TUẦN 18

Thứ hai ngày 2 tháng 1 năm 2017

NGHỈ BÙ TẾT 1-1-2017

……………………………………………………

Thứ ba ngày 3 tháng 1 năm 2017

PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5

BÀI 17B: NHỮNG BÀI CA LAO ĐỘNG  (Tiết 3)

I: MỤC TIÊU

- Biết điền thông tin vào đơn xin học.

II: CHUẨN BỊ

- Mẫu đơn xin học

III.  HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

*Hoạt động khởi động

- Ban văn nghệ cho cả lớp chơi trò chơi: Nhóm bảy, nhóm ba

- Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng

*Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp

          - Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp

B: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

3. Điền thông tin hoàn thành đơn xin học cho sẵn

- Đọc mẫu đơn, điền thông tin vào chỗ chấm đơn xin học

- Hoàn thành vào vở thực hành trang 145

 

- Chia sẻ đơn  với bạn

 

 

Nhóm trưởng yêu cầu:

- Các bạn nối tiếp chia sẻ đơn xin học

    + Đơn xin học gồm mấy phần? Nội dung từng phần là gì?

4. viết đơn

- Đọc kĩ yêu cầu, lựa chọn một môn học để viết đơn

- Viết vào vở thực hành trang 146

- Chia sẻ đơn  với bạn

Nhóm trưởng yêu cầu: - Các bạn nối tiếp chia sẻ đơn xin học

    + Để viết được lá đơn bạn cần chú ý điều gì?

- Bình xét bạn viết đơn tốt

* Hoạt động cả lớp        

              

             1. Nhiệm vụ Ban học tập :

- Ban học tập chia sẻ:

- Mời 2 bạn đọc đơn

- Nhận xét, bổ sung cho bạn

1

 


- Mời cô giáo chia sẻ

             2. Nhiệm vụ của giáo viên

- Chia sẻ: Mẫu đơn xin tham gia học một môn tự chọn

C: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Đọc đơn em viết ở lớp cho người thân nghe

……………………………………………………………………..

PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 5

BÀI 53: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (Tiết 2)

I: MỤC TIÊU

- Giải các bài toán liên quan tới tỉ số phần trăm.

II: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

* Hoạt động khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát một bài.

- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng giờ trước.

             + Mời giáo viên vào tiết học.

* Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên: +  Nhận xét phần khởi động và hoạt động ứng dụng.

          + Giới thiệu bài mới. 

- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp.

             + Mời giáo viên vào tiết học.

B: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

* Thực hiện lần lượt các hoạt động  5, 6, 7, 8 trong hoạt động thực hành.

- Học sinh làm bài vào vở thực hành.

 

- Trao đổi với bạn kết quả của bài

*NT: - Lần lượt nêu kết  quả nội dung  5, 6, 7, 8

- ND 5: Bài thuộc dạng mấy giải toán  về tỉ số phần trăm?

- ND 6: Gồm những dạng toán nào?

- ND 7: Nêu lại bảng đơn vị đo diện tích, tŕnh bày cách đổi 602m² = …ha

- ND 8: Ngoài cách đă viết phép tính  trên ta n cách viết nào khác? 2 100 000 đồng chiếm bao nhiêu phần trăm? Số tiền gửi ban đầu chiếm bao ngiêu phần trăm?

- Thống nhất ư kiến, báo cáo với thầy cô.

* Hoạt động cả lớp

                 1.Ban học tập chia sẻ trước lớp.

- Để giải được các bài toán trên chúng ta đã vận dụng kiến thức gì?

    2. Giáo viên chia sẻ trước lớp:

- Chia sẻ nội dung  6:

+ Để biết được cái chảo giảm bao ngiêu phần trăm ta làm thế nào?

+ Bài thuộc dạng toán nào đã học?

C: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Gv giao hoạt động ứng dụng VTH

1

 


PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5

BÀI 17 C: ÔN TẬP VỀ CÂU (Tiết 1)

I: MỤC TIÊU

- Luyện tập về câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến .

II: CHUẨN BỊ

- Phiếu điều chỉnh

III: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

*Hoạt động khởi động

- Ban văn nghệ cho cả lớp hát một bài

- Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng

* Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp

          - Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp

A: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1. Gọi tên màu sắc các sự vật trong tranh:

- Quan sát tranh trong HDH trang 131

- Đặt một câu theo kiểu câu đă học

- Viết vào vở thực hành trang 147,148

Chia sẻ câu với bạn

 

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ câu

+Thế nào là câu hỏi, câu cảm, câu cầu khiến?

