TUẦN 21

Soạn ngày: 3/2/2017

Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2017

CHÀO CỜ

……………………………………………..

PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5

Bài 20B: TRÁCH NHIỆM CÔNG DÂN (Tiết 1)

  1. Mục tiêu:

Biết cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép. Đặt được câu ghép.

*GDHS : Kính trọng, học tập tấm gương các danh nhân.

GDHS lòng yêu nước, có ý thức xây dựng, bảo vệ đất nước.

  1. Chuẩn bị

- Phiếu điều chỉnh

     III.     Nội dung các hoạt động

A. Hoạt động khởi động

- Ban văn nghệ cho cả lớp hát một bài

- Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng

- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động của lớp

B. Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp

          - Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp

          - Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện theo phiếu điều chỉnh.

C. Hoạt độngcơ bản

1.Cùng đặt câu

- Đọc yêu cầu HDH trang 36

 

- Luân phiên đặt câu theo yêu cầu

- Nhận xét

- Nhóm trưởng yêu cầu từng cặp chia sẻ

- Bình chọn cặp đặt câu đúng và hay

- Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo

2. Tìm hiểu về cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ

- Đọc yêu cầu ND 1 trong vở thực hành trang 16

- Làm vào vào VTH

- Trao đổi kết quả với bạn

- Nhận xét, bổ sung

-  Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ bài làm.

  + Có mấy cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ? các cách nối đó là gì?

  + Những quan hệ từ, cặp quan hệ từ nào thường được dùng trong câu ghép?

-Nhận xét, bổ sung, báo cáo cô giáo

D.Hoạt động thực hành

1. Thực hiện các nội dung sau:

1

 


- Đọc yêu cầu bài 2,3 trong vở thực hành trang 16

- Làm vào vào VTH

- Đổi chéo vở kiểm tra kết quả cho nhau

- Nhận xét, bổ sung

-  Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ bài làm.

Chia sẻ: + Các cặp từ chỉ quan hệ là những cặp từ chỉ gì?

              + Quan hệ từ và cặp quan hệ từ, dấu câu dùng để làm gì ?

              + Muốn điền đúng quan hệ từ trong câu ghép bạn cần chú ý điều gì?

- Nhận xét, bổ sung, báo cáo cô giáo

Hoạt động cả lớp

Logo                 1. Nhiệm vụ Ban học tập :

- Ban học tập chia sẻ câu hỏi:

                      + Có mấy cách nối các vế câu ghépbằng quan hệ từ?

                      + Quan hệ từ và cặp quan hệ từ, dấu câu dùng để làm gì ?

                      + Muốn điền đúng quan hệ từ trong câu ghép bạn cần chú ý điều gì?

- Thống nhất ý kiến

  - Mời cô giáo chia sẻ

                 2. Nhiệm vụ của giáo viên

 - Chia sẻ: Các vế câu trong câu ghép có thể nối với nhau bằng một quan hệ từ hoặc một cặp quan hệ từ. Muốn điền đúng quan hệ từ, cặp quan hệ từ, chúng ta cần dựa vào ý nghĩa giữa các vế câu ghép.

  E. Hoạt động ứng dụng

  Chia sẻ với người thân về cách nối các vế câu ghép, đặt 2 câu sử dụng 2 cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.

…………………………………………….

PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 5

Bài 63: DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN (Tiết 1)

  1. Mục tiêu:

Em biết: Quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn và biết vận dụng để tính diện tích hình tròn.

     II.    Nội dung các hoạt động

  1. Hoạt động khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát một bài.

- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng giờ trước.

             + Mời giáo viên vào tiết học.

B. Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên: +  Nhận xét phần khởi động và hoạt động ứng dụng.

          + Giới thiệu bài mới. 

- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp.

             + Mời giáo viên vào tiết học.

- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động hết hoạt động cơ bản.

C. Hoạt động cơ bản.

1. Chơi trò chơi " Chiếc hộp bí mật"

1

 


*NT:

Tổ chức chơi như TLHD

- Thống nhất ý kiến, báo cáo với thầy cô.

2. Tìm hiểu cách tính diện tích hình tròn.

- Đọc kĩ nội dung 2 TLHD

- Nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn.

- Lấy ví dụ minh họa.

 

Trao đổi với bạn kết quả mình tìm hiểu.

*NT:

- Lần lượt chia sẻ quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn.

- Trình bày ví dụ minh họa.

- Thống nhất ý kiến, báo cáo với thầy cô.

