Tuần :

TiÕt ct : 6 

Ngµy so¹n: 

Bµi dạy :    LUYỆN TẬP AM+MB=AB – TRUNG ĐIỂM

ĐOẠN THẲNG

I. Môc Tiªu

  1. KiÕn thøc:

       - Học sinh được củng cố các kiến thức về cộng 2 đoạn thẳng.

            - Hiểu được trung điểm của đoạn thẳng là gì ?

  2. Kĩ năng :

                        - Rèn kĩ năng giải bài tập tìm số đo đoạn thẳng lập luận theo mẫu: " Nếu M nằm giữa A và B thì AM + MB = AB"

          - VËn dông ®­îc ®¼ng thøc  AM + MB = AB  ®Ó gi¶i c¸c bµi to¸n ®¬n gi¶n.

         - Biết vẽ và giải được bài toán về trung điểm của 1 đoạn thẳng.

3.Th¸i ®é:

            - Cẩn thận khi đo các đoạn thẳng, cộng độ dài các đoạn thẳng.

            - Bước đầu tập suy luận và rèn kĩ năng tính toán.

     4. GDMT :

II. ChuÈn bÞ :

           GV: - SGK - thước thẳng - BT - Bảng phụ.

           HS : - Làm bài tập.

 III. KiÓm tra bµi : 5       

HS1 :  Khi nào thì độ dài AM + MB = AB?

           HS2 : Chữa BT 47 (121-SGK)

V. Tiến trình tiết dạy

1. æn ®Þnh lp

 2. Các hoạt động dạy học

TG

HĐGV

HĐHS

NỘI DUNG

20

Hoạt động 1 : Bài tập AM+MB=AB

 

 

 

GV Chiều rộng của lớp học là bao nhiêu?

 

 

GV Cùng toàn lớp chữa, đánh giá bài làm của HS.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS+ Đọc đề BT 48.

     + Lên bảng làm BT

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

I. Tổng đoạn thẳng :

Nếu M nằm giữa hai điểm A, B MA + MB = AB    ( 18’)

 

Bài tập 48 (121-SGK)

Giải

  Gọi A, B là 2 điểm mút của bề

rộng lớp học. Gọi M, N, P, Q là các điểm trên cạnh mép bề rộng lớp học lần lượt trùng với đầu sợi dây khi liên tiếp căng sợi dây để đo bề rộng lớp học.

Theo đề bài, ta có:

AM + MN + NP + PQ + QB = AB

Vì AM = MN = NP = PQ = QB = 1,25m.

QB =

Do đó


 

 

 

 

GV Treo bảng phụ (có đề bài: BT 51)

 

 

 

 

GV Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?

 

 

 

GV Chọn 2 nhóm tiêu biểu (nhóm làm đúng, nhóm làm thiếu trường hợp hoặc có những sai sót có lí) để HS cùng chữa, chấm.

 

 

 

 

 

HS đọc đề bài trên bảng phụ.

HS khác phân tích đề trên bảng phụ (dùng bút khác màu để gạch chân các ý …)

 

 

HS Hoạt động nhóm

 

HS  2 nhóm lên trình bày.

 

 

 

     AB = d.1,25 + 0,25 = 5,25m

Bài tập 51. (112-SGK)

 

 

                        Giải

Xét các trường hợp:

- Nếu V nằm giữa A và T thì:

  VA + VT = AT

Ta có VA = 2cm; VT = 3cm; AT = 1 cm.

nên 2 + 3  1

Do đó VA + VT AT

=> V không nằm giữa A và T. (1)

- Nếu T nằm giữa V và A thì:

  VT + AT = VA

mà VA=2cm; VT=3cm; AT=1 cm.

   3 + 1  2

=> VT + AT VA

Do đó T không nằm giữa V và A      (2)

- Vì V, A, T thẳng hàng (vì cùng thuộc 1 đường thẳng)

nên từ (1) và (2) suy ra A nằm giữa T và V.

Thoả mãn TA + AV = TV

            Vì     1 + 2 = 3 cm

 

15

Hoạt động 2 : Trung điểm đoạn thẳng :

BT 60 (SGK)

 

GV Bài toán cho biết cái gì? Hỏi điều gì?

 

 

 

GV Quy ước đoạn thẳng vẽ trên bảng (1 cm trong vở, tương ứng 10 cm trên bảng)

GV yc hs lên bảng vẽ hình.

 

GV ghi mẫu lên bảng (để HS biết cách trình bày bài)

 

 

 

 

 

 

 

GV Chốt lại vấn đề: Muốn chứng tỏ A là trung điểm của OB ta làm thế nào?

 

HSĐọc to đề, cả lớp theo dõi.

 

 

HS* Cho : tia Ox; A, B thuộc tia Ox

   OA = 2 cm; OB = 4 cm.

* Hỏi: a, b, c (SGK)

 

 

HS lên bảng vẽ hình

HS Trả lời các câu hỏi của bài.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II. Trung điểm đoạn thẳng :

* Bài tập 60 (T 118-SGK)

Giải

 

 

 

a) Trên tia Ox có 2 điểm A, B thoả mãn:

OA < OB (vì 2 cm < 4 cm) nên:

A nằm giữa O và B

b) Theo câu a, A nằm giữa O và B            nên:

       OA + AB = OB     (1)

    Thay OA = 2 cm; OB = 4 cm vào    (1), ta được: 2 + AB = 4

                        AB = 4 - 2 = 2 (cm)

Vì     OA = 2 cm

                                  => OA = AB

         AB = 2 cm

c) Theo câu a và b ta có:

     A là điểm nằm giữa A và B; OA = AB   => A là trung điểm của OB.


 

 

 

GVLấy điểm A' thuộc đoạn thẳng OB thì A' có là trung điểm của AB hay không?

 

 

GV một đoạn thẳng có mấy trung điểm?

Chú ý: Một đoạn thẳng chỉ có một trung điểm (điểm chính giữa).

Có mấy điểm nằm giữa 2 đầu mút của nó?

- Có vô số điểm nằm giữa 2 đầu mút của nó.

 

 

HS Trả lời:

Thoả mãn 2 ĐK: câu a và b

 

 

 

HS- A' có thể là trung điểm của AB, nhưng A'A.(khi đó OA' = 2 cm)

- Hoặc A' không là trung điểm của OB.

 

 

 

 

 

 

 

 

V. Cñng cè : 3

         Bảng ph  BT 63

        Yêu cầu HS điền chữ (Đ); (S) vào các câu đúng, sai.

 

VI. H­íng dÉn häc ë nhµ : 2

         - Làm bài tập: 61; 62; 64; 65 (126-SGK)

         - Trả lời các câu hỏi: SGK-trang 126-127 + BT.

 

 - Rút kinh nghiệm sau tiết dạy

 

 

 

nguon VI OLET