TUẦN 12

NS: 18/11/2016

ND: Thứ hai  ngày 21 tháng 11 năm 2016

CHÀO CỜ

……………………………………………………………….

PHIẾU ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5

BÀI 12A: HƯƠNG SẮC RỪNG XANH (Tiết 1)

I: MỤC TIÊU:

- Đọc – hiểu bài Mùa thảo quả

* Giáo dục học sinh có quyền tự hào về sản vật quê hương, quyền được gắn bó với quê hương

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

*Khởi động: Cả lớp hát bài: Trái đất này là của chúng mình

IMG (2) Ban học tập: - Chia sẻ hoạt động ứng dụng

                                 - Mời cô giáo vào tiết học.

* Hoạt động tiếp nối: - Ghi tên bài và đọc mục tiêu

Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Cùng chơi “Giải ô chữ bí mật”.

 

- Quan sát kĩ 9 tranh trong HDH (trang 22)

- Dựa vào tranh giải các ô chữ bí mật.

 

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ nhanh các ô chữ bí mật

- Nhận xét, bổ sung

- Thư kí ghi nhanh thống nhất kết quả, báo cáo giáo viên

2. Nghe thầy (cô) đọc bài: Mùa thảo quả

 

- Theo dõi vào bài đọc, lắng nghe cô giáo đọc bài và phát hiện giọng đọc

3. Thay nhau hỏi đáp về từ ngữ và nghĩa của từ ngữ

 

- Đọc thầm từ và lời giải nghĩa trang 24

 

- Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ những từ còn chưa hiểu trong bài.

- Giúp nhau giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có): dùng từ điển, nhờ TBHT. Nếu cần nhờ thầy cô trợ giúp.

- Các bạn đặt câu với từ vừa giải nghĩa

1

 


4. Cùng luyện đọc

- Đọc các câu 2 lần (chú ý nhấn giọng những từ in đậm trong câu)

- Đọc thầm đoạn, bài

- Đọc nối tiếp phần a và sửa lỗi cho nhau.

- Đọc nối tiếp đoạn đến hết bài và sửa lỗi cho nhau

Nhóm trưởng yêu cầu:

- Đọc nối tiếp đoạn đến hết bài và sửa lỗi cho nhau.

- Đọc tiêu chí: + Đọc đúng các từ

                        + Đọc đúng tốc độ, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu

                       + Biết đọc nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm

- Mỗi bạn đọc toàn bài 1 lượt

- Bình xét bạn đọc hay.

5. Thảo luận và trả lời câu hỏi

 

- Đọc và trả lời nhanh câu hỏi (vào vở nháp hoặc tự ghi nhớ)

 

- Chia sẻ câu trả lời với bạn.

 

Nhóm trưởng yêu cầu:

- Các bạn đọc chia sẻ câu trả lời trong nhóm

- Chia sẻ câu hỏi:

+ Nêu nội dung của đoạn 1, 2, 3

+ Nêu nội dung bài

- Nhận xét, bổ sung

- Cả nhóm thống nhất nội dung, báo cáo cô giáo.

*) Hoạt động cả lớp

Logo                

               1. Nhiệm vụ Ban học tập :

               - Ban học tập chia sẻ câu hỏi:

+ Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?

+ Những từ ngữ miêu tả hương thơm đặc biệt của thảo quả?

+ Khi thảo quả chín rừng có những nét đẹp gì?

- Yêu cầu các bạn nhận xét, bổ sung

- Thống nhất kết quả

- Mời cô giáo chia sẻ

2. Nhiệm vụ của giáo viên

- Chia sẻ câu hỏi:

+ Cách lặp các từ “hương, thơm” có tác dụng gì?

+ Từ “lướt thướt, quyến, rải, ngọt lựng, thơm nồng” gợi cho ta cảm giác gì?

+ Tác giả miêu tả về loài cây thảo quả theo trình tự nào? Cách miêu tả đó có gì đặc sắc?

1

 


+ Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì?

