Nguyễn Văn Thìn                                                     Trường THPT Lê Quảng Chí

BÀI 1: ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ

 

 

I. MỤC TIÊU.

1. Về Kiến thức:

- Giúp cho học sinh hiểu và làm được các động tác đội ngũ từng người không có súng và thứ tự động tác tập hợp các đội hình cơ bản của tiểu đội làm cơ sở để vận dụng trong học tập và các họat động của nhà trường.

- Tự giác rèn luyện thành động tác, học đến đâu vận dụng thực hiện đến đó.

2. Về kỷ năng:

- Nắm được nội dung bài, sau đó phải tự làm được và vận dụng được các kiến thức đã học vào trong cuộc sống.

3. Về thái độ:

- Học sinh chú ý tập trung nghe giảng giải và phân tích từng động tác , chú ý quan sát giáo viên làm mẫu thị phạm động tác,

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.

 1. Chuẩn bị của học sinh :

- Trang phục đúng qui định (đi giầy)

 2. Chuẩn bị của giáo viên :

- Giáo án,thực hành động tác chuẩn, tài liệu.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP.

- Ổn định lơp, kiểm tra sỉ số, đồng phục.

-Giảng bài mới.

Tiết 1.

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

  1. ĐỘI HÌNH TIỂU ĐỘI

1. Đội hình tiểu đội hàng ngang.

a. Đội hình tiểu đội 1 hàng ngang.

+ Giáo viên giới thiệu: Đội hình tiểu đội 1 hàng ngang ( gồm 4 bước ).

* Tập hợp:

- Khẩu lệnh: ‘Tiểu đội x thành 1 hàng ngang……….tập hợp”.Có dự lệnh và động lệnh.

- Động tác:

+ Của tiểu đội trưởng(TĐT): xác định vị trí tập luyện, sau đố quay mặt về các chiến sĩ của mình đứn nghiêm hô khẩu lệnh “ Tiểu đội X”.

+ Chiến sĩ nghe khẩu lệnh “ Tiểu đội X”,toàn tiểu đội quay mặt về tiểu đội trưởng đứng nghiêm chờ lệnh.

Tiểu đội trưởng hô tiếp “Thành 1 hàng ngang -Tập hợp”, rồi quay về hướng định tập hợp đứng nghiêm làm chuẩn.

+Các chiến sĩ nghe dứt động lệnh tập hợp nhanh chóng chạy tới vị trí tập hơp đứng bên trái tiểu đội trưởng cách tiêu đội trưởng 70 cmtính từ giữa gót hai bàn chân,tự động gióng hàng sau đứng nghỉ.

+Tiểu đội trưởng khi thấy có 2-3 chiến sĩ đứng bên cạnh mình thì đi đều về trước chính giữa đội hình cách đội hình 3-5 bước đôn đốc tiểu đội tập hợp.

* Điểm số:

-Khẩu lệnh: “Điểm số”.

- Động tác:

+Tiểu đội trưởng khi thấy các chiến sĩ đẫ đứng vào vị trí tập hợp,tại vị trí cỉ huy TĐT hô khẩu lệnh Điểm số”.

+các chién sĩ nghe độnh lệnh ,từ phải qua trái điểm số hô rõ số của mình đồng thời đánh mặt sang trái 45 độ khi điểm số xong quay trở lại chiến sĩ cuối cùng không pahỉ quay mặt điểm số xong hô “Hết”,khi điểm số phải trở về tư thế đứng nghiêm.

* Chỉnh đốn hàng ngũ:

- Tiểu đội trưởng: Hô “Nghiêm”

- Khẩu lệnh: “Nhìn bên phải ( trái )  …thẳng.

- Động tác:

+TĐT hô nghiêm rồi hô khẩu lệnh “Nhìn bên phải ( trái )  …thẳng.

+Các chiến sĩ đánh mặt sang phải ( trái )  để gióng hàng.

+Khi thấy các chiến sĩ đã gióng hàng TĐT hô “ thôi”.

+TĐT đi đều về phía bgười làm chuẩn cách2-3 bước dừng lại quay vào đội hình kiểm tra hàng, nếu chiến sĩ nào đứng chưa thẳng dùng khẩu lệnh “Đồng chí(số) X lên(xuống), có thể chỉnh cho 3-4 chiến sĩ cùng 1 lúc.

+Chiến sĩ nghe gọi tới số của mình quay mặt về phía TĐT lên(xuống) để gióng hàng.

+Khi đã thấy gióng hàng TĐT hô “Được”

+ Chiến sĩ nghe khẩu lệnh “Được” quay mặtvề hướng cũ.

+TĐT đi đều về vị trí chỉ huy.

* Giải tán:

- Khẩu lệnh: “ giải  tán”.

-Động tác: các chiến sĩ trong hàng tản ra, nếu đang ở tư thế nghỉ phải về tư thế đứng nghiêm rồi mới giải tán.

+ Giáo viên triển khai tập luyện

+ Đánh giá kết quả

b. Đội hình tiểu đội 2 hàng ngang

+ Giáo viên giới thiệu: Đội hình tiểu đội 2 hàng ngang ( gồm 3 bước ).

- Các bước thực hiện giống như đội hình 1 hàng ngang chỉ khác:

*Khẩu lệnh: “Tiểu đội x thành 2 hàng ngang…… tập hợp”.

* Đội hình tiểu đội 2 hàng ngang không có điểm số.

- Động tác: Các chiến sĩ nghe dứt động lệnh tập hợp nhanh chóng chạy tới vị trí tập hơp các số lẻ (1;3;5;7;9)đứng phía trên các số chẵn (2;4;6;8) đứng phía dưới.

* Chỉnh đốn hàng ngũ:

- Tiểu đội trưởng: Hô “Nghiêm”

- Khẩu lệnh: “Nhìn bên phải ( trái )  …thẳng.

-Khi chỉnh gióng hàng TĐT chỉnh hàng trên trước rồi mới chỉnh hàng dưới.

* Giải tán:

- Khẩu lệnh: “ giải  tán”.

-Động tác: các chiến sĩ trong hàng tản ra, nếu đang ở tư thế nghỉ phải về tư thế đứng nghiêm rồi mới giải tán.

+ Giáo viên triển khai tập luyện

+ Đánh giá kết quả

2. Đội hình tiểu đội hàng dọc.

a. Đội hình tiểu đội 1 hàng dọc.

+ Giáo viên giới thiệu: Đội hình tiểu đội 1 hàng dọc ( gồm 4 bước ).

      * Tập hợp:

- Khẩu lệnh: “Tiểu đội x thành 1 hàng dọc .….. tập hợp”.

- Động tác:

+ Của tiểu đội trưởng(TĐT): xác định vị trí tập luyện, sau đố quay mặt về các chiến sĩ của mình đứn nghiêm hô khẩu lệnh “ Tiểu đội X”.

+ Chiến sĩ nghe khẩu lệnh “ Tiểu đội X”,toàn tiểu đội quay mặt về tiểu đội trưởng đứng nghiêm chờ lệnh.

Tiểu đội trưởng hô tiếp “Thành 1 hàng dọc -Tập hợp”, rồi quay về hướng định tập hợp đứng nghiêm làm chuẩn.

+Các chiến sĩ nghe dứt động lệnh tập hợp nhanh chóng chạy tới vị trí tập hơp đứng sau tiểu đội trưởng cách tiêu đội trưởng 1m tính từ gót chân người đứn trức và sau,tự động gióng hàng sau đứng nghỉ.

+Tiểu đội trưởng khi thấy có 2-3 chiến sĩ đứng bên cạnh mình thì đi đều về trước chính giữa đội hình cách đội hình 3-5 bước đôn đốc tiểu đội tập hợp.

   * Điểm số:

-Khẩu lệnh: “Điểm số”.

- Động tác:

+Tiểu đội trưởng khi thấy các chiến sĩ đẫ đứng vào vị trí tập hợp,tại vị trí cỉ huy  hô khẩu lệnh Điểm số”.

+các chién sĩ nghe độnh lệnh ,từ trên xuống dưới điểm số hô rõ số của mình đồng thời đánh mặt sang trái hết cỡ khi điểm số xong quay trở lại chiến sĩ cuối cùng không pahỉ quay mặt điểm số xong hô “Hết”,khi điểm số phải trở về tư thế đứng nghiêm.

* Chỉnh đốn hàng ngũ:

- Tiểu đội trưởng: Hô “Nghiêm

- Khẩu lệnh: “Nhìn trước  …thẳng.

- Động tác:

+TĐT hô nghiêm rồi hô khẩu lệnh “Nhìn trước…thẳng.

+Các chiến sĩ nhìn trước  để gióng hàng.

+Khi thấy các chiến sĩ đã gióng hàng TĐT hô “ thôi”.

+TĐT đi đều về phía người làm chuẩn cách2-3 bước dừng lại quay vào đội hình kiểm tra hàng, nếu chiến sĩ nào đứng chưa thẳng dùng khẩu lệnh “Đồng chí(số) X qua phải hoặc(qua trái), có thể chỉnh cho 3-4 chiến sĩ cùng 1 lúc.

+Chiến sĩ nghe gọi tới số của mình quay mặt về phía TĐT  qua phải hoặc (qua trái) để gióng hàng.

+Khi đã thấy gióng hàng TĐT hô “Được”

+ Chiến sĩ nghe khẩu lệnh “Được” quay mặtvề hướng cũ.

+TĐT đi đều về vị trí chỉ huy.