- Thống nhất ư kiến, báo cáo cô giáo

2. Thực hiện các nội dung 2,3:

- Đọc yêu cầu ND 2, 3trong vở thực hành trang 148,149

- Làm vào vào VTH

- Chia sẻ bài làm với bạn

- Nhận xét, bổ sung

-  Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ bài làm.

               + Bạn hãy nêu dấu hiệu nhận biết câu hỏi, câu kể và câu cảm?

               + Kể tên các kiểu câu kể?

               + Câu kể gồm những thành phần nào?

- Nhận xét, bổ sung, báo cáo cô giáo

* Hoạt động cả lớp

              

              1. Nhiệm vụ Ban học tập :

- Ban học tập chia sẻ câu hỏi: Câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu cầu khiến có chức năng gì? Dấu hiệu để nhận biết câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu cầu khiến trên là gì?

- Thống nhất ý kiến

- Mời cô giáo chia sẻ

               2. Nhiệm vụ của giáo viên

- Chia sẻ: Nội dung cần ghi nhớ trên bảng phụ về các kiểu câu, các kiểu câu kể

B: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

-         Chia sẻ với người thân về các kểu câu, các kiểu câu kể đã học.

1

 


BỒI DƯỠNG (TIẾNG VIỆT)

ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI

I Mục tiêu

- HS biết sử dụng những kiến thức đã học để phân biệt được từ loại và dùng từ loại để đặt câu theo y/c.

- Hệ thống hóa những kiến thức đã học về danh từ, động từ, tính từ, quan hệ từ và đại từ đã học.

- Nâng cao ý thức tự giác học bài và làm bài.

II Đồ dùng dạy học

            Tranh minh họa, vở thực hành

III Các hoạt động dạy học

*Khởi động: 

- Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn trơi trò chơi khởi động tiết học.

- Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học.

- HS ghi đầu bài vào vở

-Ban học tập chia sẻ về mục tiêu bài học:

* HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 

Đọc yêu cầu và hoàn thành nội dung các bài trong sách thực hành

-  Đọc và quan sát tranh minh họa.

- Làm bài vào vở

Bài 1: Đọc đoạn văn sau:

   Ở làng người Thái và làng người Xá, đến mùa đi làm nương thì trên sàn, dưới đất mọi nhà đều vắng tanh ....Trên nương, mỗi người một việc. Người lớn thì đánh trâu ra cày .Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá ...Mấy chú bé đi tìm chỗ ven suối để bắc bếp thổi cơm...Lũ chó nhung nhăng chạy sủa om cả rừng.

  Tìm các danh từ trong đoạn văn trên và phân loại thành: danh từ riêng, danh từ chung chỉ người, chỉ con vật, chỉ cây cối, chỉ vật, chỉ thời gian, chỉ đơn vị và danh từ trừu tượng.

- GV và HS cùng củng cố lại về danh từ.

Bài 2: Đặt câu có từ đông âm:

    a) Câu có bó là danh từ: Mẹ để bó đũa lên bàn.

     - Câu có bó là động từ: Hãy bó chặt mớ rau lại.

b) Câu có bào là danh từ.

    - Câu có bào là động từ.

- GV và HS cùng chữa bài.

Bài 3: Đặt câu có:

   a) Một danh từ làm chủ ngữ và một danh từ tham gia bộ phận vị ngữ kiểu câu "Ai là gì?"

   b) Một danh từ làm chủ ngữ và một đại từ tham gia vào bộ phận vị ngữ kiểu câu " Ai làm gì ? "

  c) Một đại từ làm chủ ngữ và một đại từ tham gia bộ phận vị ngữ kiểu câu " Ai thế nào? "

- GV chấm 1 số bài và chữa.

1

 


Bài 4: Em hãy viết một đoạn văn tả một bạn đang vui chơi. Viết lại các động từ, tính từ và quan hệ từ có trong đoạn văn.

 

- Cùng trao đổi về các bài làm của mình

- Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng yêu cầu lần lượt từng bạn chia sẻ bài làm của bạn

- Nhận xét, bổ sung

- Thống nhất kết quả và trình bày trước lớp

* Hoạt động cả lớp

Logo1. Nhiệm vụ Ban học tập:

* Ban học tập tổ chức chia sẻ bài làm

- Mời từng nhóm lần lượt lên nhận xét

- Nhận xét, bình chọn

- Tuyên dương nhóm được các nhóm hoàn thành tốt

- Mời cô giáo chia sẻ

                 2. Nhiệm vụ của giáo viên

- Chia sẻ nội dung

                    - Nhận xét tiết học

*  Hoạt động ứng dụng

          Dặn HS khi ôn tập lại các từ loại

                        ……………………………………………………..