3. Tính diện tích hình tròn có bán kính r:

- Học sinh làm bài vào vở thực hành.

 

 

Trao đổi với bạn kết quả của bài

*NT:

- Lần lượt nêu kết quả.

- Nêu lại công thức tính diện tích hình tròn.

- Thống nhất ý kiến, báo cáo với thầy cô.

 

D. Hoạt động cả lớp

Logo                

 

 

1.Ban học tập chia sẻ trước lớp.

      - Để tính được diện tích của hình tròn ta áp dụng công thức nào?

2. Giáo viên chia sẻ trước lớp:

    - Chia sẻ cách tìm bán kính khi biết diện tích hình tròn.

E. Hoạt động ứng dụng

Chia sẻ với người thân công thức tính chu vi hình tròn.

………………………………………………………………

PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 5

Bài 20: HỖN HỢP VÀ DUNG DỊCH (tiết 3)

I.Mục tiêu:

-         Nêu được ví dụ về hỗn hợp, dung dịch.

-         Thực hành tách được các chất ra khỏi hỗn hợp.

-         Thực hành tách được các chất ra khỏi dung dịch bằng cách đơn giản

  1. Chuẩn bị

1

 


-         Một số dung dịch, hỗn hợp đơn giản như: nước đường, nước muối, cát, đá, xi măng, gạo, trấu, thóc.

     III.     Nội dung các hoạt động

  1. Hoạt động khởi động

- Ban Văn nghệ t/c trò chơi

- Ban học tập kiểm tra HDƯD

B. Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên giới thiệu bài

          - Ban học tập chia sẻ mục tiêu

          - Giáo viên chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ

C. Hoạt động thực hành

-Thực hiện bài tập trong vở thực hành.

-Trao đổi vở chia sẻ bài

+Nhóm trưởng yêu cầu:

-         Trao đổi bài làm của mình.

D. Hoạt động cả lớp

Logo                 1. Nhiệm vụ Ban học tập:

             - 3 bạn chia sẻ bài tập trong vở thực hành.

             - Bạn có nhận xét gì về cách tách các chất trong hỗn hợp và dung dịch?

             - Ưnga dụng tách các chất ra khỏi hỗn hợp trong đời sống thực tế có ích lợi gì?

                 2. Nhiệm vụ của giáo viên

             - Nêu những hỗn hợp và dung dịch thường gặp trong thực tế.

E. Hoạt động ứng dụng

  - Hoàn thành nội dung trang 15.

GIÁO DỤC LỐI SỐNG

BÀI 13: NGƯỜI HỌC SINH TÍCH CỰC (TIẾT 2)

I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS:

- Có kĩ năng hợp tác với mọi người, tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội ở trường lớp và cộng đồng

II. Chuẩn bị

- Phiếu điều chỉnh, đài

      III. Nội dung các hoạt động

A. Hoạt động khởi động:

- Ban văn nghệ cho cả lớp hát một bài

- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:

+ Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo kết quả kiểm tra hoạt động ứng dụng

       + Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng

       + Mời 2 bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng.

B. Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp

1

 


- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp

- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động ND1 đến ND3 của HĐTH

C. Hoạt động thực hành

1. Truyền thống nhà trường

*NT đến góc học tập lấy phiếu học tập cho nhóm

- Đọc thầm yêu cầu và ghi câu trả lời vào phiếu học tập

- Cùng trao đổi phiếu học tập

- Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ phiếu học tập

- Nhận xét, bổ sung

- Cả nhóm thống nhất kết quả, báo cáo cô giáo

2. Xử lí tình huống

- Đọc thầm lần lượt các tình huống

- Suy nghĩ và đưa ra nhận xét về các tình huống

- Cùng trao đổi nhận xét và cách ứng xử trong từng tình huống

- Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ nhận xét và cách ứng xử trong từng tình huống

- Nhận xét, bổ sung

- Cả nhóm thống nhất lựa chọn một tình huống, phân vai cho các bạn

- Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo

*GV: - TH1: Tùng nên tham gia cùng các bạn để hiểu hơn về quê hương, về những người chiến sĩ năm xưa, học cách trân trọng quá khứ

- TH2: Các bạn nên động viên và giải thích co Lan rằng khi tham gia hoạt động cùng mọi người, Lan học thâm nhiều điều mới mẻ, có thêm nhiều niềm vui và có thêm nhiều bạn mới.

