TUẦN 23

Soạn ngày: 17/2/2017

Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2017

CHÀO CỜ

……………………………………………

PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5

Bài 22B: MỘT DẢI BIÊN CƯƠNG (Tiết 1)

I: MỤC TIÊU

- Đọc – hiểu bài Một dải biên cương.

- GDBVMT: GDHS lập làng mới ngoài đảo là góp phần gìn giữ môi trường biển trên đất nước ta.

- GDHS quyền được tự do biểu đạt ý kiến và tiếp nhận thông tin, bổn phận phải hiểu và có ý thức xây dựng quê hương.

II: CHUẨN BỊ

-Vi deo một số cảnh đẹp ở Cao Bằng

III: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

* Hoạt động khởi động

- Ban văn nghệ cho cả lớp chơi trò chơi

- Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng

- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động của lớp

* Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp

          - Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp

A: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Trả lời câu hỏi:

- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi HDH tập 2A trang 66

-  Thay nhau hỏi và trả lời

- Nhóm trưởng chia sẻ câu hỏi:

+Bạn hãy giới thiệu thêm một số tranh ảnh mà bạn sưu tầm về cảnh đẹp ở cao bằng?

- Nhận xét, bổ sung, báo cáo cô giáo

2. Giáo viên đọc bài: Cao Bằng

- Theo dõi vào bài đọc và phát hiện giọng đọc

3. Tìm hiểu từ

- Đọc 1lần từ và lời giải nghĩa trang 6

- Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ những từ còn chưa hiểu trong bài.

- Giúp nhau giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có): dùng từ điển, nhờ TBHT. Nếu cần nhờ thầy cô trợ giúp

4.  Luyện đọc

- Đọc toàn bài 1 lần

1

 


- Đọc nối tiếp khổ thơ

 

Nhóm trưởng yêu cầu:

- Nêu khổ thơ, nêu cách ngắt nhịp khổ thơ 2 và 3

- Cùng chọn một khổ thơ luyện đọc thuộc lòng

- Nhóm trưởng nêu tiêu chí:

     +  Đọc to, rõ ràng, không bỏ từ, ngắt nhịp đúng

     +  Đọc nhấn giọng từ ngữ gợi tả.

- Nối tiếp đọc đoạn đã chọn

- Bình chọn bạn đọc tốt, báo cáo với thầy cô

5. Tìm hiểu nội dung

- Đọc 1 lần toàn bài và trả lời câu hỏi

- Chia sẻ câu trả lời với bạn.

- Nhận xét, bổ sung

Nhóm trưởng chia sẻ:

       + Những từ ngữ chi tiết nào nói lên địa thế Cao Bằng rất hiểm trở và xa xôi?    

       +Những từ ngữ nào nói lên lòng mến khách và đôn hậu và yêu nước của người Cao Bằng?

       + Khổ thơ cuối bài nói lên điều gì ?

- Nhận xét, thống nhất ý kiến trả lời

- Cả nhóm thống nhất nội dung, báo cáo cô giáo.

 

* Hoạt động cả lớp

Logo                 1   Nhiệm vụ Ban học tập  

                + Bạn có nhận xét gì về cảnh vật và con người ở Cao Bằng?

                + Qua bài thơ Cao Bằng nói lên điều gì?

+ Bạn hãy kể tên bài hát hay bài thơ nói nói về Cao Bằng mà bạn biết?

- Mời cô giáo chia sẻ

                 2. Nhiệm vụ của giáo viên

- Chia sẻ vi deo về một số cảnh đẹp ở Cao Bằng

- Nhận xét giờ học, giao hoạt động ứng dụng

B: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Đọc cho người thân nghe bài  Cao Bằng và chia sẻ nội dung của bài

-----------------------------------------------------

PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 5

Bài 70: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA   HÌNH LẬP PHƯƠNG ( TIẾT 1)

I.MỤC TIÊU

- Em biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.

II. CHUẨN BỊ

    - Phiếu điều chỉnh, bảng nhóm, hình lập phương.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

* Hoạt động khởi động:

1

 


- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát một bài.

- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng giờ trước.