* Giải tán:

- Khẩu lệnh: “ giải tán”.

- Động tác: các chiến sĩ trong hàng tản ra, nếu đang ở tư thế nghỉ phải về tư thế đứng nghiêm rồi mới giải tán.

+ Giáo viên triển khai tập luyện

+ Đánh giá kết quả.

b. Đội hình tiểu đội 2  hàng dọc

+ Giáo viên giới thiệu: Đội hình tiểu đội 2 hàng dọc ( gồm 3 bước ).

- Các bước thực hiện giống như đội hình 1 hàng ngang chỉ khác:

*Khẩu lệnh: “Tiểu đội x thành 2 hàng dọc…… tập hợp”.

* Đội hình tiểu đội 2 hàng dọc không có điểm số.

- Động tác: Các chiến sĩ nghe dứt động lệnh tập hợp nhanh chóng chạy tới vị trí tập hơp các số lẻ (1;3;5;7;9)đứng phía sau TĐT các số chẵn (2;4;6;8) đứng phía trái TĐT.

* Chỉnh đốn hàng ngũ:

- Tiểu đội trưởng: Hô “Nghiêm”

- Khẩu lệnh: “Nhìn bên phải ( trái )  …thẳng.

-Khi chỉnh gióng hàng TĐT chỉnh hàng bên phải trước rồi mới chỉnh hàng bên trái.

* Giải tán:

- Khẩu lệnh: “ giải  tán”.

-Động tác: các chiến sĩ trong hàng tản ra, nếu đang ở tư thế nghỉ phải về tư thế đứng nghiêm rồi mới giải tán.

+ Giáo viên triển khai tập luyện

+ Đánh giá kết quả

3.  Động tác: tiến, lùi, qua phải, qua trái.

+ Giáo viên giới thiệu: Động tác: tiến, lùi, qua phải, qua trái.

a. Động tác: Tiến.

- Khẩu lệnh : “Tiến x bước ……bước”. Có dự lệnh và động lệnh.

- Động tác bắt đầu bằng chân trái, thân trên vẩn giữ nghiêm, khi tiến đủ số bước quy định thì dừng lại, trở thành tư thế đứng nghiêm.

b. Động tác: Lùi.

- Khẩu lệnh : “Lùi x bước …bước”.Có dự lệnh và động lệnh.

- Động tác bắt đầu bằng chân trái, thân trên vẫn giữ nghiêm, khi lùi đủ số bước quy định thì dừng lại, trở thành tư thế đứng nghiêm.

c. Động tác: Qua phải.

- Khẩu lệnh: “ Qua phải x bước…bước”.

- Động tác: chân phải bước sang phải rộng bằng vai, kéo chân trái về tư thế đứng nghiêm. Sau đó chân phải mới bước tiếp bước khác, bước đủ số bứơc quy định thì dừng lại.

d. Động tác: Qua trái.

- Khẩu lệnh: “ Qua traí x bước...bước”.

- Động tác: chân trái bước sang trái rộng bằng vai, kéo chân phải về tư thế đứng nghiêm. Sau đó chân trái mới bước tiếp bước khác, bước đủ số bứơc quy định thì dừng lại.

* Chú ý: Khi thực hiện các động tác lùi, qua phải, qua trái nhiều hơn 5 bước thì phải quay đằng sau, quay qua  phải, quay qua trái tiến đủ số bước quy định rồi dừng lại và sau đó phải quay về hướng ban đầu.

+ Giáo viên triển khai tập luyện.

+ Giáo viên, đánh giá kết quả, kết luận.

4.Giãn đội hình, thu đội hình.

+ Giáo viên giới thiệu: Động tác: Giãn đội hình, thu đội hình.

Trước khi giãn thu phải điểm số: + Nếu giãn sang bên phải thì điểm số từ trái sang phải và ngược lại nếu giãn sang trái thì điểm số từ bên phải.

                                                      + Khẩu lệnh “Từ phải(trái) sang trái(phải)- Điểm số”.

*Đội hình hàng ngang:

  1. Giãn đội hình.

-Khẩu lệnh : “Giãn cách x bước ,nhìn bên phải (tái) -thẩn”.

- Khi nghe dứt động lệnh “thẳng” chiến sĩ làm chuẩn đứng nghiêm các chiến sĩ còn lại lấy số của mình trừ đi 1 rồi nhân với số bước mà tiểu đội trưởng đã quy định để tính số bước mình phải di chuyển, đồng loạt quay sang bên trái(phải) đi đều về vị trí mới, chiến sĩ cuối cùng hô (xong).Khi nghe dứt động lệnh (xong) các chiến si quay về hướng cũ quay mặt hết cỡ về bên phải(trái) để gióng hàng.tiểu đội trưởng đi đều về vị trí mới ,tiểu đổi trưởng quay bên phải(trái) đi đều về vị trí chỉ huy đôn đốc đội hình tập hợp.Sau khi các chiến sĩ đã quay về hướng cũ , đã ổn định đội hình tiểu đội trưởng hô ‘thôi”.Nghe dứt động lệnh “thôi’ các chiến sĩ quay mặt trở lại đứng ở tư thế nghiêm.

      b.  Thu đội hình.

-Khẩu lệnh: “ Về vị trí nhìn bên phải(trái)- Thẳng”

-Nghe dứt động lệnh chiến sĩ làm chuẩn đứng nghiêm, các chến sĩ khác quay bên phải(trái) đi đều về vị trí cũ.Chiến sĩ cuối cùng về vị trí hô “xong”, các chiến sĩ khi nghe đọng lệnh “xong”, quay mặt về hướng cũ để gióng hàng.Khi các chiến sĩ đã gióng hàng tiểu đội trưởng đi đều về vị trí chỉ huy đôn đốc gióng hàng, khi các chiến sĩ quay mặt về hướng cũ đã ổn định đội hình tiểu đội trưởng hô “thôi”, các ciến sĩ quay mặt về thành tư thế đứng nghiêm.

*Đội hình hàng dọc:

     a.   Giãn đội hình hàng dọc.

- Khẩu lệnh : “ cự li x  bước nhìn trước - thẳng”.

- Khi nghe dứt động lệnh hiến sĩ đầu làm chuẩn đứng nghiêm còn lại lấy số của mình trừ đi 1 rồi nhân với số bước tiểu đội trưởng quy định đẻ tibnhs số bước mình phải di chuyển. Đòng loạt quay về sau đi đều về vị trí mới chiến sĩ cuooí cùng hô 'xong”,khi nghe chiến si hô xong đồng loạt quay về hướng cũ nhìn thẳng phía trước để gióng hàng.

    b.   Thu đội hình hàng dọc.

- Khẩu lệnh “ về vị trí nhìn trước - thẳng”.

- Nghe dứt động lệnh trừ chiến sĩ đầu làm chuẩn các chiến sĩ khác đi đều về vị trí cũ gióng hàng, khi đã gióng hàng tiểu đội trưởng hô ‘Thôi”.

5. Ra khỏi vị trí.

-  Khẩu lệnh “ chiến sĩ (số)… ra khỏ hàng”; “về vị trí’.

- Chiến si nghe gọi tên(số) đứng nghiêm  trả lời ‘có”, khi nghe khẩu lệnh “ra khỏi hàng”,hô “rõ” va thưc hiện chạy đều hoặc đi đều về trước tiểu đội trưởng cách tiểu đội trưởng 2-3 bước thì đứng lại,chào và báo có mặt nhận lệnh xong hô “rõ”.Khi đứng trong đội hình hàng dọc chiến sĩ qua phải qua trái 1 bước rồi mới đi dều hoặc chạy đều. Nếu đứng hàng thứ hai trong đội hình hàng ngang thực hiện quay đằng sau và tiến về tiểu đội trưởng nhận lệnh.Khi nhận lệnh về vị trước thực hiện động tác chào trước khi  chạy đều hoặc đi đều về vị trí cũ.

 

 

 

 

 

+ Học sinh chú ý theo dõi, lắng nghe giảng bài

+ Tập theo hướng dẫn

+ Thực hiện theo đội hình tiểu đội

+ Nghe kết luận từ giáo viên

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Học sinh chú ý theo dõi, lắng nghe giảng bài

+ Tập theo hướng dẫn

+ Thực hiện theo đội hình tiểu đội

+ Nghe kết luận từ giáo viên.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Học sinh chú ý theo dõi, lắng nghe giảng bài

+ Tập theo hướng dẫn

+ Thực hiện theo đội hình tiểu đội

+ Nghe kết luận từ giáo viên

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Học sinh chú ý theo dõi, lắng nghe giảng bài

+ Tập theo hướng dẫn

+ Thực hiện theo đội hình tiểu đội

+ Nghe kết luận từ giáo viên

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Học sinh chú ý theo dõi, lắng nghe giảng bài

+ Tập theo hướng dẫn

+ Theo đội hình tiểu đội

+ Nghe kết luận từ GV.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Học sinh chú ý theo dõi, lắng nghe giảng bài

+ Tập theo hướng dẫn

+ Theo đội hình tiểu đội

+ Nghe kết luận từ GV

 

 

IV. Kết thúc giảng dạy

1. Hệ thống nội dung đã dạy trong tiết.

- các động tác đội ngũ từng người không có súng và thứ tự động tác tập hợp các đội hình cơ bản của tiểu đội

2. Nhận xét, đánh gía buổi học:

   -   Sĩ số, thái độ học tập, chấp hành quy chế .

