Tiết 55- Làm văn

CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh:

- Trình bày và phân tích được các hình thức kết cấu cơ bản của văn bản thuyết minh: kết cấu theo thời gian, không gian; kết cấu theo trật tự lôgic của đối tượng thuyết minh và nhận thức của người đọc; kết cấu hỗn hợp.

- Xây dựng được kết cấu cho bài văn thuyết minh về các đối tượng theo kiểu giới thiệu, trình bày.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- Giáo viên: sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, bài soạn.

- Học sinh: chuẩn bị bài qua đọc văn bản và soạn bài theo hướng dẫn học bài, luyện tập.

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC

A. TỔ CHỨC LỚP HỌC

B. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

1. Kiểm tra bài cũ: (Lồng ghép vào bài mới)

2. Phần mở bài

3. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò

Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm

-Thế nào là văn thuyết minh?

-Thế nào là kết cấu văn bản?

-Học sinh đọc văn bản.

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 2: Tìm hiểu các hình thức kết cấu của các văn bản.

-Học sinh đọc văn bản Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.

-Xác định đối tượng và mục đích thuyết minh?

+Giới thiệu về thời gian, địa điểm, diễn biến của lễ hội, ý nghĩa đối với đời sống tinh thần.

-Tìm các ý chính tạo thành nội dung thuyết minh?

I. KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH:

  - Văn thuyết minh nhằm giới thiệu, trình bày chính xác, khách quan về cấu tạo, tính chất, quan hệ, giá trị… của một sự vật, hiện tượng, một vấn đề thuộc tự nhiên, xã hội và con người. 

  - Kết cấu văn bản là sự tổ chức, sắp xếp các thành tố của văn bản thành một đơn vị thống nhất, hoàn chỉnh, có ý nghĩa phù hợp với mối liên hệ bên trong của các đối tượng, quan hệ giữa các đối tượng với môi trường xung quanh và quá trình nhận thức của con người.

 

- Các hình thức kết cấu của văn bàn thuyết minh:

   + Theo trình tự thời gian: trình bày sự vật theo quá trình hình thành, vận động và phát triển.

   + Theo trình tự không gian: trình bày sự vật theo tổ chức vốn có của nó (bên trên bên dưới, bên trong bên ngoài hoặc theo trình tự quan sát).

   + Theo trình tự lôgic: trình bày sự vật theo các mối quan hệ khác nhau (nguyên nhân - kết quả, chung - riêng, liệt kê các mặt, các ph

Trang 1/ 121


+Thời gian, địa điểm diễn ra lễ hội.

+Diễn biến lễ hội: thi nấu cơm, chấm thi.

+Ý nghĩa của lễ hội.

-Phân tích các sắp xếp các ý trong từng văn bản? Giải thích cơ sở sắp xếp?

+Trình tự lôgic: thời gian, địa điểm, diễn biến, ý nghĩa.

+Trình tự thời gian: thủ tục bắt đầu, diễn biến cuộc thi, chấm thi

-Học sinh đọc văn bản Bưởi Phúc Trạch.

-Xác định đối tượng và mục đích thuyết minh?

+Giới thiệu một loại trái cây nổi tiếng ở Hà Tĩnh - bưởi Phúc Trạch.

-Các ý chính tạo thành nội dung thuyết minh?

+Hình dáng bên ngoài.

+Hương vị đặc sắc.

+Sự hấp dẫn và bổ dưỡng.

+Danh tiếng

-Phân tích các sắp xếp các ý trong văn bản?

+Trình tự không gian: từ ngoài vào trong.

+Trình tự lôgic: các phương diện khác nhau, quan hệ nhân quả.

-Các hình thức kết cấu chủ yếu của văn bản thuyết minh?

ương diện,…).

   + Theo trình tự hỗn hợp: trình bày sự vật với kết hợp nhiều trình tự khác nhau.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4. Củng cố

-Học sinh trình bày phần ghi nhớ.

-Đánh giá chung, học sinh trình bày ý kiến của mình.

-Giáo viên nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh.

 

Khi viết bài văn thuyết minh, có thể lựa chọn nhiều hình thức kết cấu khác nhau:

  - Theo trình tự thời gian.

  - Theo trình tự không gian.

  - Theo trình tự lôgic.

- Theo trình tự hỗn hợp.