             + Mời giáo viên vào tiết học.

* Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên: +  Nhận xét phần khởi động và hoạt động ứng dụng.

          + Giới thiệu bài mới. 

- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp.

             + Mời giáo viên vào tiết học.

- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động cơ bản.

A: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Chơi trò chơi “ Đố bạn”

*NT tổ chức trò chơi theo tài liệu hướng dẫn học.

- Nếu các mặt của một hình bằng nhau ta gọi là hình gì?

- Hình lập phương là trường hợp đặc biệt của hình nào?

- Thống nhất ý kiến, báo cáo với thầy cô.

2. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau.

- Đọc nội dung 2, quan sát kĩ hình/52 trong SHDH.

- Trả lời các câu hỏi.

- Nêu cách tính diện tích xung quanh của HLP.

- Nêu cách tính diện tích toàn phần của HLP.

- Trao đổi với bạn kết quả của mình.

*NT: - Lần lượt báo cáo kết quả.

- Bạn có nhận xét gì về các cạnh của HLP

- Nêu quy tắc tính diện tích xung quanh của HLP

- Nêu quy tắc tính diện tích toàn phần của HLP

- Viết công thức ra nháp.

- Thống nhất ý kiến, báo cáo với thầy cô.

3. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau.

- Đọc nội dung 3.

- Làm phần b ra nháp.

- Trao đổi với bạn kết quả của mình.

*NT: - Lần lượt báo cáo kết quả.

- Diện tích một mặt của hình lập phương là diện tích hình của hình nào?

- Bạn hiểu thế nào là diện tích xung quanh?

- Bạn hiểu thế nào là diện tích toàn phần?

- Nêu quy tắc tính diện tích xung quanh, toàn phần của HLP

- Viết công thức ra nháp.

- Thống nhất ý kiến, báo cáo với thầy cô.

* Hoạt động cả lớp

Logo                

 

             1. Ban học tập chia sẻ trước lớp.

- Nêu lại quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HLP

            2. Giáo viên chia sẻ trước lớp:

1

 


- Viết công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HLP

B: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- GV giao HĐƯD.

…………………………………………………

PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 5

Bài 23: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI, GIÓ VÀ NƯỚC CHẢY

(tiết 1)

I: MỤC TIÊU:

- Trình bày được tác dụng của năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng nước chảy.

- Kể tên được một số phương tiện, máy móc, hoạt động,… của con người sử dụng năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng nước chảy.

II: CHUẨN BỊ

- Một số video về năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng nước chảy.

III: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

*Hoạt động khởi động

- Ban Văn nghệ t/c trò chơi

- Ban học tập kiểm tra HDƯD

* Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên giới thiệu bài

          - Ban học tập chia sẻ mục tiêu

          - Giáo viên chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ

A: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Mặt trời cần cho cuộc sống của chúng ta như thế nào?

- Trả lời câu hỏi: Mặt trời cần cho cuộc sống của chúng ta như thế nào?

- Trao đổi với bạn về câu trả lời của mình

+ Nhóm trưởng yêu cầu:

- Nối tiếp trả lời câu hỏi: Mặt trời cần cho cuộc sống của chúng ta như thế nào?   

- Nhận xét - Báo cáo cô giáo.

2. Đọc và trả lời

- Quan sát và đọc thông tin trang 27 SHD

- Hoàn thành bài tập trong vở thực hành.

- Trao đổi với bạn về câu trả lời của mình

+ Yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm:

- Bài trong vở thực hành.

- Nhận xét - Báo cáo

3. Tìm hiểu về việc sử dụng năng lượng mặt trời.

Quan sát và đọc thông tin trang 28 SHD.

- Hoàn thành bài trong vở thực hành

- Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn.

1

 


+ Yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm:

- Bài trong vở thực hành.

- Nhận xét - Báo cáo cô giáo.

4. Tìm hiểu việc sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy

- Đọc thông tin trang 29 SHD.

- Trả lời câu hỏi

- Đọc cho nhau nghe.

- Trao đổi ý kiến với bạn về việc con người sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy.

+ Yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm:

- Bài trong vở thực hành.

- Kể tên một số nhà máy thủy điện, một số nơi có lắp đặt các máy phát điện chạy bằng sức gió.

* Hoạt động cả lớp

                 1. Nhiệm vụ Ban học tập:

             - 3 bạn chia sẻ bài tập trong vở thực hành.

             - Con người sử dụng năng lượng mặt trời vào những việc gì?

             - Nêu ứng dụng năng lượng gió và nước chảy trong cuộc sống?

                 2. Nhiệm vụ của giáo viên

- Tổng hợp kiến thức toàn bài trong tiết học.

B: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

  - Cùng người thân tìm hiểu thêm về năng lượng mặt trời, nước chảy và gió

……………………………………………………

GIÁO DỤC LỐI SỐNG

BÀI 15: BẢO VỆ LẼ PHẢI (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS

- Đồng tình, ủng hộ, bảo vệ lẽ phải, đấu tranh phê phán cái sai, thuyết phục bạn bè, người thân cùng bảo vệ lẽ phải bằng hành động và lời nói phù hợp với lưa tuổi trong cuộc sống nhà trường và gia đình

II. CHUẨN BỊ

- Phiếu điều chỉnh, đài, phiếu học tập

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

* Hoạt động khởi động:

- Ban vãn nghệ cho cả lớp hát một bài

- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt ðộng ứng dụng:

+ Yêu cầu các nhóm trýởng báo cáo kết quả kiểm tra hoạt động ứng dụng

       + Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt ðộng ứng dụng

       + Mời 2 bạn chia sẻ nội dung hoạt ðộng ứng dụng.

* Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp

- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động ND1 đến ND 4 cuar HĐTH, ND 2 gộp vào ND 1

1

 


B: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1. Xử lí tình huống

*NT đến góc học tập lấy phiếu học tập

- Đọc thầm lần lượt các tình huống

- Suy nghĩ và đưa ra nhận xét về các tình huống

- Cùng trao đổi nhận xét và cách ứng xử trong từng tình huống

- Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ nhận xét và cách ứng xử trong từng tình huống

- Nhận xét, bổ sung

- Cả nhóm thống nhất lựa chọn một tình huống, phân vai cho các bạn

- Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo

2. Diễn đàn Công lí

- Suy nghĩ xây dựng kế hoạch dự án nhỏ xây dựng cộng đồng

Nhóm trưởng tổ chức:

- Đọc tình huống nhóm được phân công đóng vai

- Phân vai cho các bạn trong nhóm

- Mời các bạn thực hiện đóng vai

- Bình chọn bạn đóng vai tốt nhất

- Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo

3. Thông điệp về bảo vệ lẽ phải

- Suy nghĩ và xây dựng thông điệp về bảo vệ lẽ phải

- Cùng trao đổi nhận xét

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ thông điệp về bảo vệ lẽ phải

- Nhận xét, bổ sung

- Cả nhóm thống nhất xây dựng thông điệp chung về bảo vệ lẽ phải

- Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo

Logo* Hoạt động cả lớp

           1. Nhiệm vụ Ban học tập:

           - Ban học tập chia sẻ ND3:

           + Mời đại diện từng nhóm chia sẻ thông điệp chung về bảo vệ lẽ phải

           + Nhận xét, bổ sung

           + Bình chọn thông điệp hay, có ý nghĩa

  - Mời cô giáo chia sẻ

          2. Nhiệm vụ của giáo viên

* Chia sẻ nội dung: Trách nhiệm của HS là tôn trọng và bảo vệ lẽ phải trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình và nhà trường. Những người biết bảo vệ lẽ phải là những người dũng cảm, trung thực và có bản lĩnh.

- Nhận xét tiết học.

C: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

1. Chia sẻ với người thân những suy nghĩ về bảo vệ lẽ phải trong gia đình

2. Sưu tầm những tấm gương biết bảo vệ lẽ phải ở trong xã hội

………………………………………………..