 

BÀI 1 : ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ(Tiếp)

 

I. MỤC TIÊU.

1. Về Kiến thức:

- Giúp cho học sinh hiểu và làm được các động tác đội ngũ từng người không có súng và thứ tự động tác tập hợp các đội hình cơ bản trung đội làm cơ sở để vận dụng trong học tập và các họat động của nhà trường.

- Tự giác rèn luyện thành động tác, học đến đâu vận dụng thực hiện đến đó.

2. Về kỷ năng:

- Nắm được nội dung bài, sau đó phải tự làm được và vận dụng được các kiến thức đã học vào trong cuộc sống.

3. Về thái độ:

- Học sinh chú ý tập trung nghe giảng giải và phân tích từng động tác , chú ý quan sát giáo viên làm mẫu thị phạm động tác,

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.

 1. Chuẩn bị của học sinh :

- Trang phục đúng qui định (đi giầy)

 2. Chuẩn bị của giáo viên :

- Giáo án,thực hành động tác chuẩn, tài liệu.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP.

- Ổn định lơp, kiểm tra sỉ số, đồng phục.

- Kiểm tra bài cũ.

-Giảng bài mới.

II ĐỘI HÌNH TRUNG ĐỘI

1. Đội hình trung đội 1 hàng ngang.

+ Giáo viên giới thiệu: Đội hình hình trung đội 1 hàng ngang ( gồm 4 bước ).

* Tập hợp :

- Khẩu lệnh: “ Trung  đội thành 1 hàng ngang …tập hợp”.

-  Động tác:

+ Của trung đội trưởng(TĐT): xác định vị trí tập luyện, sau đó quay mặt về các chiến sĩ của mình đứng nghiêm hô khẩu lệnh “ Tiểu đội X”.

+ Chiến sĩ nghe khẩu lệnh “ Tiểu đội X”,toàn trung đội quay mặt về TĐT đứng nghiêm chờ lệnh.

TĐT hô tiếp “Thành 1 hàng ngang -Tập hợp”, rồi quay về hướng định tập hợp đứng nghiêm làm chuẩn.

+Các chiến sĩ nghe dứt động lệnh tập hợp nhanh chóng chạy tới vị trí tập hơp đứng phó TĐT đứng  đằng sau TĐT đứng bên trái TĐT theo thứ tự là tiểu đội 1;2;3 đúng giãn cách tự động gióng hàng sau đứng nghỉ.

+TĐT khi trung đội phó và tiểu đội 1 đã đứng bên cạnh mình thì đi chạy đều về trước chính giữa đội hình cách đội hình 5-8 bước đôn đốc tiểu đội tập hợp

* Điểm số: Có 2 cách

+ Điểm số theo từng tiểu đội Khẩu lệnh: “ Từng tiểu đội điểm số”.( Tiểu đội trưởng không điểm số).

+ Điểm số toàn trung đội để nắm quân số. Khẩu lệnh: “Điểm số”.

* Chỉnh đốn hàng ngũ: Khẩu lệnh: “Nhìn bên phải ( trái )  …thẳng. Cơ bản giống như đội hình tiểu đội 1 hàng ngang.

     * Giải tán

     - Khẩu lệnh: “ giải tán”.

     - Động tác: các chiến sĩ trong hàng tản ra, nếu đang ở tư thế nghỉ phải về tư thế đứng nghiêm rồi mới giải tán.

+ Giáo viên triển khai tập luyện

+ Đánh giá kết quả.

2. Đội hình trung đội 2  hàng ngang (gồm 3 bước ).

* Tập hợp:

- Khẩu lệnh: “ Trung  đội thành 2 hàng ngang …tập hợp”.

- Động tác: Trung đội phó đứng sau TĐT.Mỗi tiểu đội 2 hàng ngang tập hợp về phía bên trái TĐT.

* Chỉnh đốn hàng ngũ:

- Khẩu lệnh: “Nhìn bên phải ( trái )  …thẳng.

- Động tác: Khi gióng hàng hàng thứ 2 vừa gióng hàng ngang vừa gióng hàng dọc.

*Giải tán:

- Khẩu lệnh: “ giải tán”.

- Động tác: các chiến sĩ trong hàng tản ra, nếu đang ở tư thế nghỉ phải về tư thế đứng nghiêm rồi mới giải tán.

3. Đội hình trung đội 3 hàng ngang (gồm 4 bước ).

* Tập hợp:

- Khẩu lệnh: “ Trung  đội thành 1 hàng ngang …tập hợp”.

* Điểm số.

- Điểm số tiểu đội 1 điểm số

* Chỉnh đốn hàng ngũ.Khẩu lệnh: “Nhìn bên phải ( trái )  …thẳng”.

     * Giải tán:

    - Khẩu lệnh: “ giải tán”.

    - Động tác: các chiến sĩ trong hàng tản ra, nếu đang ở tư thế nghỉ phải về tư thế đứng nghiêm rồi mới giải tán.

4. Đội hình trung đội 1 hàng dọc

+ Giáo viên giới thiệu: Đội hình hình trung đội 1 hàng dọc ( gồm 4 bước ).

* Tập hợp - Khẩu lệnh: “ Trung  đội thành 1 hàng dọc …tập hợp”.

* Điểm số: Có 2 cách

- Điểm số theo từng tiểu đội - Khẩu lệnh: “ Từng tiểu đội điểm số”.

- Điểm số toàn trung đội để nắm quân số. Khẩu lệnh: “Điểm số”.

* Chỉnh đốn hàng ngũ:Khẩu lệnh: “Nhìn trước….. thẳng”. Cơ bản giống như đội hình tiểu đội 1 hàng dọc.

* Giải tán:

     - Khẩu lệnh: “ giải tán”.

     - Động tác: các chiến sĩ trong hàng tản ra, nếu đang ở tư thế nghỉ phải về tư thế đứng nghiêm rồi mới giải tán.

+ Giáo viên triển khai tập luyện

+ Đánh giá kết quả

5. Đội hình trung đội 2  hàng dọc (gồm 3 bước ).

       * Tập hợp - Khẩu lệnh: “ Trung  đội thành 2 hàng dọc …tập hợp”.

      * Chỉnh đốn hàng ngũ:

      - Khẩu lệnh: “Nhìn trước….. thẳng”.

      -Động tác: Các chiến sĩ số chắn vừagióng hàng dọc vừa gióng hàng ngang.

      *Giải tán :

      - Khẩu lệnh: “ giải tán”.

      - Động tác: các chiến sĩ trong hàng tản ra, nếu đang ở tư thế nghỉ phải về tư thế đứng nghiêm rồi mới giải tán.

6. Đội hình trung đội 3 hàng dọc  (gồm 4 bước ).

 

     *Tập hợp:

-         Khẩu lệnh: “ Trung  đội thành 2 hàng dọc …tập hợp”.

-         Động tác: Lần lượt đứng sau TĐT là trung đội phó, tiểu đội 1;2;3( Mỗi tiểu đội 1 hàng dọc).

     *Điểm số: 

     - Khẩu lệnh: + “Điểm số”.

                          + “Từng tiểu đội điểm số”

    * Chỉnh đốn hàng ngũ:Khẩu lệnh: “Nhìn trước….. thẳng”.

    * Giải tán - Khẩu lệnh: “ giải tán”.

+ Giáo viên triển khai tập luyện

+ Đánh giá kết quả.

 

+ Học sinh chú ý theo dõi, lắng nghe giảng bài

+ Tập theo hướng dẫn

+ Theo đội hình tiểu đội

+ Nghe kết luận từ GV

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Học sinh chú ý theo dõi, lắng nghe giảng bài

+ Tập theo hướng dẫn

+ Theo đội hình tiểu đội

+ Nghe kết luận từ GV

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Học sinh chú ý theo dõi, lắng nghe giảng bài

+ Tập theo hướng dẫn

+ Theo đội hình tiểu đội

+ Nghe kết luận từ GV

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Học sinh chú ý theo dõi, lắng nghe giảng bài

+ Tập theo hướng dẫn

+ Theo đội hình tiểu đội

+ Nghe kết luận từ GV

 

 

IV. Kết thúc giảng dạy.

Sau khi kết thúc toàn bài, giáo viên tập trung lớp, kiểm tra lại tình hình mọi mặt sau đó hệ thống, nhấn mạnh nội dung trọng tâm của bài đồng thời giải đáp những thắc mắc của học sinh có liên quan đến nội dung của bài học. Hướng dẫn nội dung luyện tập, nhận xét đánh giá và kết thúc buổi học.

 

BÀI 2

LUẬT NGHĨA VỤ QUÂN SỰ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH

 

I. MỤC TIÊU:

1. Về Kiến thức:

-  giúp cho học sinh nắm được sự cần thiết phải ban hành luật NVQS và nội dung cơ bản của luật  NVQS. Giúp HS có cơ sở tìm hiểu và chấp hành luật NVQS.

2. Về kỷ năng:

- Nắm được nội dung bài, sau đó phải vận dụng được các kiến thức đã học vào cuộc sống.

3. Về thái độ:

- Học sinh chú ý tập trung nghe giảng giải. Có thái độ học tập tốt, hiểu đúng các nội dung, có trách nhiệm tham gia xây dựng đội ngũ sĩ quan.

II. CHUẨN BỊ :

  1. Chuẩn bị của học sinh :  -Trang phục đúng qui định .

                                               - vở bút ghi bài

2. Chuẩn bị của giáo viên :  Giáo án, sổ điểm danh, GDQP 11,. Thục luyện kỹ giáo án.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:

- Ổn định lơp, kiểm tra sỉ số, đồng phục.