Thứ ba ngày 4 tháng 1 năm 2017

PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5

BÀI 17C: ÔN TẬP VỀ CÂU (Tiết 2)

I: MỤC TIÊU

- Phát hiện và chữa lỗi trong bài văn tả người, tập viết lại đoạn văn cho hay hơn

II: CHUẨN BỊ

-  Một số lỗi điển hình về chính tả, dung từ, đặt câu.Bài văn mẫu về tả người

III: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

*Hoạt động khởi động

- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài: Vui đến trường

- Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng

* Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp

          - Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp

A: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

4.Trả bài văn tả người: Nghe cô nhận xét về bài kiểm tra tiết học trước

  • Nhận xét chung về bài làm của lớp

+ Ưu điểm chính

+ Những thiếu sót hạn chế

- Hướng dẫn chữa lỗi

5 Chữa bài văn

1

 


- Đọc lại bài văn và lời nhận xét của cô giáo

- Tự rà soát chữa lỗi trong bài văn của mình

- Chọn 1 đoạn trong bài văn để viết lại hay hơn

- Trao đổi với bạn chữa lỗi và đoạn văn vừa viết

- Nhận xét

Nhóm trưởng yêu cầu:

- Chia sẻ chữa lỗi và đoạn văn vừa viết

            + Bạn hãy chỉ ra cái hay của đoạn văn

- Nhận xét, bổ sung cho bạn

* Hoạt động cả lớp

 

               1. Nhiệm vụ Ban học tập :

- Chia sẻ: Mời 2 bạn nêu chữa lỗi bài văn của mình, 2 bạn đọc đoạn văn đã viết

- Nhận xét bổ xung cho bạn

- Mời cô giáo chia sẻ                                                                             

               2. Nhiệm vụ của giáo viên

- Đọc bài văn mẫu tả người cho cả lớp nghe.

- Nhận xét tiết học.

B: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Hoàn thành hoạt động ứng dụng trong sách HDH trang 134

                          -----------------------------------------------------------------------------   

PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 5

BÀI 54: SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI (tiết 1)

I: MỤC TIÊU:

- Sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép tính công, trừ, nhân, chia, tính tỉ số phần trăm.

II: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

*Hoạt động khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát một bài.

- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng giờ trước.

              + Mời giáo viên vào tiết học.

*Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên: +  Nhận xét phần khởi động và hoạt động ứng dụng.

          + Giới thiệu bài mới.

- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp.

             + Mời giáo viên vào tiết học.

A: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Chơi trò chơi:

*NT: Tổ chức cho các bạn chơi theo TLHDH.

- Giải thích ý nghĩa của các phím.

- Thống nhất ý kiến, báo cáo với thầy cô.

2. Thử gõ các bàn phím và giải thích ý nghĩa bằng cách viết tiếp vào chỗ chấm trong bảng.

1

 


- Quan sát và đọc nội dung  trong bảng, điền tiếp vào chỗ chấm.

 

- Trao đổi cách bấm máy tính.

*NT:

- Gọi lần lượt các bạn vừa đọc  các nút cần bấm vừa thao tác trên máy.

- Nhận xét, báo cáo thầy cô.

3. Đọc kĩ và giải thích cho bạn cách dùng máy tính bỏ túi để tính:

-         Thực hiện các phép tính trên máy tính.

- Trao đổi với bạn  kết quả, thực hiện lại cho bạn quan sát.

 

*NT:

- Lần lượt thao tác các phép tính cả nhóm cùng quan sát.

- Phần a, b, c thuộc dạng nào của giải toán về tỉ số phần trăm.

*Hoạt động cả lớp

Logo                

 

             1.Ban học tập chia sẻ trước lớp.

- Gọi 3 bạn chia sẻ chức năng của các nút

   2. Giáo viên chia sẻ trước lớp:

- Máy tính giúp các em có thể thực hiện được các phép tính gì? Làm ví dụ.

- Nhận xét tiết học.

B: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Chia sẻ với người thân chức năng của các nút tren máy tính. Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia

-------------------------------------------------------------

PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5

BÀI 18A: ÔN TẬP 1 (TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU:

- Đọc thuộc lòng một số đoạn văn thơ, nắm được nội dung chính của các bài tập đọc từ bài 11A đến bài 13C, biết nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc “Người gác rừng tí hon”

* HS có ý thức tự giác ôn bài. Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc. Nêu dẫn chứng minh hoạ cho nhận xét đó.