1

 


THỰC HÀNH TOÁN

ÔN TẬP TÍNH DIỆN TÍCH XUNG QUANH

VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT

I. MỤC TIÊU: Gióp häc sinh

-BiÕt vËn dông ®­îc quy t¾c vµ c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch xung quanh vµ diÖn tÝch toµn phÇn cña h×nh hép ch÷ nhËt.

-Gióp häc sinh biÕt vËn dông quy t¾c tÝnh diÖn tÝch xung quanh vµ diÖn tÝch toµn phÇn cña h×nh hép ch÷ nhËt ®Ó gi¶i to¸n.

*Gióp häc sinh kh¸ giái gi¶i bµi to¸n khã trong mçi tiÕt häc.

II.§å dïng d¹y häc:

  -Vë thùc hµnh

- III- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu

1. Khởi động

- Hội đồng tự quản điều hành cho lớp khởi động

- HĐTQ mời cô giáo vào bài học.

   GV giới thiệu bài học

A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

  Bài 1: a)Hép cã d¹ng h×nh hép ch÷ nhËt lµ:

      b)Hép cã d¹ng h×nh lËp ph­¬ng lµ:

      c)ThÓ tÝch cña hép A lµ:……..cña hép B lµ :

      d)Hép cã thÓ tÝch lín nhÊt lµ:

      e)Hép cã thÓ tÝch bÐ nhÊt lµ:

- HS đọc yêu cầu và xác định yêu cầu của bài tập trong Vở thực hành

- Hs làm bài cá nhân

- 2 Hs kiểm tra kết quả của nhau rồi rút ra nhận xét.

- NT mời các bạn lần lượt báo cáo kết quả.

- HS báo cáo kết quả với cô giáo.    

Đáp án:

a) H×nh A – B                b) H×nh C          c)  Hộp A  40 (cm3)  - 54(cm3)

d) Hép D                           e) Hép A

Bài 2: Cho h×nh hép ch÷ nhËt A = 25 cm  ;   b = 20 cm  ; c = 10 cm

a) thể tích hép nhùa ®ã?

b) §æ n­íc vµo hép nhùa ®ã ,møc n­íc cao 8 cm .TÝnh V n­íc chøa trong hép ?

c) BiÕt 1000 cm3 c©n nÆng 1 kg.Hép nhùa chøa bao nhiªu kg n­íc? 

+ Bài toán cho biết gì ?

+ Bài toán hỏi gì?

Em đọc yêu cầu và bài toán trong VTH và làm bài.

Học sinh chia sẻ với bạn bên cạnh về cách tóm tắt bài toán.

NT hỏi các bạn và thống nhất cho cả nhóm

            + Muốn làm được bài toán này chúng ta cần làm gì ?

           + Giải thích cách làm ?

NT cho các bạn lần lượt nêu cách trình bày và cách giải bài toán.                                       NT báo cáo cô giáo. G kiểm tra và chốt.

Bài giải:

1

 


a) ThÓ tÝch cña hép nhùa ®ã lµ:

   25 x 20 x10  = 5000 (cm3)

                                             b)ThÓ tÝch n­íc lµ:

      25  x  20  x8   = 4000 (cm3)

                                        c) ThÓ tÝch n­íc c©n nÆng lµ:

4000 :  1000 = 4 ( kg)

                    §¸p sè :  a)  5000 cm3; b) 4 000 cm3 ;  c)    4 kg

Bài 3 (Bài nâng cao)  Mét bÓ chøa n­íc d¹ng h×nh hép ch÷ nhËt cã chiÒu dµi  2,8 m ,chiÒu réng 1,4 m vµ chiÒu cao 1,5m. N­íc trong bÓ hiÖn chiÕm 45% thÓ tÝch cña bÓ. Hái ph¶i ®æ bao nhiªu lÝt n­íc n÷a ®Ó thÓ tÝch n­íc trong bÓ chiÕm 8,5 % thÓ tÝch cña bÓ?

Em đọc yêu cầu và làm bài.

Học sinh chia sẻ với bạn bên cạnh về cách tóm tắt bài toán.

       + Bài toán cho biết gì ?

       + Bài toán hỏi gì?