 - Kiểm tra bài cũ

            - Giới thiệu bài mới.

Tiết3.

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

  1. SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT NGHĨA VỤ QUÂN SỰ(NVQS )

      1.  Để kế thừa và phát huy truyền thống yêu nước, chủ nghĩa anh hùng

cách mạng của nhân dân.

+ Giáo viên giới thiệu:

- Dân tộc ta có truyền thống kiên cường bất  khuất chống giặc ngoại xâm và có lòng yêu nước nồng nàn sâu sắc.

- Quân đội nhân dân từ nhân dân : Từ nhân  dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu, được nhân dân hết lòng ủng hộ đùm bọc – “ quân với dân như cá với nước”.Quân đội ta từ khi hình thành tới nay cang chiến đấu càng trưởng thành va đã hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao

-Xây dựng quân đội nhân dân  thực hiện theo 2 chế độ tình nguyện tòng quân  và nghĩa vụ quân sự.

-( miền bắc thực hiện nghĩa vụ quân sự năm 1960, miền nam thực hiện nghĩa vụ quân sự năm 1976 )

2. Thực hiện quyền làm chủ của công dân và tạo điều kiện cho công dân làm
tròn nghĩa vụ bảo vệ rổ quốc.

+ Giáo viên giới thiệu:

-         Điều 77 Hiến pháp nước CHXHCN việt nam khẳng định: “Bảo vệ tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý cuả công dân. Công dân có bổn phận làm nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng quốc phòng toàn dân .

-         Hiến pháp cũng khẳng định  bảo vệ tổ quốc là nghĩa vụ và quyền của mỗi công dân.

-         Trách nhiệm của cơ quan nhà nước , tổ chức xã hội, nhà trường gia đình phải tạo điều kiện cho công dân hoàn thành nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc.

3. Đáp ứng yêu cầu xây dựng quân đội trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá.

+ Giáo viên giới thiệu:

-Nhiệm vụ hàng đầu của quân đội nhân dân ta là: Sẵn sàng chiến đấu, chiến đấu thắng lợi bảo vệ tổ quốc và tham gia xây dựng đất nước.
- Hiện nay quân đội được tổ chức  thành các quân chủng, binh chủng, có hệ thống học viện nhà trường, viện nghiên cứu,….và từng bước được trang bị hiện đại.
- Luật nghĩa vụ quân sự quy định việc tuyển chọn gọi công dân nhập ngũ trong thời bình để xây dựng tích luỹ lực lượng ngày càng hùng hậu để sẵn sàng trong mọi tình huống, đáp ứng yêu cầu xây dựng QĐ hiện nay.

+ Học sinh chú ý theo dõi, lắng nghe giảng bài, ghi chép nội dung.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Học sinh chú ý theo dõi, lắng nghe giảng bài và ghi chép nội dung.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

IV. Kết thúc giảng dạy

1. Hệ thống nội dung đã dạy trong tiết.

- kiến thúc về sự cần thiết phải ban hành luật NVQS, giới thiệu khái quát về luật .

2. Nhận xét, đánh gía buổi học:

   -   Sĩ số, thái độ học tập, chấp hành quy chế .

 

BÀI 2

 LUẬT NGHĨA VỤ QUÂN SỰ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH

 

I. MỤC TIÊU:

1. Về Kiến thức:

- Giúp cho học sinh nắm được nhưng quy định chung và chuẩn bị chothanh niên nhập ngũ theo luật NVQS.

2. Về kỷ năng:

- Nắm được nội dung bài, sau đó phải vận dụng được các kiến thức đã học vào cuộc sống.

3. Về thái độ:

- Học sinh chú ý tập trung nghe giảng giải. Có thái độ học tập tốt, hiểu đúng các nội dung, có trách nhiệm tham gia xây dựng đội ngũ sĩ quan.

II. CHUẨN BỊ :

  1. Chuẩn bị của học sinh :  -Trang phục đúng qui định .

                                               - vở bút ghi bài

2. Chuẩn bị của giáo viên :  Giáo án, sổ điểm danh, GDQP 11,. Thục luyện kỹ giáo án.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:

- Ổn định lơp, kiểm tra sỉ số, đồng phục.

 - Kiểm tra bài cũ

            - Giới thiệu bài mới.

 

 

Tiết 4.

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của HS

II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT NGHĨA VỤ QUÂN SỰ

1.  Giới thiệu khái quát về luật + Giáo viên giới thiệu:

Luật NVQS gồm: Lời nói đầu, 11 chương, 71 điều.

Bố cục:

Chương 1: Gồm 11 điều: Những quy định chung.
Chương 2: Gồm 5 điều: Việc phục vụ tại ngũ của sĩ quan và binh sĩ.
Chương 3: Gồm 4 điều: Việc chuẩn bị cho thanh niên phục vụ tại ngũ.
Chương 4: Gồm 16 điều: Việc nhập ngũ và xuất ngũ.
Chương 5: Gồm 8 điều: Việc phục vụ của sĩ quan binh sĩ dự bị.
Chưong 6: Gồm 4 điều: Việc phục vụ của quân nhân chuyên nghiệp.
Chương 7: Gồm 9 điều: nghiũa vụ và quyền lợi của quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ và dự bị.
Chương 8: Gồm 5 điều: Việc đăng ký nghĩa vụ quân sự
Chương 9: Gồm 6 điều: Vịệc nhập ngũ theo lệnh tổng động viên hoặc lệnh động viên cục bộ, việc xuất ngũ theo lệnh phục viên.
Chưong 10: Gồm 1 điều: Xử lý vi phạm.
Chương 11: Gồm 2 điều: Điều khoản cuối cùng.

2. Nội dung cơ bản của luật nghĩa vụ quân sự năm 2005:

+ Giáo viên giới thiệu:

a. Những quy định chung.
* Một số khái niệm:
    - NVQS là nghĩa vụ vẻ vang của công dân phục vụ trong quân đội nhân dân  việt nam.Làm nghĩa vụ quân sự gồm phục vụ tại ngũ và phục vụ trong nghạch dự bị.

+Công dân phục vụ tại ngũ gọi là quân nhân tại ngũ .

+Công dân phục vụ trong ngạch dự bị gọi là quân nhân dự bị..
+Công dân làm nghĩa vụ quân sự ( tại ngũ và dự bị ) tuổi đời từ đủ 18 tuổi đến hết 45  tuổi.

* Nghĩa vụ của quân nhân tại ngũ và quân nhân dự bị.

- Tuyệt đối trung thành với tổ quốc, nhân dân và nhà nước CHXHCN việt nam. Nêu cao tinh thần cảnh giác sẵn sàng chiến đấu, hi sinh bảo vệ vững chắc tổ quốc việt nam XHCN và hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao.

- Tôn trọng quyền làm chũ của nhân dân, kiên quyết bảo vệ tài sản XHCN, bảo vệ tính mạng, tài sản của nhân dân.

- Gương mẫu chấp hành đường lối, chính sách của đảng, pháp luật của nhà nứơc, điều lệnh điều lệ của quân đội .

- Ra sức học tập chính trị, quân sự, văn hoá, kỹ thuật nghiệp vụ, rèn luyện tính tổ chức, kỷ luật, thể lực, không ngừng nâng cao bản lĩnh chiến đấu.

*Những nghĩa vụ quân nhân nói lên bản chất cách mạng của quân đội, của mỗi quân nhân và yêu cầu họ phải luôn trao dồi bản chất cách mạng đó.

- Mọi quân nhân ( tại ngũ và dự bị ) trong thời gian tập trung làm nhiệm vụ có quyền và nghĩa vụ của công dân.

- Mọi công dân nam: không phân biệt dân tộc, thành phần xã hội, tôn giáo, tín ngưỡng, trình độ văn hoá hay nơi cư trú…có nghĩa vụ phục vụ tại ngũ trong quân đội nhân dân việt nam.

- Do phụ nữ có đặc điểm về thể chất và sinh hoạt, khó hoạt động trong quân đội nên luật quy định:  “Công dân nữ trong độ  tuổi  từ18-40 có chuyên môn cần cho quân đội , trong thời bình phải đăng ký nghĩa vụ quân sự và được gọi huấn luỵện. Nếu tự nguyện có thể được phục vụ tại ngũ. Trong thời chiến: Theo quy định của chính phủ, công dân nữ được gọi nhập ngũ và đảm nhiệm công tác thích hợp”.

  1. Chuẩn bị cho thanh niên phục vụ tại ngũ.

     - Làm tốt công tác giáo dục chính trị tư tưởng.

- Huấn luyện quân sự phổ thông ( giáo dục quốc phòng ).

- Đào tạo cán bộ nhân viên có chuyên môn kỹ thuật cho quân đội .

- Đăng ký nghĩa vụ quân sự  và kiểm tra sức khoẻ đối với công dân nam giới đủ 17 tuổi - nhằm nắm chắc lực lượng để gọi thanh niên nhập ngũ năm sau.

- Làm tốt công tác giáo dục chính trị tư tưởng.

 

+ Học sinh chú ý theo dõi, lắng nghe giảng bài và ghi chép nội dung

 

 

 

 

 

 

IV. Kết thúc giảng dạy

1. Hệ thống nội dung đã dạy trong tiết.

- kiến thúc về nhứng quy đinh chung và chuẩn bị cho thanh niên nhập ngũ.