* Liên hệ:

+ Nêu những mùa hoa có ở địa phương? Những nét đẹp của mùa hoa đó?

+ Cần làm gì để giữ được những nét đẹp của mỗi mùa hoa?

+ Cho HS quan sát hình ảnh của một số mùa hoa.

- Chia sẻ nội dung bài:  Bài văn cho ta thấy vẻ đẹp, h­ương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh bất ngờ của thảo quả qua nghệ thuật miêu tả đặc sắc của nhà văn.

- Nhận xét tiết học.

B: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Đọc cho người thân nghe bài “Mùa thảo quả” và chia sẻ nội dung của bài.

 

PHIẾU ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG MÔN TOÁN LỚP 5

EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC

I. Mục tiêu:

Em viết được số đo độ dài,khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phaantheo các đơn vị đo khác nhau

II. Hoạt động học:

                              B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1. Trò chơi dẫn vào bài học (3 – 5 phút)

Việc 1: Hội đồng tự quản tự đề xuất và tổ chức cả lớp chơi một trò chơi.

Việc 2: Bạn Chủ tịch hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trao đổi:

+ Trò chơi mang lại cho chúng ta điều gì?

*Tìm hiểu mục tiêu bài học:

Việc 1: Đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần)

Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh Mục tiêu bài học có những nội dung gì?

2. Hoạt động thực hành.

Làm các bài tập:1,2,3 ,4,5(t29)

Việc 1: Mở sách HDH, đọc hiểu nhiệm vụ của bài tập.

Việc 2: Làm bài tập  vào vở.

1

 


Việc 1: Các em đổi bài, nhận xét bài cho nhau và thống nhất kết quả. Nếu không thống nhất thì đề nghị trao đổi nhóm.

Kết thúc bài hướng dẫn, em trao đổi với bạn và cô giáo về những việc đã làm và hỏi cô giáo về những điều em chưa hiểu).

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

Làm bài trong shdh  

………………………………………………………..  

PHIẾU ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG MÔN KHOA HỌC LỚP 5

TRE, MÂY , SONG

I.  Mục tiêu

Sau bài học em biết :

-Nêu được một số đặc điểm và công dụng của tre, mây,song.

-Nhận ra được một số đồ dùng hàng ngày làm bằng tre,mây,song.

-Nêu được cách bảo quản các đồ dùng bằng tre,mây,song được sử dụng trong gia đình.

II.  Hoạt động học:

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

* Hoạt động trải nghiệm.

- Hội đồng tự quản điều hành cho lớp chơi trò chơi “Tại sao?”

- Hội đồng tự quản mời cô giáo vào bài học.

Xác định mục tiêu bài

- Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần)

- Trao đổi MT bài trong nhóm .

- Phó chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ MT bài trước lớp, nêu ý hiểu của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó.

* Hình thành kiến thức:

1. Kể tên một số đồ dùng làm bằng tre ,mây,song mà em biết

- Em đọc thông

- Trả lời

1

 


- Nêu câu hỏi

- Nhóm trưởng điều hành các bạn nêu.

- Nhóm trưởng cho thảo luận

- Thư ký tổng kết ý kiến thống nhất kết quả

2.Lấy đoạn tre,mây,song ở góc học tập .

- cá nhân quan sát.

- Em trả lời câu hỏi:

Nhóm trưởng cho thảo luận trả lời các câu hỏi trên;

3. Trả lời câu hỏi.

- Em đọc kĩ các thông tin trong tài liệu HDH.

-  trả lời vào nháp cho mỗi câu hỏi sau:

- Chủ động chia sẻ với bạn và lắng nghe ý kiến của bạn.

- Em tiếp tục trao đổi đánh giá những câu trả lời của bạn, cùng thống nhất kết quả.

- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ ý kiến.

- Nhóm trưởng đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo với giáo viên.

4. Nên và không nên làm gì để đồ dùng được bền.

- các nhóm trình bày.

- Nhận xétNhóm trưởng đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo với giáo viên.