5. Kiểm tra đánh giá

-Luyện tập sách giáo khoa trang 168:

 Bài 1:

Trang 1/ 121


  - Giới thiệu chung về bài thơ.

  - Thuyết minh giá trị nội dung.

  - Thuyết minh giá trị nghệ thuật

Bài 2:

  - Xác định nội dung thuyết minh.

  - Kết hợp cách thuyết minh theo trình tự không gian, thời gian, lôgic một cách linh hoạt.

C. GIAO NHIỆM VỤ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC BÀI VỀ NHÀ CHO HỌC SINH.

-Hoàn chỉnh hai văn bản thuyết minh phần luyện tập.

- Chuẩn bị bài mới: Làm văn: Lập dàn ý bài văn thuyết minh.

     

 

 

 

Tiết 56: Làm văn

LẬP DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh:

- Thấy được sự cần thiết của việc lập dàn ý khi làm văn nói chung và viết bài văn thuyết minh nói riêng.

- Củng cố vững chắc hơn kỹ năng lập dàn ý.

- Vận dụng các kỹ nắng đó để lập dàn ý cho một bài văn thuyết minh có đề tài gần gũi với cuộc sống hoặc công việc học tập.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- Giáo viên: sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, bài soạn.

- Học sinh: chuẩn bị bài qua đọc văn bản và soạn bài theo hướng dẫn học bài, luyện tập.

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC

A. TỔ CHỨC LỚP HỌC

B. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

1. Kiểm tra bài cũ:

Trình bày các kiểu kết cấu của văn bản thuyết minh?

2. Phần mở bài

3. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò

Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm

-Bố cục bài văn thuyết minh?

-Các trình tự sắp xếp ý của bài văn thuyết minh?

 

I. DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH:

  -Bố cục gồm ba phần: mở bài, thân bài, kết bài. 

  -Có nhiều hình thức kết cấu cho văn bản thuyết minh: ttình tự thời gian, trình tự không gian, trình tự lôgic, trình tự hỗn hợp

Trang 1/ 121


 

-Dàn ý bài văn?

- HS dựa vào kiến thức đã học, đưa ra khái niệm.

 

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách lập dàn ý bài văn thuyết minh.

-Học sinh xác định các phần để viết bài văn thuyết minh về một con người mà mình yêu thích.

-Thảo luận nhóm

-Xác định đối tượng thuyết minh.

-Phần mở bài cần làm gì?

+ Giới thiệu về đối tượng.

+ Xác định kiểu bài.

+ Cần hấp dẫn lôi cuốn người đọc (nghe).

 

-Phần thân bài cần thực hiện những gì?

+ Cần đưa ra những tri thức nào để thuyết minh về đối tượng đã lựa chọn.

+ Xác định những tri thức cần thiết, chính xác, khoa học.

+ Sắp xếp các ý để giới thiệu rành mạch

 

-Phần kết bài cần làm gì?

+Nêu được đề tài của bài thuyết minh.

+Aán tượng để lại cho người đọc (nghe).

 

lựa chọn phù hợp.

  -Dàn ý: xác định các ý chính, sắp xếp các ý theo một hình thức kết cấu thích hợp.

 

II. LẬP DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH:

 1. Xác định đề tài:

  Cần phải nắm vững về đối tượng thuyết minh.

2. Lập dàn ý:

  - Mở bài:

   + Nêu đề tài bài viết.

   + Thể hiện kiểu bài của bài văn.

   + Thu hút sự chú ý của người đọc.

 

 

 

- Thân bài:

   +Tìm ý, chọn ý.

   + Sắp xếp ý.

 

 

 

 

- Kết bài:

   +Tổng kết vấn đđã trình bày.

   + Suy nghĩ, cảm xúc  ấn tượng với độc giả.

4. Củng cố

-Học sinh trình bày phần ghi nhớ.

-Đánh giá chung, học sinh trình bày ý kiến của mình.

-Giáo viên nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh.

 

Để việc lập dàn ý cho bài văn thuyết minh đạt kết quả tốt, cần phải: 

  - Nắm vững các kiến thức về dàn ý và kỹ năng lập dàn ý.

  - Có đầy đủ những tri thức cần thiết và chuẩn xác về đề tài cần thuyết minh.