2. Nhận xét, đánh gía buổi học:

   -   Sĩ số, thái độ học tập, chấp hành quy chế .

 

BÀI 2

 LUẬT NGHĨA VỤ QUÂN SỰ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH

 

I. MỤC TIÊU:

1. Về Kiến thức:

- Giúp học sinh hiểu được phục vụ tai ngũ trong thời bình và xử lí cá vi phạm luật NVQS.

2. Về kỷ năng:

- Nắm được nội dung bài, sau đó phải vận dụng được các kiến thức đã học vào cuộc sống.

3. Về thái độ:

- Học sinh chú ý tập trung nghe giảng giải. Có thái độ học tập tốt, hiểu đúng các nội dung, có trách nhiệm tham gia xây dựng đội ngũ sĩ quan.

II. CHUẨN BỊ :

  1. Chuẩn bị của học sinh :  -Trang phục đúng qui định .

                                               - vở bút ghi bài

2. Chuẩn bị của giáo viên :  Giáo án, sổ điểm danh, GDQP 11,. Thục luyện kỹ giáo án.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:

- Ổn định lơp, kiểm tra sỉ số, đồng phục.

 - Kiểm tra bài cũ

            - Giới thiệu bài mới.

 

Tiết 5.

c. Phục vụ tại ngũ trong thời bình.

- Lứa tuổi gọi nhập ngũ là nam công dân từ đủ 18 tuổi -> hết 25 tuổi ( tuổi nhập ngũ tính theo ngày tháng năm sinh).

* Thời hạn phục vụ tại ngũ trong thời bình:
  + Hạ sĩ quan binh sĩ là 18 tháng.
  + Đối với hạ sĩ quan chỉ huy, hạ sĩ quan và binh sĩ chuyên môn kỹ thuật do quân đội đào tạo, hạ sĩ quan binh sĩ trên tàu hải quân là 24 tháng.

  + Vi ệc tính thời điểm bắt đầu và kết thúc thời gian phục vụ tại ngũ của hạ sĩ quan binh sĩ do  bộ  trưởng  bộ quốc phòng quy định, thời gian đào ngũ không tính vao thời gian phục vụ tại ngũ.

* Những người sau đây được tạm hoãn gọi nhập ngũ trong thời bình:

  + Người có anh, chị em ruột là hạ sĩ quan binh sĩ đang phục vụ tại ngũ.

  + Giáo viên, nhân viên y tế, thanh niên xung phong đang làm việc ở vùng cao có nhiều khó khăn, vùng sâu, biên giới, hải đảo xa xôi do chính phủ quy định.

  + Người đang học ở các trường phổ thông dạy nghề, trường trung học chuyên nghiệp, công an, đại học do chính phủ quy định.

  + Người đi xây dựng ở vùng kinh tế mới trong 3 năm đầu.

* Những người sau đây được miễn gọi nhập ngũ trong thời bình:

+ Con của liệt sĩ, con của thương binh hạng 1. Con của bệnh binh hạng 1   

+ Một người anh hoặc em trai của liệt sĩ.

  + Một con trai của thương binh hạng 2.

  + Thanh niên xung phong, cán bộ, công nhân viên chức  nhà nước, cán bộ các tổ chức chính trị xã hội đã phục vụ từ 24  tháng trở lên ở vùng cao có nhiều khó khăn, vùng sâu.

* Chế độ chính sách đối vớ hạ sĩ quan binh sĩ phục vụ tại ngũ:

  + Được đảm bảo cung cấp kịp thời, đủ định  lượng đúng chất lượng về lương thực thực phẩm,quân trang thuốc phòng bệnh, chữa bệnh, được đảm bảo chỗ ở, phụ cấp hàng tháng và nhu cầu về văn hoá tinh thần phù hợp với tính chất, nhiệm vụ trong quân đội.

  + Từ 2 năm trở đi được nghỉ phép ,từ tháng thứ 19 trở đi được hưởng thêm 200% phụ cấp quân hàm hiện hưởng hàng tháng, từ tháng thứ 25 được hưởng thêm 250% phụ cấp quân hàm hiện hưởng hàng tháng.Được tính thời gian phục vụ tại ngũ vào thời gian công tác. Được tính nhân khẩu ở gia đình được cấp hoặc điều chỉnh diện tích nhà ở hoặc đất canh tác.

  + Đựơc hưởng chế độ ưu tiên mua vé đi lại bằng các phương tiện giao thông.

  + Được ưu đãi về bưu phí.

d. Xử lý các vi phạm luật NVQS.

- Xử lý các vi phạm luật NVQS nhằm đảm bảo tính nghiêm minh và triệt để của pháp luật.

    - Người nào vi phạm các quy định về đăng ký NVQS, tuyển chọn, gọi công dân nhập ngũ, gọi quân nhân dự bị tập trung huấn luyện, lợi dụng chức quyền, quyền hạn để làm trái hoặc cản trở việc thực hiện các quy định trên đây hoặc vi phạm các quy định khác của luật NVQS thì tuỳ theo mức độ nặng hay nhẹ mà bị xử lí ký luật, xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

+ Học sinh chú ý theo dõi, lắng nghe giảng bài, ghi bài.

 

 

 

 

 

 

 

+ GV và HS cùng xây dựng nội dung bài học từ những kiến thức của học sinh.

+ GV bổ trợ cho những phần học sinh còn vướng mắc.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

IV. Kết thúc giảng dạy

1. Hệ thống nội dung đã dạy trong tiết.

- kiến thúc về phuc vụ tại ngũ trong thời bình và xử lí cá vi pham luật NVQS.

2. Nhận xét, đánh gía buổi học:

   -   Sĩ số, thái độ học tập, chấp hành quy chế .

BÀI 2

      LUẬT NGHĨA VỤ QUÂN SỰ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH

 

I. MỤC TIÊU:

1. Về Kiến thức:

-  Giúp HS hiểu được trách nhiêm của minh  về thực hiện luật NVQS và quá đó chấp hành luật NVQS.

2. Về kỷ năng:

- Nắm được nội dung bài, sau đó phải vận dụng được các kiến thức đã học vào cuộc sống.

3. Về thái độ:

- Học sinh chú ý tập trung nghe giảng giải. Có thái độ học tập tốt, hiểu đúng các nội dung, có trách nhiệm tham gia xây dựng đội ngũ sĩ quan.

II. CHUẨN BỊ :

  1. Chuẩn bị của học sinh :  -Trang phục đúng qui định .

                                               - vở bút ghi bài

2. Chuẩn bị của giáo viên :  Giáo án, sổ điểm danh, GDQP 11,. Thục luyện kỹ giáo án.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:

- Ổn định lơp, kiểm tra sỉ số, đồng phục.

 - Kiểm tra bài cũ

            - Giới thiệu bài mới.

 

 

Tiết 6.

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của HS

Trách nhiệm của học sinh:

a. Học tập QS, chính trị, rèn luyện thể lực do nhà trường tổ chức.

- Điều 17 luật NVQS quy định: “ Việc huấn luyện quân sự(QS )  phổ thông cho HS – SV ở các trường thuộc chương trình chính khoá, hiệu trưởng các trường có trách nhiệm tổ chức, huấn luyện QSphổ thông cho thanh niên ở các cơ sở mình”.

- Nội dung huấn luyện QS phổ thông do bộ trưởng bộ quốc phòng quy định.

* Trách nhiệm của HS đang học ở các trường:

+ Phải học tập xong chương trình GDQP theo quy định.

+ Có thái độ nghiêm túc, trách nhiệm đầy đủ trong học tập rèn luyện, phấn đấu đạt kết quả cao.

+ Kết hợp học đi đôi với hành, vận dụng kiến thức đã học vào việc xây dựng nếp sống văn minh chấp hành đầy đủ các quy định trong luật NVQS.

b. Chấp hành những quy định về đăng ký NVQS.

-  Tuổi đăng ký NVQS: Mọi công dân nam đủ 17 tuổi trong năm. Vào tháng 4  hàng năm theo lệnh gọi của chỉ huy quân sự quận, huyện.

- Ý nghĩa của việc đăng ký NVQS :

+ Đăng ký NVQS để nắm tình hình bản thân, gia đình học sinh. Giúp cho việc tuyển chọn, gọi nhập ngũ chính xác.

+ Đảm bảo công bằng xã hội trong thực hiện luật NVQS.

+ Học sinh phải đăng ký kê khai đầy đủ chính xác đúng thời gian quy định.

c. Đi kiểm tra sức khoẻ và khám sức khoẻ:

- Trách nhiệm của cơ quan

- Trách nhiệm của HS:

+ Đi kiểm tra và khám sức khoẻ theo giấy gọi của ban chỉ huy quân sự huyện.

+ Đi đúng thời gian, địa  điểm theo quy định trong giấy gọi.

+ Khi kiểm tra hoặc khám sức khoẻ, phải tuân theo đầy đủ các nguyên tắc thủ tục ở phòng khám.

d. Chấp hành nghiêm chỉnh lệnh gọi nhập ngũ.

- Trách nhiệm của cơ quan. Lệnh gọi nhập ngũ phải đưa trước 15 ngày.

- Trách nhiệm của công dân được gọi nhập ngũ:

+ Phải có mặt đúng thời gian địa điểm ghi trong lệnh gọi nhập ngũ.

+ Công dân nào kkhông thể đúng thời gian phải có giấy chứng nhận của uỷ ban nhân dân.