- TH3: Khi tham gia lao động, Quân cần chủ động tự tìm việc để làm vệ sinh cùng các bạn. Việc không mang chổi đi lao động đã là một việc đáng chê trách

3. Tổ chức trang trí lớp

- Suy nghĩ các trang trí lớp

Nhóm trưởng yêu cầu:

- Lần lượt chia sẻ cách trang trí lớp

- Thống nhất ý kiến, báo cáo GV

LogoD. Hoạt động cả lớp

                 1. Nhiệm vụ Ban học tập:

- Ban học tập chia sẻ ND3:

+ Mời đại diện từng nhóm chia sẻ những cách trang trí lớp

+ Nhận xét, bổ sung

- Thống nhất cách trang trí lớp

1

 


  - Mời cô giáo chia sẻ

                 2. Nhiệm vụ của giáo viên

  - Chia sẻ nội dung: HS cần chủ động tích cực tham gia các hoạt động tập thể của trường, lớp, của cộng đồng; tích cực giữ gìn, bảo vệ và góp phần xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp, biết sử dụng các tài sản công cộng tiết kiệm, an toàn và hiệu quả. Các việc làm tích cực giúp học sinh trưởng thành, chủ động, tự tin và thành công trong cuộc sống.

- Nhận xét tiết học.

E. Hoạt động ứng dụng

Viết cam kết thực hiện nhiệm vụ HS tích cực – ghi rõ những thay đổi, những việc làm mới sẽ thực hiện

…………………………………………..

THỰC HÀNH TOÁN

ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN

I. Môc tiªu

Gióp häc sinh

-BiÕt vËn dông ®­îc quy t¾c vµ c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch cña h×nh trßn ®Ó gi¶i to¸n.

-Gióp hs lµm quen víi biÓu ®å h×nh qu¹t.Häc sinh biÕt"®äc" vµ ph©n tÝch sè liÖu trªn biÓu ®å h×nh qu¹t.

*Gióp häc sinh kh¶ giái gi¶i bµi to¸n khã trong mçi tiÕt häc.

II. §å dïng:

- Vë thùc hµnh.

III.Ho¹t ®éng d¹y häc:

1. Khởi động

- Hội đồng tự quản điều hành cho lớp khởi động

- HĐTQ mời cô giáo vào bài học.

   GV giới thiệu bài học

                                                 A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

  Bài 1:

- Việc 1: HS đọc yêu cầu và xác định yêu cầu của bài tập trong Vở thực hành

     + Muốn tính diện tích hình tròn ta làm như thế nào?

- Hs làm bài cá nhân

- 2 Hs kiểm tra kết quả của nhau rồi rút ra nhận xét.

- NT mời các bạn lần lượt báo cáo kết quả.

- HS báo cáo kết quả với cô giáo.

*GV chốt: Muèn tÝnh diÖn tÝch h×nh trßn ta lÊy b¸n kÝnh nh©n víi b¸n kÝnh råi nh©n víi sè 3,14.

                         S = r x r x 3,14                     S lµ diÖn tÝch cña h×nh trßn.

                                                                     r lµ b¸n  kÝnh cña h×nh trßn.

Đáp án: 

Bµi gi¶i:

DiÖn tÝch nöa h×nh trßn lín lµ :

4 x4 x 3,14 :2 =25,12 (cm2)

1

 


DiÖn tÝch  hai nöa h×nh trßn bÐ lµ :

2 x 2 x3,14 = 12,56 (cm2)

DiÖn tÝch  phÇn t« ®Ëm  lµ :

25,12 - 12,56 = 12,56 (cm2)

§¸p sè: 12,56 cm2

Bài 2

Em đọc yêu cầu và làm bài.

Học sinh chia sẻ với bạn bên cạnh về cách tóm tắt bài toán.

 NT hỏi các bạn và thống nhất cho cả nhóm

 NT cho các bạn lần lượt nêu cách trình bày và cách làm bài.

NT báo cáo cô giáo. G kiểm tra và chốt.

Đáp án:

                                                                Bài giải:

                                     a)  Cã sè häc sinh sÏ nghØ ë nhµ.

b)  Cã sè häc sinh sÏ nghØ vïng biÓn.

c)  Cã    sè häc sinh sÏ nghØ ë vïng nói.

  d)  Cã  sè häc sinh sÏ nghØ ë n­íc ngoµi.