  - Tìm được cách sắp xếp những tri thức đó thành một hệ thống hợp lý, chặt chẽ.

C. GIAO NHIỆM VỤ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC BÀI VỀ NHÀ CHO HỌC SINH.

- Học bài; nắm vững những vấn đề cơ bản:

Trang 1/ 121


+ Cách lập dàn ý bài văn thuyết minh.

+ Vận dụng thực hành.

- Chuẩn bị bài mới: Làm văn: Trả bài làm văn số 4.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trang 1/ 121


 

Tiết 57+58: Văn

PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG

(Bạch Đằng giang phú)

-Trương Hán Siêu-

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Giúp học sinh:

- Cảm nhận được nội dung yêu nước và tư tưởng nhân văn của bài Phú sông Bạch Đằng. Nội dung yêu nước thể hiện ở niềm tự hào về chiến công lịch sử và chiến công thời Trần trên dòng sông Bạch Đằng. Tư tưởng nhân văn thể hiện qua việc đề cao vai trò, vị trí, đức độ của con người, coi đây là nhân tố quyết định đối với sự nghiệp cứu nước.

- Thấy được những đặc trưng cơ bản của thể phú về các mặt kết cấu, hình tượng nghệ thuật, lời văn, từ đó biết cách phân tích một bài phú cụ thể.

- Bồi dưỡng lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, ý thức trân trọng những địa danh lịch sử, những danh nhân lịch sử.

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- Giáo viên: sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, bài soạn.

- Học sinh: chuẩn bị bài qua đọc văn bản và soạn bài theo hướng dẫn học bài.

TIẾT 1

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC

A. TỔ CHỨC LỚP HỌC

B. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

1. Kiểm tra bài cũ: (lồng ghép bài mới)

2. Phần mở bài

3. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò

Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm, thể loại phú.

-Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào phần tiểu dẫn nêu những ý chính về tác giả

-Học sinh lược thuật những nét chính.

-Giáo viên chốt lại.

 

-Nêu những hiểu biết về sông Bạch Đằng giáo viên giới thiệu vị trí trong lịch sử, trong văn học.

-Tác phẩm?

+Thể loại?

+Hoàn cảnh sáng tác?

I. GIỚI THIỆU CHUNG:

1. Tác giả:

  - Trương Hán Siêu (? - 1354), tự Thăng Phủ, quê: Phúc Thành, Yên Ninh (Ninh Bình).

  - Con người cương trực, học vấn uyên thâm vua tin cậy, nhân dân kính trọng.

  - Làm quan mất được tặng tước Thái Bảo, thờ ở Văn Miếu.

2. Tác phẩm

  - Thể phú: phú cổ thể.

  - Viết sau 50 năm chiến thắng Bạch Đằng về thăm lại.

3. Thể loại

Trang 1/ 121


 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 2: Đọc - tìm hiểu văn bản

-Học sinh đọc văn bản

-Giáo viên nhận xét.

-Các từ ngữ khó?

-Lưu ý các chú thích, điển tích, điển cố.

-Xác định bố cục văn bản?

-Giới thiệu bố cục của thể phú.

 

 

 

 

-Mở đầu bài phú, hình tượng nhân vật nào được đề cập đến?

-Sở thích của nhân vật? Mục đích?

+ Giương buồm giong gió, lướt bể chơi trăng, gõ thuyền, lần thăm.

+ Chơi vơi, mải miết, sớm - chiều.

+ Địa danh Trung Quốc, đất Việt.

+ Tráng chí bốn phương - tha thiết, học Tử Trường.

-Nhận xét về con người của nhân vật “khách”?

-Cảnh sắc thiên nhiên sông Bạch Đằng được hiện lên như thế nào? Tâm trạng của nhân vật “khách”?

+ Bát ngát, thướt tha, nước trời, phong cảnh >< san sát, đìu hiu, giáo gãy, xương khô.

+ Buồn, đứng lặng, thương, tiếc.

- Phú: nghĩa đen có nghĩa là bày tỏ ra, là thể loại có nguồn gốc từ Trung Quốc, đan xen văn xuôi và văn vần

- ND: tả cảnh vật, phong tục, kể sự việc, bàn chuyện đời

- NT: miêu tả khoa trương, hình tượng nghệ thuật tượng trưng cao độ, triết lí cao, ngôn ngữ đậm đặc điển cố…

 

II. ĐỌC - TÌM HIỂU VĂN BẢN:

1. Đọc văn bản:

  - Đoạn 1: 21 câu đầu: Cảm xúc của nhân vật “khách” trước cảnh sắc sông Bạch Đằng.