+ Công dân không chấp hành lệnh gọi nhập ngũ bị xử lý theo điều 69 của luật NVQS  vẫn nằm trong diện gọi nhập ngũ cho đến hết 35 tuổi.                                                                                                                    

+ Học sinh chú ý theo dõi, lắng nghe giảng bài,

 

 

 

 

 

 

 

+ GV và HS cùng xây dựng nội dung bài học từ những kiến thức của học sinh.

 

 

+ GV bổ trợ cho những phần học sinh còn vướng mắc.

 

 

+ Lắng nghe và ghi chép nội dung

 

IV. Kết thúc giảng dạy

1. Hệ thống nội dung đã dạy trong bài.

-     Mục đích của luật NVQS,Nội dung cơ bản của luật NVQS,Trách nhiệm của học sinh trong việc chấp hành NVQS.

2. Nhận xét, đánh gía buổi học:

   -   Sĩ số, thái độ học tập, chấp hành quy chế .

 

BÀI 3.

  BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA

 

I. MỤC TIÊU.

1. Về Kiến thức:

- Giúp cho học sinh hiểu được những nội dung cơ bản của luật  biên giới quốc gia.

2. Về thái độ:

- Học sinh chú ý tập trung nghe giảng giải. Có thái độ học tập tốt, hiểu đúng các nội dung, có trách nhiệm xây dựng, quản lý, bảo vệ BGQG.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.

1. Chuẩn bị của học sinh : Trang phục đúng qui định .

2. Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án, sổ điểm danh, GDQP 11,Thục luyện kỹ giáo án, các tài liệu.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

- Ổn định lơp, kiểm tra sỉ số, đồng phục.

- Kiểm tra bài cũ.

- Giới thiệu bài mới.

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của HS

I.LÃNH THỔ QUỐC GIA VÀ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ QUỐC GIA

1. Lãnh thổ quốc gia.

+ Giáo viên giới thiệu:

-lãnh thổ quốc gia, cư dân, chính quyền là ba bộ phận cấu thành một quốc gia độc lập có chủ quyền,là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển trong phạm vi lãnh thổ của mình.

-Lãnh thổ quốc gia xuất hiên cùng với sự ra đời của nhà nước.

-Ban đầu lãnh thổ quốc gia chỉ được xác định trên đát liền dần dần mở rộng ra trên biển , trên trời và trong lòng đất.

a. Khái niệm lãnh thổ quốc gia: Là một phần của trái đất. Bao gồm: vùng đất, vùng nước, vùng trời trên vùng đất và vùng nước, cũng như lòng đất dưới chúng thuộc chủ quyền hoàn toàn và riêng biệt của một quốc gia nhất định.

b. Các bộ phận cấu thành lãnh thổ quốc gia.

-Vùng đất: Bất cứ 1 quốc gia nào cũng có thành phần lãnh thổ này.Là lãnh thổ chủ yếu và chiếm một phần diện tích lớn so với các phần lãnh thổ khác.Gồm phần đất lục địa, các đảo và các quân đảo thuộc chủ quyền quốc gia (kể ca các đảo ven bờ và xa bờ).

- Vùng nước: Vùng nước quốc gia là toàn bộ các phần nước nằm trong đường biên giới quốc gia.

Gồm: + vung nước nội địa: gồm biể niội địa ,các ao hồ,sông suối...(kể cả tự nhiên hay nhân tạo).

            + vùng nước biên giới” : gồm biể niội địa ,các ao hồ,sông suối... trên khu vực biên giới giữa các quóc gia .

            + vùng nước nội thuỷ: được xác định một bên là bời biển và một bên khác là đường cơ sở của quốc gia ven biển.

            + vùng nước lãnh hải: là vùng biể nằm ngoài và tiếp liền với vùng nội thuỷ của quốc gia.Bề rộng của lãnh hải theo công ươc luật biển năm 1982 do quốc gia tự quy định nhưng không vươt quá 12 hải lí tính từ đường cơ sở và cung co nguyên tắc mở rộng một phần chủ quyền quốc gia ven biển, theo đó đã hình thành các vùng :tiếp giáp lãnh hải , vùng đặc quyền về kinh tế và thềm lục địa các vùng này thuộc chủ  quyền va quyền tài phán của quốc gia ven biển.

- Vùng lòng đất. là toàn bộ phần nằm dưới vùng đất và vùng nước thuộc chủ quyền

quốc gia.Theonguyên tắc chung được mặc nhiên thừa nhận thì vùng lòng đất được kéo dài tới tận tâm trái đất.

-Vùng trời: là khoảng không bao trùm lên vùng đất vá vùng nước của quốc gia.Trong các tài liệu quốc tế chưa co văn bản nào quy định về độ cao của vùng trời.

Tuyên bố ngày 5 /6/1984 của việt nam cũng không quy định độ cao của vùng trời việt nam.

-Vùng lãnh thổ đặc biệt: ngoài các vùng nói trên các tàu thuyền ,máy bay ,các phương tiện mang cờ dấu hiệu riêng biệt và hợp pháp của quốc gia ...,hoạt động trên vùng biển quốc tế, vùng nam cưc, khoảng không vũ trụ... ngoài phạm vi lãnh thổ qốc gia minh được thừa nhận như một phần lãnh thổ quốc gia. Các phần lãnh thổ đươc gọi với những tên khác nhau như: lãnh thổ bơi, lãnh thổ bay...

                                      (Sơ đổ đường biên giới biển)

 

+ Học sinh chú ý theo dõi, lắng nghe giảng bài

 

+ Lắng nghe và ghi chép nội dung

 

 

 

 

IV. Kết thúc giảng dạy

1. Hệ thống nội dung đã dạy trong tiết.

-  Nội dung về Lãnh thổ quốc gia .

2. Nhận xét, đánh gía:

Sĩ số, thái độ học tập, chấp hành quy chế và yêu cầu về nà tim hiểu trước nội dung của tiết học sau.

BÀI 3.

     BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA

Tiết 8.

 

I. MỤC TIÊU.

1. Về Kiến thức:

- Giúp cho học sinh hiểu được chủ quyền lánh thổ quốc da và  nội dung chủ quyền lánh thổ  quốc gia..

2. Về thái độ:

- Học sinh chú ý tập trung nghe giảng giải. Có thái độ học tập tốt, hiểu đúng các nội dung, có trách nhiệm xây dựng, quản lý, bảo vệ BGQG.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.

1. Chuẩn bị của học sinh : Trang phục đúng qui định .

2. Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án, sổ điểm danh, GDQP 11,Thục luyện kỹ giáo án, các tài liệu.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

- Ổn định lơp, kiểm tra sỉ số, đồng phục.

- Kiểm tra bài cũ.

- Giới thiệu bài mới.

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động HS

2. Chủ quyền lãnh thổ quốc gia.

+ Giáo viên giới thiệu:

a. Khái niệm chủ quyền lãnh thổ quốc gia.

- Khái niệm: Chủ quyền lãnh thổ quốc gia là quyền tối cao, tuyệt đối, hoàn toàn và riêng biệt của quốc gia đối với lãnh thổ và trên lãnh thổ của mình.

- Đó là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm ,quốc gia có quyền đặt ra quy chế pháp li đối với lãnh thổ.Nhà nướpc có quyền chiếm hữu ,sử dụng và định đoạt đối với lãnh thổ thông qua hoạt động của nhà nước nhự lập pháp và t ư pháp.

b. Nội dung chủ quyền lãnh thổ quốc gia.

* Lãnh thổ quốc gia thuộc chủ quyền hoàn toàn riêng biệt của một quốc gia.

- Quốc gia có quyền tự lựa chọn chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội phù hợp với cộng đồng cư dân sồng trên lãnh thổ mà không có sự can thiệp áp đặt dưới bất kì hình thức nào từ bên ngoài.

-uốc gia có quyền tự do lựa chọn phương hướng phát triển đất nước, thực hiện những cải cách kinh tế, xã hội phù hợp với đặc điểm quốc gia.Các quốc gia khác các tổ chức quốc tế phải có nghĩa vụ tôn trọng sự lựa chon đ ó.

- Quốc gia tự quy định chế độ pháp lí đối với từng vùng lãnh thổ.

- Quốc gia có quyền sở hữu hoàn toàn tài nguyên thiên nhiên trên lãnh thổ của mình.

- Quốc gia thực hiện quyền tài phán(xét xử) đối với những người thuộc phạm vi lãnh thổ của mình( trừ những trường hợp pháp luật quốc gia , hoặc điều ước quốc tế ma quốc gia đó tham gia là thành viên có quy định khác).

- Quốc gia có quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế thích hợp đối với những Công ty đầu tư trên lãnh thổ mình.

- Quốc gia có quyền và nghĩa vụ bảo vệ, cải tạo  lãnh tổ quốc gia theo nguyên tắc chung quốc tế,có quyền thay đổi lãnh thổ phù hợp với  pháp luật và lợi ích của cộng đồng dân cư sống trên lãnh thổ đó.

+ GV và HS cùng xây dựng nội dung bài học từ những kiến thức của học sinh.

+ Lắng nghe và ghi chép nội dung

 

 

IV. Kết thúc giảng dạy

1. Hệ thống nội dung đã dạy trong bài.

- Nội dung về chủ quyền lánh thổ quốc gia và nội dung chủ quyền lánh thổ quốc gia.