 

Bài 3 (Bài nâng cao)  Cho h×nh vu«ng ABCD cã c¹nh 4cm .H·y vÏ 4 h×nh trßn t©m A ,t©m B, t©m C, t©m D  ®Òu cã b¸n kÝnh 2 cm.

    Em đọc yêu cầu và làm bài.

    Học sinh chia sẻ với bạn bên cạnh về cách tóm tắt bài toán.

       + Bài toán cho biết gì ?

        + Bài toán hỏi gì?

     NT hỏi các bạn và thống nhất cho cả nhóm

                  + Muốn làm được bài toán này chúng ta cần làm gì ?

                  + Giải thích cách làm ?

     NT cho các bạn lần lượt nêu cách trình bày và cách giải bài toán.                                   NT báo cáo cô giáo. G kiểm tra và chốt.

  Bài 4. Đố vui:

- HS đọc yêu cầu và xác định yêu cầu của bài tập trong Vở thực hành.

- Hs làm bài cá nhân

- 2 Hs kiểm tra đổi chéo kết quả với nhau rồi rút ra nhận xét.

- NT mời các bạn lần lượt báo cáo kết quả .

- HS báo cáo kết quả với cô giáo.

                G nhận xét, chốt kết quả

1

 


* Hoạt động kết thúc tiết học:

               - Ban học tập tổ chức cho các bạn ôn lại cách tính diện tích hình tròn.

- BHT mời cô giáo chia sẻ nội dung bài

B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

Về nhà thực hành ôn lại dạng bài về cách tính diện tích hình tròn..   

..................................................................................

Thứ ba ngày 7 tháng 2 năm 2017

PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5

                                Bài 20B: TRÁCH NHIỆM CÔNG DÂN (Tiết 2)

  1. Mục tiêu:

- Bước đầu lập được chương trình văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11cuar lớp.

  1. Chuẩn bị

- Phiếu điều chỉnh,

     III.     Nội dung các hoạt động

A. Hoạt động khởi động

- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài: Vui đến trường

- Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng

          - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động của lớp

B. Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp

          - Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp

          - Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện theo phiếu điều chỉnh

C. Hoạt động thực hành

Nhóm trưởng lấy bảng nhóm cho nhóm

3. Kể những việc cần làm của một trong các hoạt động sau:

- Đọc các phần a,b, c,d HDH tập 2A trang 38

- Chọn một hoạt động và trả lời câu hỏi

- Chia sẻ câu trả lời với bạn

Nhóm trưởng yêu cầu:

- Các bạn nối tiếp chia sẻ câu trả lời

- Nhận xét, bổ sung

- Thống nhất ý kiến, báo cáo kết quả với thầy cô giáo

  1. Đọc chuyện và trả lời câu hỏi:

- Đọc câu chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể

- Viết vào vở thực hành

- Chia sẻ bài làm với bạn

1

 


Nhóm trưởng yêu cầu:

- Các bạn nối tiếp chia sẻ bài làm

- Nhận xét, sửa lỗi, bình chọn bạn viết mở bài hay.

  1. Lập chương trình hoạt động lien hoan văn nghệ của lớp:

- Đọc yêu cầu nội dung 5 trong HDHtrang 40

Nhóm trưởng yêu cầu:

- Thảo luận Lập chương trình hoạt động lien hoan văn nghệ của nhóm

- Viết vào bảng nhóm

D. Hoạt động cả lớp

Logo          

              1. Ban học tập chia sẻ:

             - Mời đại diện các nhóm dán bảng nhóm lập chương trình văn nghệ trước lớp

    - Nhận xét, bổ sung cho nhau

       +Muốn lập chương trình một hoạt động nào đó chúng ta cần thực hiện qua những bước nào?

              - Mời cô giáo chia sẻ

                 2. Nhiệm vụ của giáo viên

Chia sẻ:

Muốn lập chương trình một họạt động nào đó chúng ta cần thực hiện qua những bước: Chuẩn bị; phân công công việc; diễn biến tổ chức hoạt động

E. Hoạt động ứng dụng

Giao hoạt động ứng dụng HDHtrang 40

-----------------------------------------------------------------------------                        

PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ LỚP 5

Bài 9: NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA.

ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN HUYỀN THOẠI (tiết 1)

  1. Mục tiêu:

-         Trình bày được những đóng góp to lớn của nhà máy Cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước.

-         Biết được tinh thần chiến đấu của quân và dân ta trên tuyến Trường Sơn, vai trò của Trường Sơn trong việc chi viện cho cách mạng miền Nam.