  - Đoạn 2: 23 câu tiếp: Những chiến công lịch sử trên sông Bạch Đằng.

  - Đoạn 3: 10 câu tiếp: Suy ngẫm và bình luận của các vị bô lão về những chiến công xưa .

  - Đoạn 4: 10 câu cuối: Lời ca khẳng định vai trò và đức độ của con người.

 

2. Tìm hiểu văn bản:

  a. Hình tượng nhân vật “khách”:

  - Từ láy, từ chỉ thời gian, lời kể  thích dạo chơi phong cảnh thiên nhiên thưởng thức vẻ đẹp, nghiên cứu cảnh trí đất nước, bồi bổ kiến thức.

  - Địa danh sách vở, thực tế, hình ảnh không gian rộng lớn tráng chí bốn phương.

  Tâm hồn khoáng đạt, rộng mở, yêu thiên nhiên.

  - Từ láy, miêu tả, nhịp ngắn, đối lập cảnh đẹp, hùng vĩ, tráng lệ nhưng cũng ảm đạm, hiu hắt.

  - Từ ngữ chỉ cảm xúc vui, tự hào và buồn đau, tiếc nuối.

  Tâm hồn phong phú, nhạy cảm, tấm lòng gắn liền với non sông, đất nước.

4. Củng cố

- GV yêu cầu HS nắm được khái niệm thể loại phú, sự đặc sắc của đề tài viết về Bạch Đằng.

Trang 1/ 121


- GV hỏi: trước cảnh sông Bạch Đằng, nhân vật Khách có những tâm trạng gì?

- HS trả lời cá nhân, thể hiện sự hiểu bài. GV chốt lại

 

Trước cảnh sông Bạch Đằng vừa là cảnh đẹp, vừa là chiến địa hoang tàn, nhân vật Khách có nhiều tâm trạng: tự hào về cảnh đẹp của đất nước, tự hào về truyền thống đánh giặc của dân tộc nhưng đồng thời cũng thấy ngậm ngùi vì sự hoang tàn, đổ nát.

C. GIAO NHIỆM VỤ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC BÀI VỀ NHÀ CHO HỌC SINH.

- học bài cũ

- tiết sau học tiếp bài: hình tượng nhân vật các bô lão và các triết lí.

TIẾT 2

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC

A. TỔ CHỨC LỚP HỌC

B. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

1. Kiểm tra bài cũ:

Phân tích tâm trạng của nhân vật Khách khi đến sông Bạch Đằng

2. Phần mở bài

3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS

Kiến thức cần đạt

- GV hỏi: Hình tượng các vị bô lão có vai trò thế nào trong bài phú?

+ Có kẻ gậy lê chống trước, thuyền nhẹ bơi sau.

-Thái đđối với khách?

+Vái, thưa.

- Chiến tích sông Bạch Đằng được gợi lên như thế nào?

- HS tìm các hình ảnh, chi tiết trong bài ,khái quát.

+ Chiến địa, bãi đất xưa.

+ Thuyền bè, tinh kỳ, sáu quân, giáo gươm.

+ Ánh nhật nguyệt, bầu trời đất.

+ Nhục quân thù, ca ngợi.

 

- Lời bình luận của các vị bô lão có ý nghĩa gì?

+ Trời đất hiểm trở, nhân tài giữ cuộc điện an.

+ Đại thắng - coi thế giặc nhàn, tiếng thơm.

+ Sông Đằng, biển Đông - bất nghĩa tiêu vong, anh hùng lưu danh.

 

b. Hình tượng các bô lão:

  - Bô lão nhân dân địa phương, chứng nhân lịch sử.

 

- Nhiệt tình, tôn kính, hiếu khách.

 

 

 

- Hình tượng kỳ vĩ, mang tầm vóc đất trời, đối lập trận chiến ác liệt chiến thắng của chính nghĩa.

  - Lời kể ngắn gọn, súc tích, cô đọng, khái quát  gợi diễn biến, không khí trận đánh sinh động, trang nghiêm nhiệt huyết, tự hào.