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1. Trả lời câu hỏi.

- Em đọc

- Trả lời

1

 


- Nêu câu hỏi

- Nhóm trưởng điều hành các bạn.

- Trình bày trước lớp

 

2. Nêu ví dụ.

- các nhóm trình bày.

- Nhận xét

- Chủ động chia sẻ với bạn và lắng nghe ý kiến của bạn.

- Em tiếp tục trao đổi đánh giá những câu trả lời của bạn, cùng thống nhất kết quả.

- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ ý kiến.

- Nhóm trưởng đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo với giáo viên.

 

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

                        Làm bài tập phần ứng dụng SHD

                                   ………………………………………………………

GIÁO DỤC LỐI SỐNG

BÀI 10: NGƯỜI TIÊU DÙNG THÔNG MINH (Tiết 1)

I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS có thể:

- Nhận biết các khoản cần chi tùy theo các nhu cầu của con người và khả năng kinh tế của gia đình.

- Liệt kê được các nguồn thu chi chủ yếu trong gia đình em.

- Hiểu cách phân bố các khoản thu chi trong gia đình

II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

* Khởi động

* Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên thực hiện

          - Ban học tập thực hiện nhiệm vụ

          - Giáo viên thực hiện ( Chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ cho học sinh)

A: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Nhận biết các khoản chi tiêu

1

 


- Liệt kê các khoản cần chi cho bản thân trong cuộc sống và hoàn thành vào phiếu học tập.

STT

Các lĩnh vực chi

Các đồ dùng – đồ vật...

1

Học tập

Sách vở, bút, cặp,...

2

Sinh hoạt (đồ ăn, mặc,...)

 

3

Vui chơi, giải trí

 

4

Sức khỏe (khám chữa bệnh,...)

 

5

Khác

 

 

- Cùng nhau trao đổi các khoản cần chi trong cuộc sống

- Nhận xét

 

- Nhóm trưởng chia sẻ câu hỏi:

+ Bạn có bao nhiêu khoản cần chi tiêu?

+ Ai là người trả các khoản chi tiêu đó?

+ Những khoản thu trong gia đ́nh có từ đâu?

+ Nêu cảm nghĩ về công sức của những người đă kiếm ra đồng tiền

nuôi bạn ăn học?

- Nhận xét, bổ sung

- Thống nhất ư kiến, báo cáo cô giáo

*GV: Mỗi người chúng ta luôn cần nhiều khoản chi tiêu để đáp ứng cuộc sống

hàng ngày. Bố mẹ, ông bà,... đă lao động vất vả để có tiền nuôi em khôn lớn. Em

cần trân trọng những đồng tiền đó.

2. Nhận biết các khoản chi tiêu cần thiết

- Liệt kê những đồ vật thường dùng tiền để mua và hoàn thành vào phiếu

học tập:

STT

Đồ vật

Đồ cần thiết

Đồ vật thích nhưng chưa cần thiết

.....

- ..............................

- ...............................

- ...............................

.....

- ..............................

- ...............................

- ...............................

.....

- ..............................

- ...............................

- ...............................

 

- Cùng nhau trao đổi phiếu học tập

- Nhận xét

1

 


 

- Nhóm trưởng chia sẻ câu hỏi:

+ Bạn thường dùng tiền chi tiêu vào những việc ǵ?

+ Nếu có một khoản tiền, bạn thường mua những đồ vật nào? V́ sao?

+ Trong những đồ vật thường mua, những đồ vật nào là cần thiết?

+ Những đồ vật nào thích nhưng chưa cần thiết?

- Nhận xét, bổ sung

- Thống nhất ư kiến, báo cáo cô giáo

*GV: Các thành viên trong gia đ́nh nên biết các nguồn thu của gia đ́nh, từ đó biết

điều chỉnh các nhu cầu chi tiêu của ḿnh cho phù hợp với khả năng kinh tế của gia

đ́nh. Không nên yêu cầu bố mẹ mua những đồ dùng chưa thật cần thiết.