II: CHUẨN BỊ

- Phiếu điều chỉnh, phiếu ghi tên bài tập đọc học thuộc lòng

III: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

* Hoạt động khởi động

- Ban văn nghệ cho cả lớp hát một bài

- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:

+ Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo kết quả kiểm tra hoạt động ứng dụng

1

 


       + Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng

*Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp

          - Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp

A: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1. Thi đọc thuộc lòng (theo phiếu)

- Lần lượt từng bạn lên bốc thăm phiếu ghi tên bài tập đọc học thuộc lòng rồi đọc thuộc lòng một đoạn theo yêu cầu ghi trên phiếu.

- Nhóm trưởng chia sẻ những câu hỏi của bài đọc thuộc lòng:

+ Bài “Hành trình của bầy ong”: Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào?

+ Bài “Hạt gạo làng ta”: Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân?

+ Bài “Về ngôi nhà đang xây”: Những hình ảnh nhân hóa làm cho ngôi nhà được miêu tả sống động, gần gũi?

+ Bài “Ca dao về lao động sản xuất”: Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả, lo lắng của người nông dân trong lao động sản xuất?

- Tiêu chí bình chọn:

+ Đọc đúng, đủ đoạn thơ theo phiếu đọc

+ Phát âm đúng, đọc diễn cảm

2. Lập bảng thống kê các bài tập đọc đã học trong chủ đề “Giữ lấy màu xanh” (từ bài 11A đến bài 13C) theo mẫu:

 

- Đọc yêu cầu (2 lần) và ghi câu trả lời vào VTH

- Đổi vở kiểm tra

- Nhận xét

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ bài làm

- Nhận xét, bổ sung

- Thống nhất kết quả

3. Nêu nhận xét về nhân vật bạn nhỏ trong câu chuyện “Người gác rừng tí hon” và tìm dẫn chứng minh họa cho nhận xét.

 

- Đọc thầm yêu cầu và ghi câu trả lời vào VTH

- Chia sẻ câu trả lời

- Nhận xét

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ bài làm trong VTH

- Nhận xét, bổ sung

- Thống nhất kết quả

Logo*Hoạt động cả lớp

 

                1. Nhiệm vụ Ban học tập :

* Ban học tập chia sẻ câu hỏi: Những chi tiết miêu tả tính cách nhân vật bạn nhỏ trong câu chuyện “Người gác rừng tí hon”?

1

 


- Yêu cầu các bạn nhận xét, bổ sung

- Thống nhất ý kiến

- Mời cô giáo chia sẻ

                 2. Nhiệm vụ của giáo viên

- Chia sẻ nội dung bài: Đọc thuộc lòng một số đoạn thơ, nắm được nội dung chính của các bài thơ, thống kê được các bài tập đọc đã học trong chủ điểm “Giữ lấy màu xanh”, nhận xét được bạn nhỏ trong câu chuyện “Người gác rừng tí hon”

 - Nhận xét tiết học.

B: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Chia sẻ với người thân những bài đọc thuộc lòng ở lớp

……………………………………………………

GIÁO DỤC LỐI SỐNG

THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ I

I: MỤC TIÊU: Học sinh biết:

- Nhớ lại kiến thức đã học từ đầu năm học đến nay để thực hành các tình huống sẽ gặp trong đời sống hàng ngày.

II: CHUẨN BỊ

- Phiếu điều chỉnh, phiếu học tập

III: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

* Hoạt động khởi động:

- Ban văn nghệ cho cả lớp hát một bài

- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:

+ Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo kết quả kiểm tra hoạt động ứng dụng

       + Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng

       + Mời 2 bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng.

- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp

A: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

*Thực hiện theo phiếu học tập (gồm 2 câu hỏi)

1. Để quản lí tốt thời gian, cần phải làm gì?

2. Ở bưu điện rất đông người đến gửi bưu phẩm. Chị Vân được mẹ nhờ ra bưu điện nhận giúp gói bưu phẩm từ dưới quê gửi lên. Chị Vân nên làm gì để nhận bưu phẩm?

3. Khi sử dụng Internet, chúng ta cần lưu ý điều gì?

4. Hoa vừa tan học ra đến cổng trường thì thấy một người lạ gọi tên Hoa và nói rằng mẹ Hiền bận việc nên nhờ người đó đến đón. Nếu em là Hoa, em sẽ làm gì trong tình huống đó?