-         Biết sử dụng lược đồ, tranh ảnh để tìm hiểu thông tin, trình bày sự kiện lịch sử.

  1. Chuẩn bị

-         Video về nhà máy Cơ khí Hà Nội, về đường Trường Sơn huyền thoại.

     III.     Nội dung các hoạt động

  1. Hoạt động khởi động

- Ban Văn nghệ t/c trò chơi

- Ban học tập kiểm tra HDƯD

B. Hoạt động tiếp nối

1

 


- Giáo viên giới thiệu bài

          - Ban học tập chia sẻ mục tiêu

          - Giáo viên chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ.

C. Hoạt động cơ bản

1. Khám phá về sự ra đời của nhà máy Cơ khí Hà Nội

- Đọc thông tin trang 12; 13 SHD.

- Trả lời câu hỏi

 

-Đọc cho nhau nghe.

- Trao đổi ý kiến với bạn về sự ra đời của nhà máy Cơ khí Hà Nội

+ Yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm:

- Bài trong vở thực hành.

- Nêu hoàn cảnh  ra đời của nhà máy Cơ khí Hà Nội

- Nhà máy cơ khí được khánh thành nói lên điều gì?

2.Tìm hiểu những đóng góp của nhà máy Cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa Xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước.

- Đọc thông tin và quan sát tranh trang 13 SHD.

- Trả lời câu hỏi

 

-Đọc cho nhau nghe.

- Trao đổi ý kiến với bạn về những đóng góp của nhà máy Cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa Xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước

+ Yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm:

- Bài trong vở thực hành.

- Nêu những đóng góp của nhà máy Cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa Xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước

- Việc Bác Hồ 9 lần về thăm Nhà máy Cơ khí Hà Nội nói lên điều gì?

3.Tìm hiểu sự ra đời của đường Trường Sơn.

- Đọc thông tin và quan sát tranh trang 14; 15 SHD.

- Trả lời câu hỏi

 

-Đọc cho nhau nghe.

- Trao đổi ý kiến với bạn về sự ra đời của đường Trường Sơn.

+ Yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm:

- Bài trong vở thực hành.

- Nêu sự ra đời của đường Trường Sơn.

- Những lực lượng nào tham gia mở đường Trường Sơn và đảm bảo cho các hoạt động diễn ra trên tuyến đường?

4.Tìm hiểu về tinh thần chiến đấu của bộ đội và thanh niên xung phong trên đường Trường Sơn.

- Đọc thông tin và quan sát tranh trang 13 SHD.

- Trả lời câu hỏi

 

1

 


-Đọc cho nhau nghe.

- Trao đổi ý kiến với bạn về tinh thần chiến đấu của bộ đội và thanh niên xung phong trên đường Trường Sơn.

+ Yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm:

- Bài trong vở thực hành.

- Hãy nêu những khó khăn, gian khổ mà chiến sĩ Trường Sơn phải vượt qua để hoàn thành nhiệm vụ.

- Nêu tinh thần chiến đấu của bộ đội và thanh niên xung phong trên đường Trường Sơn.

 

D. Hoạt động cả lớp

Logo                 1. Nhiệm vụ Ban học tập:

                - Nêu những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội đối với sự nghiệp xây dựng                         chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước.

                 - Trung ương Đảng ta quyết định mở đường Trường Sơn nhằm mục đích gì?                

           - Những việc chính của bộ đội và thanh niên xung phong trên đường Trường

Sơn là gì?

2. Nhiệm vụ của giáo viên

Tổng hợp, củng cố kiến thức toàn bài.

E. Hoạt động ứng dụng

- Cùng người thân tìm hiểu thêm về nhà máy Cơ khí Hà Nội và đường Trường Sơn huyền thoại.

………………………………………………………

PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 5

Bài 63: DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN (T2)

  1. Mục tiêu:

Em biết: Quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn và biết vận dụng để tính diện tích hình tròn.

II.    Nội dung các hoạt động

  1. Hoạt động khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát một bài.

- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng giờ trước.

             + Mời giáo viên vào tiết học.

B. Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên: +  Nhận xét phần khởi động và hoạt động ứng dụng.

          + Giới thiệu bài mới. 

- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp.

             + Mời giáo viên vào tiết học.

- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động hết hoạt động thực hành.

            Học sinh thực hiện lần lượt các nội dung trong VTH

 

1

 

nguon VI OLET