NT hỏi các bạn và thống nhất cho cả nhóm

          + Muốn làm được bài toán này chúng ta cần làm gì ?

         + Giải thích cách làm ?

NT cho các bạn lần lượt nêu cách trình bày và cách giải bài toán.                                   NT báo cáo cô giáo. G kiểm tra và chốt.

Bài giải:

§æi : 8 dm = 0,8

ThÓ tÝch cña bÓ n­íc lµ:

2,8 x  1,4 x 1,5  = 5,88 (m3)

Sè lÝt n­íc trong bÓ hiÖn cã lµ:

5,88 m3   =   5880 ( dm3)

5880 x 45 : 100 = 2646 ( dm3)

2646 dm3  = 2646 ( lÝt )

Sè lÝt n­íc trong bÓ sau khi ®æ thªm lµ :

5880 x 85 : 100 = 4998 ( dm3)

4998 dm3  =  4998 ( lÝt)

Sè lÝt n­íc ph¶i ®æ thªm lµ :

4998    -  2646 = 2352  ( lÝt)

§¸p sè : 2352 lÝt n­íc

  Bài 4. Đố vui:

- HS đọc yêu cầu và xác định yêu cầu của bài tập trong Vở thực hành.

- Hs làm bài cá nhân

- 2 Hs kiểm tra đổi chéo kết quả với nhau rồi rút ra nhận xét.

- NT mời các bạn lần lượt báo cáo kết quả .

- HS báo cáo kết quả với cô giáo.

                G nhận xét, chốt kết quả

B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

1

 


- Về nhà thực hành ôn lại dạng bài về tÝnh diÖn tÝch xung quanh vµ diÖn tÝch toµn phÇn cña h×nh hép ch÷ nhËt.

                                           ................................................

Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2017

  PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5

                                Bài 22B: MỘT DẢI BIÊN CƯƠNG (Tiết 2)

I: MỤC TIÊU

- Ôn tập về văn kể chuyện.

* GDHS quyn đưc sng trong môi trưng an ninh hi , bn phn thc hin đúng quy đnh v an ninh, trt t nơi công cng.

II: CHUẨN BỊ

- Phiếu điều chỉnh,

III: PHIẾU ĐIỀU CHỈNH

* Hoạt động khởi động

- Ban văn nghệ cho cả lớp hát một bài

- Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng

          - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động của lớp

* Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp

          - Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp

B: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1.Ôn tìm hiểu văn kể chuyện

- Đọc yêu cầu và trả lời câu hỏi a,b,c trong vở thực hành

- Làm vào vở thực hành

- Chia sẻ bài làm với bạn.

- Nhận xét, bổ sung

Nhóm trưởng chia sẻ:

+ Tính cách nhân vật thể hiện qua những mặt nào?Tính cách của nhân vật nói lên điều gì?

+ Nêu cấu tạo của bài văn kể chuyện?

- Nhận xét, thống nhất ý kiến trả lời

- Cả nhóm thống nhất nội dung, báo cáo cô giáo.

2.Tìm hiểu câu chuyện

- Đọc 2 lần câu chuyện Ai giỏi nhất trong vở thực hành

- Chọn ý đúng trả lời câu hỏi

- Làm vào vở thực hành

- Chia sẻ bài làm với bạn.

- Nhận xét, bổ sung

Nhóm trưởng chia sẻ:

- Lần lượt từng bạn chia sẻ bài làm

+ Qua câu chuyện bạn thích nhân vật nào? Vì sao?

- Cả nhóm thống nhất nội dung, báo cáo cô giáo.

* Hoạt động cả lớp

1

 


Logo          

              1. Ban học tập chia sẻ:

           + Tính cách nhân vật thể hiện qua những mặt nào?Tính cách của nhân vật nói lên điều gì?

          + Nêu cấu tạo của bài văn kể chuyện?