2. Nhận xét, đánh gía buổi học:

Sĩ số, thái độ học tập, chấp hành quy chế và yêu cầu về nà tim hiểu trước nội dung của tiết học sau.

BÀI 3.

BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA

Tiết 9.

I. MỤC TIÊU.

1. Về Kiến thức:

- Giúp cho học sinh hiểu được khái niệm biến giới quốc gia và xá định biên giớ quốc gia.

2. Về thái độ:

- Học sinh chú ý tập trung nghe giảng giải. Có thái độ học tập tốt, hiểu đúng các nội dung, có trách nhiệm xây dựng, quản lý, bảo vệ BGQG.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.

1. Chuẩn bị của học sinh : Trang phục đúng qui định .

2. Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án, sổ điểm danh, GDQP 11,Thục luyện kỹ giáo án, các tài liệu.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

- Ổn định lơp, kiểm tra sỉ số, đồng phục.

- Kiểm tra bài cũ.

- Giới thiệu bài mới.

                       Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của hs

II.BIÊN GIỚI QUỐC GIA

1. Sự hình thành biên giới QGVN.

+ Giáo viên giới thiệu:

- Cùng với việc hình thành và mở rộng lãnh thổ, biên giới quốc gia Việt Nam dần dần cũng hoàn thiện.

- Tuyến biên giới đất liền gồm Biên giới  Việt Nam - Trung  Quốc dài 1306 km; Biên giới Việt Nam – Lào dài 2067 km; Biên giới  Việt Nam – Campuchia dài 1137 km, Việt Nam đã thoả thuận tiến hành phân giới cắm mốc, phấn đấu hoàn thành vào năm 2012.

- Tuyến biển đảo Việt Nam đã xác định được 12 điểm để xác định đường cơ sở, đã đàm phán với Trung Quốc ký kết Hiệp định phân định Vịnh Bắc bộ ngày 25/12/2000, Đồng thời đã ký các hiệp định phân định biển với Thái Lan; Indonêsia. Như vậy, Việt Nam còn phải giải quyết phân định biển với Trung Quốc trên biển Đông và chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa; với Campuchia về biên giới trên biển; với Malaixia về chồng lấn vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa; với Philipin về tranh chấp trên quần đảo Trường Sa.

2.Khái niệm biên giới quốc gia

+ Giáo viên giới thiệu:

a.  Khái niệm : Là ranh giới phân định lãnh thổ của quốc gia này với lãnh thổ của quốc gia khác hoặc các vùng mà quốc gia có quyền chủ quyền trên biển.

    BGQG nước CHXHCNVN: Là đường và mặt phẳng thẳng đứng theo các đường đó để xác định giới hạn lãnh thổ đất liền, các đảo, các quần đảo ( Hoàng Sa và Trường Sa ) vùng biển, lòng đất, vùng trời nước CHXHCNVN.

b. Các bộ phận cấu thành biên giới quốc gia:

    4 bộ phận cấu thành biên giới là: biên giới trên đất liền, biên giới trên biển, biên giới lòng đất và biên giới trên không.

- Biên giới quốc gia trên đất liền:

Biên giới quốc gia trên đất liền là đường phân chia chủ quyền lãnh thổ đất liền của một Quốc gia với Quốc gia khác.

- Biên giới quốc gia trên biển: có thể có hai phần:

 

+ Một phần là đường phân định nội thuỷ, lãnh hải giữa các nước có bờ biển tiếp liền hay đối diện nhau.

+ Một phần là đường ranh giới phía ngoài của lãnh hải để phân cách với các biển và thềm lục địa thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phán của quốc gia ven biển

- Biên giới lòng đất của quốc gia:

  Biên giới lòng đất của quốc gia là biên giới được xác định bằng mặt thẳng đứng đi qua đường biên giới quốc gia trên đất liền, trên biển xuống lòng đất, độ sâu tới tâm trái đất.

- Biên giới trên không: Là biên giới vùng trời của quốc gia, gồm hai phần:

+ Phần thứ nhất, là biên giới bên sườn được xác định bằng mặt thẳng đứng đi qua đường biên giới quốc gia trên đất liền và trên biển của quốc gia lên không trung.

+ Phần thứ hai, là phần giới quốc  trên cao để phân định ranh giới vùng trời thuộc chủ quyền hoàn toàn và riêng biệt của giới quốc và khoảng không gian vũ trụ phía trên.

3. Xác định biên giới quốc gia Việt Nam.

+ Giáo viên giới thiệu:

a.  Nguyên tắc cơ bản xác định biên giới quốc gia:

- Các nước trên thế giới cũng như Việt Nam đều tiến hành xác định biên giới bằng hai cách cơ bản sau:

+ Thứ nhất, các nước có chung biên giới và ranh giới trên biển (nếu có) thương lượng để giải

quyết vấn đề xác định biên giới quốc gia.

+ Thứ hai, đối với biên giới giáp với các vùng biển thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia, Nhà nước tự quy định biên giới trên biển phù hợp với các quy định trong Công ước của Liên hợp quốc về luật biển năm 1982.

- Ở Việt Nam, mọi ký kết hoặc gia nhập điều ước quốc tế về biên giới của Chính phủ phải được Quốc hội  phê chuẩn thì điều ước quốc tế ấy mới có hiệu lực đối với Việt Nam.

b.  Cách xác định biên giới quốc gia:

Mỗi loại biên giới quốc gia được xác định theo các cách khác nhau:

* Xác định biên giới quốc gia trên đất liền:

- Nguyên tắc chung hoạch định biên giới quốc gia trên đất liền bao gồm:

+ Biên giới quốc gia trên đất liền được xác định theo các điểm (toạ độ, điểm cao), đường (đường thẳng, đường sống núi, đường cái, đường mòn), vật chuẩn (cù lao, bãi bồi).

+ Biên giới quốc gia trên sông, suối được xác định:

Trên sông mà tàu thuyền đi lại được, biên giới được xác định theo giữa lạch của sông hoặc lạch chính của sông.

Trên sông, suối mà tàu thuyền không đi lại được thì biên giới theo giữa sông, suối đó. Trường hợp sông, suối đổi dòng thì biên giới vẫn giữ nguyên.

  Biên giới trên cầu bắc qua sông, suối được xác định chính giữa cầu không kể biên giới dưới sông, suối như thế nào.

- Phương pháp để cố định đường biên giới quốc gia: 

  Dùng tài liệu ghi lại đường biên giới

  Đặt mốc quốc giới:

  Dùng đường phát quang ( Ở Việt Nam hiện nay mới dùng hai phương pháp đầu)

- Như vậy, việc xác định biên giới quốc gia trên đất liền thực hiện theo ba giai đoạn là: Hoạch định biên giới bằng điều ước quốc tế; phân giới trên thực địa (xác định đường biên giới); cắm mốc quốc giới để cố định đường biên giới.

* Xác định biên giới quốc gia trên biển:

Biên giới quốc gia trên biển được hoạch định và đánh dấu bằng các toạ độ trên hải đồ, là ranh giới phía ngoài lãnh hải của đất liền, lãnh hải của đảo, lãnh hải của quần đảo Việt Nam được xác định bằng pháp luật Việt Nam phù hợp với Công ước năm 1982 và các điều ước quốc tế giữa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với các quốc gia hữu quan.

* Xác định biên giới quốc gia trong lòng đất:

Biên giới quốc gia trong lòng đất là mặt thẳng đứng từ biên giới quốc gia trên đất liền và

 

biên giới quốc gia trên biển xuống lòng đất.

Mặt thẳng đứng từ ranh giới phía ngoài vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa xuống lòng đất xác định quyền chủ quyền, quyền tài phán của Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 và các điều ước giữa Việt Nam và quốc gia hữu quan.

* Xác định biên giới quốc gia trên không:

Biên giới quốc gia trên không là mặt thẳng đứng từ biên giới quốc gia trên đất liền và biên giới quốc gia trên biển lên vùng trời

Biên giới quốc gia trên không xác định chủ quyền hoàn toàn và riêng biệt khoảng không gian bao trùm trên lãnh thổ, do quốc gia tự xác định và các nước mặc nhiên thừa nhận. Tuyên bố của Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về vùng trời Việt Nam ngày 5/6/1984 xác định: "Vùng trời của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là không gian ở trên đất liền, nội thuỷ, lãnh hải và các đảo của Việt Nam và thuộc chủ quyền hoàn toàn và riêng biệt của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam".

+ M ột số điểm cần chú ý trong quá trình giảng.

Khi giảng phần này giáo viên dùng phương pháp diễn giảng kết hợp với ví dụ minh hoạ

 

+ Học sinh chú ý theo dõi, lắng nghe giảng bài

+ GV và HS cùng xây dựng nội dung bài học từ những kiến thức của học sinh.

.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Học sinh chú ý theo dõi, lắng nghe giảng bài

+ GV và HS cùng xây dựng nội dung bài học từ những kiến thức của học sinh.

 

IV. Kết thúc giảng dạy

1. Hệ thống nội dung đã dạy trong tiết.

- Nội dung về  khái niệm biến giới quốc gia và xá định biên giớ quốc gia..

2. Nhận xét, đánh gía buổi học:Sĩ số, thái độ học tập, chấp hành quy chế và yêu cầu về nà tim hiểu trước nội dung của tiết học sau.

 

BÀI 3.

      BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA

Tiết 10.

 

I. MỤC TIÊU.

1. Về Kiến thức:

 - Giúp cho học sinh hiểu một số quan điểm của đảng và nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam về bảo vệ biên giới quốc gia. Vị trí ,ý nghĩa của việc xây dụng và quản lí, bảo vệ biến giới quốc gia.