3. Cách phân bố các khoản thu chi trong gia đình.

- Đọc câu chuyện sau:

Chuyện của bạn Quân

Hôm nay bố mẹ Quân rất vui vì vừa nhận được một khoản tiền thưởng. Bố mẹ mua cho Quân một chú gấu bông thật là to. Quân phụng phịu:

- Bố mẹ có bao nhiêu tiền mầ con xin mua chiếc xe đạp mới mãi vẫn không được!

Bố Quân điềm tĩnh nhìn con và ôn tồn nói:

- Bố mẹ đi làm có nhiều tiền lương thật, nhưng con có biết nhà ta phải chi tiêu những gì trong tháng cho gia đình không?

Ông nhấc một chiếc rổ to đặt xuống và nói:

- Lương của bố mẹ được chia ra làm mười phần. 6 phần là chi tiêu cho sinh hoạt của gia đình và học tập của các con. 4 phần lương còn lại sẽ được chi cho các việc:

+ Nâng cao kiến thức của bố mẹ;

+ Đi du lịch, vui chơi giải trí của gia đình;

+ Gửi tiết kiệm lấy lãi;

+ Dự phòng rủi ro;

+ Dự phòng các khoản chi đột xuất.

Như vậy trong tháng, mình chỉ chi khoảng 7 – 8 phần thôi, còn lại phải để dành. Con đã hiểu vì sao bố mẹ chưa mua chiếc xe đạp mới cho con rồi chứ?

- Trả lời câu hỏi:

+ Bố Quân đã chia tiền lương thành bao nhiêu khoản chi?

+ Vì sao bố Quân phải chia lương thành các khoản chi khác nhau?

+ Bạn có tán thành với việc bố Quân chưa mua xe đạp mới cho bạn ấy không? Vì sao?

 

- Trao đổi câu trả lời

- Nhận xét, bổ sung

 

Nhóm trưởng yêu cầu:

1

 


 

- Lần lượt nêu câu trả lời.

- Nhận xét, khen ngợi trong nhóm.

- Thống nhất ý kiến, báo cáo kết quả với thầy cô giáo.

*GV: Trong gia đình luôn có 6 khoản chi khác nhau: Chi sinh hoạt cần thiết; Chi cho việc học tập của các thành viên; Chi giải trí; Dự trữ tiết kiệm – đầu tư; Dự trữ rủi ro; Dự trữ chi đột xuất. Người chủ gia đình phải biết tính toán để phân chia và điều chỉnh hợp lí các khoản chi đó. Tuy nhiên, tùy theo nguồn thu của từng gia đình, nếu nguồn thu quá thấp so với nhu cầu tối thiểu, người chủ gia đình chỉ có thể chi vào sinh hoạt cần thiết và dự trữ rủi ro.

Logo* Hoạt động cả lớp

 

                 1. Nhiệm vụ Ban học tập :

- Ban học tập chia sẻ câu hỏi:

+ Nêu cách sử dụng các khoản chi tiêu của bản thân?

+ Thế nào là chi tiêu hợp lí?

- Yêu cầu các bạn nhận xét, bổ sung

- Thống nhất kết quả

- Mời cô giáo chia sẻ

                 2. Nhiệm vụ của giáo viên

- Chia sẻ nội dung: Trong mỗi con người chúng ta đều tồn tại 5 nhu cầu: nhu cầu sinh học, nhu cầu về an toàn, an ninh; nhu cầu xã hội; nhu cầu được tôn trọng, thừa nhận; nhu cầu thể hiện mình. Nhu cầu ở mỗi cá nhân con người quyết định tầm quan trọng và vị trí ưu tiên khi cần chi tiêu. Do đó, mỗi người cần hiểu rõ bản thân mình cần gì, muốn gì, và thích gì để có quyết định sáng suốt khi chi tiêu

- Nhận xét tiết học.