  - Mời cô giáo chia sẻ

                 2. Nhiệm vụ của giáo viên

Chia sẻ: Sơ đồ tư duy cấu tạo bài văn kể chuyện

C: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Chọn một câu chuyện mà em thích kể cho người thân nghe

                            -----------------------------------------------------------

PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ LỚP 5

Bài 10: SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA. CHIẾN THẮNG “ ĐIỆN BIỆN PHỦ TRÊN KHÔNG ”  (tiết 1)

I: MỤC TIÊU: Sau bài học, em:

- Trình bày được vào dịp Tết Mậu Thân ( 1968), quân nhân miền Nam tiến hành Tổng tiến công và nổi dậy, trong đó trận chiến đấu tại Đại sứ quán Mĩ ở Sài Gòn là một trong những trận đánh tiêu biểu.

- Biết được 12 ngày đêm cuối năm 1972, quân Mĩ đã điên cuồng dung những máy bay tối tân nhất ném bom hòng hủy diệt Hà Nội và một số thành phố lớn ở miền Bắc nhưng quân dân miền Bắc đã làm thất bại âm mưu của chúng bằng trận ‘ Điện Biên Phủ trên không ”.

- Biết rút ra nhận xét: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân và trận ‘ Điện Biên Phủ trên không ” đã gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thế thắng cho quân dân ta.

II: CHUẨN BỊ

- Video về trận đánh‘ Điện Biên Phủ trên không ”.

III: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

*Hoạt động khởi động

- Ban Văn nghệ t/c trò chơi

- Ban học tập kiểm tra HDƯD

* Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên giới thiệu bài

          - Ban học tập chia sẻ mục tiêu

          - Giáo viên chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ.

A: HỌAT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Tìm hiểu cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân ( 1968)

- Quan sát tranh và đọc thông tin trang 23,24,25  SHD.

- Trả lời câu hỏi

- Đọc cho nhau nghe.

- Trao đổi ý kiến với bạn về cuộc tấn công của quân ta vào Đại sứ quán Mĩ diễn ra như thế nào?

Yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm:

- Bài trong vở thực hành.

1

 


 

+ Quân ta đã tấn công những địa điểm nào ở Sài Gòn?

+ Cuộc tấn công của quân ta vào Đại sứ quán Mĩ diễn ra như thế nào?

- Trao đổi thông tin

- Báo cáo kết quả với thầy cô

2. Tìm hiểu cuộc Tổng tiến công và nổi dậy ở các đô thị khác.

- Đọc thông tin và quan sát lược đồ trang 26,27 SHD.

- Trả lời câu hỏi

- Đọc cho nhau nghe.

+ Yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm:

- Bài trong vở thực hành.

+ Cùng với cuộc tấn công vào Sài Gòn, quân giải phóng đã tiến công những nơi nào nữa?

- Nhận xét, bổ sung

- Báo cáo kết quả với thầy cô

3.Tìm hiểu vì sao quân đội Mĩ âm mưu dung không quân hủy diệt Hà Nội năm 1972

- Đọc thông tin trang 27/ SHD.

- Trả lời câu hỏi

- Đọc cho nhau nghe.

- Trao đổi ý kiến với bạn về sự âm mưu dùng không quân hủy diệt Hà Nội.

Yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm:

- Hỏi và trả lời qua đoạn hội thoại

+ Âm mưu của Mĩ trong việc dung không quân hủy diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Băc năm 1972 là gì?

- Nhận xét, bổ sung

- Báo cáo kết quả với thầy cô

4.Tìm hiểu về chiến thắng ‘ Điện Biên Phủ trên không ” năm 1972.

- Đọc thông tin và quan sát tranh trang 28,29/ SHD.

- Trả lời câu hỏi

- Đọc cho nhau nghe.

- Trao đổi ý kiến với bạn về lực lượng phòng không của ta

Yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm:

- Bài trong vở thực hành.

+ Nêu ấn tượng mạnh nhất của em về 12 ngày đêm chiến đấu của quân dân miền Bắc đập tan cuộc tấn công hủy diệt của không quân Mĩ.

+ Tại sao ngày 30 – 12 – 1972, Tổng thống Mĩ phải tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc?

- Nhận xét, bổ sung, thống nhất ý kiến.

- Báo cáo kết quả với thầy cô

* Hoạt động cả lớp

                

1

 

nguon VI OLET