- Lời suy ngẫm, bình luận về nguyên nhân chiến thắng:

+ đất hiểm

+ nhân tài

vai trò, vị trí của con người lời tổng kết như một tuyên ngôn về chân lý nhân nghĩa vĩnh hằng như quy luật tự nhiên muôn đời.

Trang 1/ 121


 

 

 

-Lời ca của nhân vật “khách” có ý nghĩa như thế nào?

+ Anh minh thánh quân, sông rửa sạch mấy lần giáp binh

+ Thăng bình: cốt mình đức cao.

 

 c. Lời ca của “khách”:

  - Ca ngợi tài đức của các vị vua, ca ngợi chiến tích của sông Bạch Đằng.

  - Khẳng định chân lý: nhân kiệt là nhân tố quyết định nêu cao vai trò, vị trí của con người.

  Niềm tự hào, tư tưởng nhân văn cao đẹp.

 

4. Củng cố

- Học sinh trình bày phần ghi nhớ.

-Học sinh trình bày ý kiến của mình.

-Giáo viên nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh.

 

  - Qua những hoài niệm về quá khứ, Phú sông Bạch Đằng đã thể hiện lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc trước chiến công trên sông Bạch Đằng, đồng thời ca ngợi truyền thống anh hùng bất khuất, truyền thống đạo lý nhân nghĩa của dân tộc Việt Nam. Tác phẩm cũng chứa đựng tư tưởng nhân văn cao đẹp qua việc đề cao vai trò, vị trí của con người trong lịch sử.

- Phú sông Bạch Đằng là đỉnh cao nghệ thuật của thể phú trong văn học trung đại Việt Nam

5. Kiểm tra đánh giá

Hướng dẫn học sinh thực hành luyện tập.

Gợi ý bài 2: so sánh ý nghĩa của lời ca trong văn bản và bài thơ tìm những điều giống nhau.

  - Phân tích, so sánh lời ca của “khách” kết thúc bài Phú sông Bạch Đằng với bài Bạch Đằng giang của Nguyễn Sưởng

  + Niềm tự hào về chiến công trên sông Bạch Đằng.

  + Khẳng định, đề cao vai trò, vị trí của con người.

C. GIAO NHIỆM VỤ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC BÀI VỀ NHÀ CHO HỌC SINH.

- Học bài; nắm vững những vấn đề cơ bản:

+ Hình tượng các nhân vật truyền thống của dân tộc.

+ Nghệ thuật đặc sắc.

- Chuẩn bị bài mới: Đọc văn: Đại cáo bình Ngô

+ Phần I: Tác giả

* Tìm hiểu cuộc đời để lý giải vì sao Nguyễn Trãi là một nhân vật lịch sử vĩ đại.

* Tìm hiểu những tác phẩm chính của Nguyễn Trãi.

* Những nội dung trong thơ văn Nguyễn Trãi.

 

 

Trang 1/ 121


Tiết 59+60+61: Văn

ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ

-Nguyễn Trãi-

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Giúp học sinh:

- Nắm được những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn học của Nguyễn Trãi - một nhân vật lịch sử, một danh nhân văn hoá thế giới và vị trí của ông trong lịch sử văn học dân tộc; nhà văn chính luận kiệt xuất, người khai sáng thơ ca tiếng Việt.

- Hiểu rõ những giá trị lớn về nội dung và nghệ thuật của Đại cáo bình Ngô: bản tuyên ngôn chủ quyền độc lập, áng văn yêu nước chói ngời tư tưởng nhân văn, kiệt tác văn học kết hợp hài hoà giữa yếu tố chính luận và văn chương.

- Nắm vững đặc trưng cơ bản của thể cáo đồng thời thấy được những sáng tạo của Nguyễn Trãi trong Đại cáo bình Ngô, có kỹ năng đọc - hiểu tác phẩm chính luận viết bằng thể văn biền ngẫu.

- Giáo dục, bồi dưỡng ý thức dân tộc; yêu quý di sản văn hoá của cha ông.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- Giáo viên: sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, bài soạn.

- Học sinh: chuẩn bị bài qua đọc văn bản và soạn bài theo hướng dẫn học bài.

