biệt.

+ Chú ý: Bất cứ hình nào cũng là tập hợp các điểm.

8

Hoạt động 2 : giới thiệu đường thẳng

GvNgoài điểm, đường thẳng, mặt phẳng cũng là những hình cơ bản, không định nghĩa, mà chỉ mô tả hình ảnh của nó bằng sợi chỉ căng thẳng, mép bàn, mép bẳng,....

 

GVLàm thế nào để vẽ được 1 đường thẳng?

 

 

 

GV yc hs nghiên cứu sgk

GV Đặt tên cho đường thẳng như thế nào?

 

 

 

 

GVDùng nét bút và thước thẳng kéo dài đường thẳng về hai phía?

 

GVCó nhận xét gì khi kéo dài đường thẳng về hai phía?

 

 

 

GVMỗi đường thẳng xác định có bao nhiêu điểm thuộc nó?

 

GVTrong hình vẽ sau có những điểm nào, đường thẳng nào? Điểm nào nằm trên, không nằm trên đường thẳng đã cho.

           

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HSDùng nét bút vạch theo mép thước thẳng.

HsLên bảng thực hiện vẽ hai đường thẳng.

 

 

HS - Dùng chữ cái in thường đặt tên cho đường thẳng.

- Hai đường thẳng khác nhau có hai tên khác nhau.

 

HSThực hiện

 

 

HSĐường thẳng không bị giới hạn về hai phía.

 

 

 

 

HSCó vô số điểm thuộc nó.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HSTrong hình có đường thẳng a và các điểm A, B, M, N, trong đó A, M nằm trên đường thẳng và N, B không nằm trên đường thẳng.

2. Đường thẳng .

 

 

- Biểu diễn đường thẳng: Dùng nét bút vạch theo mép thước thẳng.

 

         

 

- Đặt tên cho đường thẳng:  Dùng chữ cái in thường đặt tên cho đường thẳng.

- Nhận xét: Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía.

8

Hoạt động 3 : Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng.

 

GVGiới thiệu:

- Điểm A thuộc đường thẳng a

- Điểm A nằm trên đường thẳng a

- Đường thẳng a đi qua điểm A

- Đường thẳng a chứa điểm A

GVTương tự úng với điểm B.

GV Nêu cách nói khác nhau về ký hiệu: A a;

B a?

 

GV Quan sát hình vẽ ta có nhận xét gì?

 

 

 

 

 

GVTreo bảng phụ ?.

 

GVNhận xét các nhóm

 

 

 

HSQuan sát hình 4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HSTrả lời

 

HsVới bất kỳ đường thẳng nào cũng có những điểm thuộc đường thẳng, và có những điểm không thuộc đường thẳng đó.

 

HSHoạt động nhóm

 

 

3. Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng.

 

 

- Điểm A thuộc đường thẳng d, ký hiệu: A a.

 

- Điểm B không thuộc đường thẳng a, ký hiệu: B a.

?.                  

 

C a; E a

 

8

Hoạt động 4 : Thế nào là ba điểm thẳng hàng:

GV Khi nào ta có thể nói 3 điểm A, B, C thẳng hàng?

 

GVKhi nào ta có thể nói 3 điểm A, B, C không thẳng hàng?

 

 

GVĐể vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng ta làm như thế nào?

 

 

 

 

 

 

GVYêu cầu hs vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng.

 

GVĐể nhận biết được 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng ta làm thế nào?

 

GVCó thể xảy ra nhièu điểm cùng thuộc 1 đường thẳng không? Vì sao? Nhiều điểm không cùng thuộc 1 đường thẳng không? Vì sao?

 

 

 

GVGiữa 3 điểm thẳng hàng có mối quan hệ với nhau như thế nào ?

 

 

 

 

HsKhi 3 điểm cùng nằm trên 1 đường thẳng.

 

HsKhi 3 điểm không cùng nằm trên một đường thẳng.

 

 

 

Hs-Vẽ 3 điểm thẳng hàng: Vẽ đường thẳng, rồi vẽ 3 điểm thuộc đường thẳng đó.

-Vẽ 3 điểm không thẳng hàng: Vẽ đường thẳng, rồi vẽ 2 điểm thuộc đường thẳng, 1 điểm không thuộc đường thẳng.

 

HsVẽ vào vở.

 

 

 

HsDùng thước thẳng để kiểm tra.

 

 

HsMột đường thẳng chứa vô số điểm thuộc nó, nên có thể xảy ra nhiều điểm cùng thuộc một đường thẳng. Một đường thẳng có vô số điểm không thuộc nó nên có nhiều điểm không thuộc đường thẳng.

 

4.Thế nào là ba điểm thẳng hàng:

 

- Ba điểm A, B, C cùng nằm trên 1 đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng.

              

- Ba điểm A, B, C không cùng thuộc bất kỳ đường thẳng nào ta nói chúng không thẳng hàng.

                        

7

 

Hoạt động 5 : Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng .

 

GVYêu cầu hs đọc bài

GVKể từ trái qua phải vị trí các điểm như thế nào với nhau?

 

 

 

GVTrên hình có mấy điểm được biểu diễn, có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại?

 

 

GVNêu nhận xét

GVNếu nói điểm E nằm giữa hai điểm M, N thì 3 điểm này có thẳng hàng không?

 

GVKhông có khái niệm nằm giữa khi 3 điểm không thẳng hàng.

 

 

 

 

 

 

HS- B, C nằm cùng phía với A

- A, C nằm cùng phía với B

- A, B nằm khác phía với C

 

 

 

HSTrên hình có 3 điểm được biểu diễn, có 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại.

 

 

 

HSCó thẳng hàng.

 

 

5. Quan hệ giữa ba điểm thẳng

hàng .

                   

 

 

 

- B, C nằm cùng phía với A

- A, C nằm cùng phía với B

- A, B nằm khác phía với C

+ Nhận xét:( sgk – 106)

 

 

 

+ Chú ý: Nếu biết một điểm nằm giữa hai điểm còn lại thì 3 điểm đó thẳng hàng.

V. Cñng cè : 3

       GV Nêu cách đặt tên cho điểm, đường thẳng.

       HS: - Dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho điểm.

             - Dùng chữ cái in thường để đặt tên cho đường thẳng.

       GV Thế nào là 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng?

       HS: - Ba điểm cùng nằm trên một đường thẳng là 3 điểm thẳng hàng.

             - Ba điểm không cùng nằm trên 1 đường thẳng là ba điểm không thẳng hàng.

       GV Ba điểm thẳng hàng có mối quan hệ với nhau như thế nào?

       HS: - Cùng phía, khác phía, nằm giữa.

VI. H­íng dÉn häc ë nhµ : 2

       - Về nhà ôn lại cách vẽ và đặt tên điểm, đường thẳng.

         - Đọc hình vẽ, nắm vững các quy ước, ký hiệu và nhớ các nhận xét trong bài.

         - Làm bài 1, 2, 3, 4, 5, 6,(sgk – 104+105)

         - ôn lại cách vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.

         - Đọc hình vẽ, nắm vững các quy ước, ký hiệu và hiểu kỹ về nó, nhớ các nhận xét trong bài.

         - Làm bài 110; 11; 12; 13; 14;,(sgk – 107)

         - Đọc trước bài “ Đường thẳng đi qua hai điểm”.

 

 

 

 - Rút kinh nghiệm sau tiết dạy

 

 

 

 

 

nguon VI OLET