5. Thế nào là những người/địa chỉ hỗ trợ đáng tin cậy?

6. Giờ kiểm tra Toán, Quân loay hoay mãi không làm được bài. Quân yêu cầu bạn Nam ngồi bên cạnh cho mình chép bài nhưng Nam từ chối. Quân rất tức giận gọi Nam là “đồ kẹt xỉn”, “đồ tồi” và xui các bạn trong nhóm không chơi với Nam khiến Nam rất căng thẳng. Theo em, Nam nên làm thế nào để vượt qua được tình trạng này?

7. Nêu các bước đưa ra quyết định?

1

 


8. trước khi đi làm, mẹ dặn Lan ở nhà trông em bé. Mẹ đi rồi thì bạn đến rủ Lan sang nhà bạn chơi điện tử. Lan sẽ từ chối người bạn đó như thế nào?

*NT đến góc học tập lấy phiếu học tập cho nhóm

- Đọc thầm các câu hỏi trong phiếu học tập và trả lời

- Trao đổi câu trả lời

- Nhận xét

Nhóm trưởng yêu cầu:

- Lần lượt chia sẻ câu trả lời theo phiếu

- Tiêu chí bình chọn:

+ Trả lời đúng nội dung các câu hỏi

+ Cách xử lí tình huống phù hợp, khéo léo

- Nhận xét, bình chọn, tuyên dương

- Thống nhất ý kiến, báo cáo GV

Logo* Hoạt động cả lớp

 

           1. Nhiệm vụ Ban học tập:

- Ban học tập yêu cầu từng nhóm chia sẻ cách xử lí tình huống của nhóm mình.

- Nhận xét, bình chọn

- Mời cô giáo chia sẻ

           2. Nhiệm vụ của giáo viên

- Chia sẻ nội dung: Nhớ lại kiến thức đã học từ đầu năm học đến nay để thực hành các tình huống sẽ gặp trong đời sống hàng ngày.

- Nhận xét tiết học.

B: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Chia sẻ với người thân cách xử lí các tình huống trong phiếu học tập ở trên lớp

…………………………………………………………..

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ THUẬT

TIẾT 17: THỨC ĂN NUÔI GÀ (Tiết 2)

I: MỤC TIÊU

- Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn nuôi gà

- Biết liên hệ thực tế để kể tên, tác dụng của một số loại thức ăn nuôi gà được sử dụng ở gia đình và địa phương.

II: CHUẨN BỊ

- Một số mẫu thức ăn chăn nuôi gà.

III: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

*Hoạt động khởi động

- Ban Văn nghệ t/c trò chơi

- Ban học tập kiểm tra HDƯD

*Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên giới thiệu bài

          - Ban học tập chia sẻ mục tiêu

A: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1

 


1.  Trình bày tác dụng và cách sử dụng các loại thức ăn

- Quan sát và đọc thông tin trong SGK.

 

- Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn.

+ Nhóm trưởng yêu cầu chia sẻ:

+ Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại, sinh trưởng và phát triển?

+ Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật thường được lấy từ đâu?

+ Hãy nêu tác dụng của thức ăn với tác dụng và cách sử dụng của các loại thức ăn nuôi gà.

2. Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà

- Quan sát và đọc thông tin trong SGK.

 

- Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn.

+ Nhóm trưởng yêu cầu chia sẻ:

- Kể tên các loại thức ăn nuôi gà theo các nhóm khác nhau.

- Tác dụng, cách sử dụng các loại thức ăn nuôi gà

* Hoạt động cả lớp

Logo                

              1. Nhiệm vụ Ban học tập

               - Nêu lợi ích của việc nuôi gà bằng các loại thức ăn đa dạng.

               - Thức ăn nuôi gà được chia làm mấy loại, kể tên các loại thức ăn đó?

              2. Nhiệm vụ của giáo viên

- Khi nuôi gà cần sử dụng thức ăn để cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho gà.  Nguồn thức ăn cho gà rất phong phú. Cần lựa chọn đúng loại thức ăn để đạt được hiệu quả cao nhất

- Căn cứ vào thành phần dinh dưỡng của thức ăn người ta chia thức ăn của gà thành 5 nhóm

+ Nhóm thức ăn cung cấp chất bột, đường

+ Nhóm thức ăn cung cấp chất đạm

+ Nhóm thức ăn cung cấp chất khoáng

+ Nhóm thức ăn cung cấp Vitamin

+ Nhóm thức ăn tổng hợp

B: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

Cùng người thân tìm hiểu về các loại thức ăn mà gia đình mình sử dụng nuôi gà.

 

 

 

 

 

 

1

 

nguon VI OLET