Tiết 1

 III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC

A. TỔ CHỨC LỚP HỌC

B. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

1. Kiểm tra bài cũ

- Hình tượng nhân vật “khách” và nhân vật bô lão trong Phú sông Bạch Đằng?

- Giá trị nội dung và nghệ thuật của bài Phú sông Bạch Đằng?

2. Phần mở bài

3. Bài mới

PHẦN I: TÁC GIẢ

 

Hoạt động của thầy và trò

Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về cuộc đời tác giả.

-Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào phần tiểu dẫn nêu những ý chính về tác giả

-Học sinh lược thuật những nét chính.

+ Tiểu sử.

+ Những mốc chính trong cuộc đời.

+ Hai phương diện anh hùng và bi kịch.

+ Tài năng.

I. CUỘC ĐỜI:

  - Nguyễn Trãi (1380 - 1442), hiệu Ức Trai, quê: Hải Dương.

  - Cha Nguyễn Ứng Long, nho sinh nghèo, học giỏi, đỗ Tiến sĩ đời Trần. Mẹ Trần Thị Thái, con quan Tư đồ Trần Nguyên Đán Gia đình có truyền thống yêu nước và văn hoá, văn học.

  - Thuở thiếu thời chịu nhiều mất mát đau thương.

  - Đỗ Thái học sinh, cùng cha làm quan dưới triều Hồ

Trang 1/ 121


-Giáo viên chốt lại.

-Vì sao có thể nói Nguyễn Trãi là một nhân vật lịch sử vĩ đại?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự nghiệp thơ văn

-Tìm hiểu những tác phẩm chính của Nguyễn Trãi?

-Ông sáng tác trên những thể loại, lĩnh vực nào?

-Những tác phẩm viết bằng chữ Hán?

-Những tác phẩm viết bằng chữ Nôm?

 

 

 

 

 

 

-Những tác phẩm văn chính luận?

-Tư tưởng chủ đạo?

-Nghệ thuật

HS trả lời cá nhân (dựa vào SGK)

 

 

 

 

 

 

 

- GV yêu cầu HS xác định:

giặc Minh xâm lược vào Lam Sơn, theo Lê Lợi tham gia khởi nghĩa.

  - tồn tại hai phương diện: anh hùnh và bi kịch:

+ anh hùng: tham gia khởi nghĩa Lam Sơn, chiến thắng quân Minh, tham gia công cuộc xây dựng đất nước, là một tài năng đa dạng.

+ bi kịch: mâu thuẫn nội bộ, không được tin dùng, về ở ẩn tại Côn Sơn, mắc vào oan án Lệ Chi Viên, bị tru di tam tộc.

- 1464, vua Lê Thánh Tông minh oan cho ông.

- 1980 Unesco công nhận là danh nhân văn hoá thế giới.

  Bậc anh hùng, nhà văn hoá lớn, chịu nỗi oan khiên thảm khốc nhất trong lịch sử. 

 

II. SỰ NGHIỆP THƠ VĂN:

1. Những tác phẩm chính:

  - Xuất sắc về nhiều thể loại văn học: văn chính luận, thơ trữ tình.

  - Sáng tác bằng chữ Hán: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Ức Trai thi tập, Chí Linh sơn phú, Lam Sơn thực lục,…

  - Sáng tác bằng chữ Nôm: Quốc âm thi tập.

  -  Dư địa chí bộ sách địa lý cổ nhất của Việt Nam.

2. Nguyễn Trãi - nhà văn chính luận kiệt xuất:

  - Nhà văn chính luận lỗi lạc nhất trong văn học trung đại Việt Nam.

  - Tác phẩm: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, chiếu biểu,… 

  - Tư tưởng chủ đạo: nhân nghĩa, yêu nước, thương dân, thân dân (hiểu rõ vai trò, sức mạnh của dân)

  - Nghệ thuật đạt đến trình độ mẫu mực: bút pháp, kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén. 

3. Nguyễn Trãi - nhà thơ trữ tình sâu sắc:

  - Tác phẩm: Ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập.

  - Người anh hùng vĩ đại:

  + Lý tưởng quyện hoà nhân nghĩa với yêu nước, thương dân

  + Phẩm chất, ý chí trong chiến đấu chống giặc ngoại xâm, phẩm chất tốt

 

Trang 1/ 121

nguon VI OLET