B: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Thực hành chi trả các dịch vụ hằng tháng của gia đình (điện, nước, truyền hình cáp, điện thoại, internet, vệ sinh môi trường,...).

 

THỰC HÀNH TOÁN

ÔN TẬP PHÉP TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN

I.MỤC TIÊU:  Giúp học sinh:

- Biết trừ thành thạo hai số thập phân.

-  Giải các bài toán có liên quan đến trừ hai số thập phân.

- Giúp HS chăm chỉ học tập.

II: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

*Khởi động:

1

 


 - Hội đồng tự quản điều hành cho lớp hát bài: Chú ếch con

- Hướng dẫn học sinh làm bài, chữa và củng cố kiến thức

A: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

* Củng cố kiến thức.

- Ôn cách trừ 2 số thập phân

- Cho HS nêu cách trừ 2 số thập phân

   + Đặt tính ……

   + trừ như trừ 2 số tự nhiên

   + Đặt dấu phẩy ở tổng ...

* GV: - Lưu ý hs bước 1 và bước 3 còn bước 2 HS đã thành thạo với phép trừ 2 số thập phân.

B: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài

- Xác định dạng toán, tìm cách làm

- Cho HS làm các bài tập.

- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài

- GV giúp thêm học sinh yếu

- GV chấm một số bài

- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.

Bài tập1: Đặt tính rồi tính :

                  a)70,75 – 45,68                       b) 86 – 54,26

                                     c) 453,8 – 208,47

- HS đọc bài toán , tóm tát bài toán, tìm cách giải. 

- HS làm bài cá nhân.

- NT mời các bạn lần lượt báo cáo kết quả bài làm của mình .

- HS báo cáo kết quả với cô giáo

Đáp án :

                                     a) 24,89                       b) 31,74

                                                     c) 245,33

Bài tập 2 : Tính bằng 2 cách :

  a) 34,75 – (12,48 + 9,52)                        b) 45,6 – 24,58 – 8,382

- HS đọc bài toán , tóm tát bài toán, tìm cách giải. 

- HS làm bài cá nhân.

1

 


- NT mời các bạn lần lượt báo cáo kết quả bài làm của mình .

- HS báo cáo kết quả với cô giáo

Lời giải:

a) 34,75 – (12,48 + 9,55)

= 34,75    -    22,03

=    12,72

 

b) 45,6 – 24,58 – 8,382

=      21,02    -   8,382

=              12,638

Cách 2 :     34,75 – (12,48 + 9,55)

               = 34,75 – 12,48 – 9,55

               =     22,27    -   9,55

               =     12,72

Cách 2 :  45,6 – 24,58 – 8,382

           =  45,6 – (24,58 + 8,382)

           =  45,6   -   32,962

           =        12,638

Bài tập 3: Tìm x :

                 a)  5,78 + x = 8,26                     b)  23,75 – x = 16,042

- HS đọc bài toán , tóm tát bài toán, tìm cách giải. 

- HS làm bài cá nhân.

- NT mời các bạn lần lượt báo cáo kết quả bài làm của mình .

- HS báo cáo kết quả với cô giáo

Bài giải :

a)  5,78 + x = 8,26

                x = 8,26 – 5,78

                x =  2,48

b)  23,75 – x = 16,042

                    x =  23,75 - 16,042

                    x =       7,708

Bài tập 4: (HSNK) Tổng diện tích của ba vườn cây là 6,3 ha. Diện tích của vườn cây thứ nhất là 2,9 ha, Diện tích của vườn cây thứ hai bé hơn diện tích của vườn cây thứ nhất là 8120m2, Hỏi diện tích của vườn cây thứ ba bằng bao nhiêu m2 ?

- HS đọc bài toán , tóm tát bài toán, tìm cách giải. 

- HS làm bài cá nhân.

- NT mời các bạn lần lượt báo cáo kết quả bài làm của mình .

- HS báo cáo kết quả với cô giáo

Bài giải :

Đổi : 8120m2 = 0,812 ha

1

 

nguon VI OLET