2. Về thái độ:

- Học sinh chú ý tập trung nghe giảng giải. Có thái độ học tập tốt, hiểu đúng các nội dung, có trách nhiệm xây dựng, quản lý, bảo vệ BGQG.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.

1. Chuẩn bị của học sinh : Trang phục đúng qui định .

2. Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án, sổ điểm danh, GDQP 11,Thục luyện kỹ giáo án, các tài liệu.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

- Ổn định lơp, kiểm tra sỉ số, đồng phục.

 - Kiểm tra bài cũ.

       - Giới thiệu bài mới

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động hs

III- BẢO VỆ BIÊN GIỚI QUỐC GIA  NƯỚC CỘNG HÒA  XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM.

          1. Một số quan điểm của Đảng và Nhà nước CHXHCN Việt Nam về bảo vệ biên giới quốc gia.

+ Giáo viên giới thiệu:

a)     Biên giới quốc gia nước CHXHCN Việt Nam là thiêng liêng, bất khả xâm phạm:

Đảng vànhà nước ta luôn coi trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ ,biên giới quốc gia đồng thời xác định bảo vệ biên giới quốc gia gắn liền với bảo vệ lãnh thổ bảo vệ tổ quốc. Đó là nhiệm vụ thiêng liêng bất khả xâm phạmcủa toàn đảng toàn quân toàn dân nhằm bảo vệ không gian sinh tồn của dân tộc.

b)    Xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia là nhiệm vụ của Nhà nước và là trách nhiệm của toàn Đ ảng, toàn dân, toàn quân:

Bảo vệ biên giới quốc gia là trách nhiêm của đảng nhà nước toàn dân toàn quân trước hết là chính quyền nhân dân khu vực biên giói và các lực lượng vũ trang ma trong đó bộ đội biên phòng làm nòng cốt, chuyên trách trong quản lý bảo vệ biên giới quốc gia.

c)     Bảo vệ biên giới quốc gia phải dựa vào dân, trực tiếp là đồng bào các dân tộc ở biên giới:

Nước ta có đường biên giới dài, đi qua địa hình phức tạphiểm trở có vùng biển rộng.Lực lượng chuyên trách không thể bố trí khép kín trên các tuyến biên giới vì vậy việc quản lý bảo vệ phải dựa vào dân mà trực tiếp là các dân tộc ở vùng biên giới, đậy là lực lượng tại chỗ rất quan trọng.

d)    Xây dựng biên giới hoà bình, hữu nghị, giải quyết các vấn đề về giới quốc gia bằng biện pháp hoà bình:

-Đó vừa là mong muón vừa la chủ trương nhất quán của đảng và nhà nước ta.

-Mọi bất đồng trong quan hệ biên giới đảng và nhà nước ta chủ động đàm phán thương lượng giữa các nước hữu quan trên cơ sở bình đẳng tôn trọng độc lập chủ quyền và lợi ích chính

 

 

đáng của nhau.

e)     Xây dựng lực lượng vũ trang  chuyên trách, nòng cốt quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia thực sự vững mạnh theo hướng cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, có chất lượng cao, có quân số và tổ chức hợp lý:

-Đảng và nhà nước ta xác định bộ đội biên phòng là lực lượng vũ trang của đảng và nhà nướclàm nòng cốt chuyênn trách bảo vệ chủ quền toàn vẹn lãnh thổ và an ninh trâật  tưự biên giới quốc gia.

-Nh nước xây dựng bộ đội biên phòng theo hướng cách mạng chính quy tinh nhuệ từng bước hiện đại có chất lượng cao, quân số và tổ chức hợp lý.

+ Học sinh chú ý theo dõi, lắng nghe giảng bài

 

 

+ Lắng nghe và ghi chép nội dung

IV. Kết thúc giảng dạy

1. Hệ thống nội dung đã dạy trong tiết.

-     Nội dung về một số quan điểm của đảng và nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam về bảo vệ biên giới quốc gia. Vị trí ,ý nghĩa của việc xây dụng và quản lí, bảo vệ biến giới quốc gia.

2. Nhận xét, đánh gía buổi học:

Sĩ số, thái độ học tập, chấp hành quy chế và yêu cầu về nà tim hiểu trước nội dung của tiết học sau.

 

 

 

                                                                              Ngày 09 tháng 11 năm 2009

BÀI 3.

      BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA

Tiết 11.

 

I. MỤC TIÊU.

1. Về Kiến thức:

 - Giúp cho học sinh hiểu được nọi dung, biến giới xây dung và quản lí, bảo vệ biến giới quốc gia. Trách nhiệm của công dân.

2 Về thái độ:

- Học sinh chú ý tập trung nghe giảng giải. Có thái độ học tập tốt, hiểu đúng các nội dung, có trách nhiệm xây dựng, quản lý, bảo vệ BGQG.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.

1. Chuẩn bị của học sinh : Trang phục đúng qui định .

2. Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án, sổ điểm danh, GDQP 11,Thục luyện kỹ giáo án, các tài liệu.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

- Ổn định lơp, kiểm tra sỉ số, đồng phục.

 - Kiểm tra bài cũ.

       - Giới thiệu bài mới.

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động hs

2. Nội dung cơ bản xây dựng và quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

+ Giáo viên giới thiệu:

a.  Vị  trí, ý nghĩa của việc xây dựng và quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia:

Khu vực biên giới là địa bàn chiến lược về quốc phòng, an ninh của mỗi quốc gia...xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia có ý nghĩa vô cùng quan trọng về chính trị, kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng và đối ngoại.

b.  Nội dung, biện pháp xây dựng và quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia:

- Xây dựng và từng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật về quản lý, bảo vệ giới quốc gia:

- Quản lý, bảo vệ đường biên giới quốc gia, hệ thống dấu hiệu mốc giới; đấu tranh ngăn chặn các hành vi xâm phạm lãnh thổ, biên giới , vượt biên, vượt biển và các vi phạm khác xảy ra ở khu vực giới.

- Xây dựng khu vực biên giới vững mạnh toàn diện:

- Xây dựng nền biên phòng toàn dân, thế trận biên phòng toàn dân vững mạnh để quản lý, bảo vệ  giới quốc gia

         - Vận động quần chúng  nhân dân ở khu vực biên giới tham gia tự quản đường biên, mốc quốc giới; bảo vệ an ninh  trật tự khu vực biên giới , biển, đảo của Tổ quốc

 

c. Trách nhiệm của công dân:

   * Phân tích 4 trách nhiệm cơ bản của công dân trong quản lý bảo vệ giới quốc gia:

- Mọi công dân Việt Nam có trách nhiệm và nghĩa vụ bảo vệ biên giới quốc gia của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, xây dựng khu vực biên giới, giữ gìn an ninh, trật tự an toàn xã hội ở khu vực biên giới.

        - Trước hết công dân phải nhận thức rõ nghĩa vụ, trách nhiệm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia; Chấp hành nghiêm hiến pháp, pháp luật của Nhà nước,

        - Thực hiện nghiêm luật quốc phòng, luật nghĩa vụ quân sự, luật biên giới; tuyệt đối trung thành với tổ quốc,

        - Làm tròn nghĩa vụ quân sự, thực hiện nghiêm các nhiệm vụ quân sự, quốc phòng, sẵn sàng nhận và hoàn thành các nhiệm vụ được  giao; cảnh giác với mọi âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch.

 * Trách nhiệm của học sinh

      - Học tập nâng cao trình độ nhận thức về mọi mặt, hiểu biết sâu sắc về truyền thống dựng nước, giữ nước của dân tộc.

     - Xây dựng, củng cố lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, ý chí tự lập tự cường, nâng cao ý thức bảo vệ tổ quốc.

     - Tích cực học tập kiến thức quốc phòng –an ninh, sẵn sàng nhận và hoàn thành các nhiệm vụ quốc phòng.

     -Tích cực tham gia các phong của đoàn thanh niên cộng sản  Hồ Chí Minh, phong trào mùa hè xanh, phong trào thanh niên tình nguyện hướng về vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo.

+ Học sinh chú ý theo dõi, lắng nghe giảng bài

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ GV bổ trợ cho những phần học sinh còn vướng mắc.

 

 

 

 

+ Lắng nghe và ghi chép nội dung

 

     IV. Kết thúc giảng dạy

1. Hệ thống nội dung đã dạy trong bài.

-     Lãnh thổ quốc gia , Chủ quyền lãnh thổ quốc gia.

-     Biên giới quốc gia., một số quan điểm về bảo vệ biên giới quốc gia, nội dung xây dựng và quản lý ,bảo vệ biên giới quốc gia, trách nhiệm của công dân.

2. Nhận xét, đánh gía buổi học:Sĩ số, thái độ học tập, chấp hành quy chế …

 

 

 

 

BÀI 4:  GIỚI THIỆU SÚNG TIỂU LIÊN AK VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC                    

                                                            Tiết 12

 

I. MỤC TIÊU:

1. Về Kiến thức:

- Trang bị cho học sinh kiến thức cơ bản vế AK làm cơ sở cho việc giữ gìn bảo quản và sử dụng súng trong chiến đấu.

2. Về kỷ năng:

     - Nắm được tính năng chiến đấu, t/dụng, cấu tạo các bộ phận chính của súng, đạn AK.

3. Về thái độ:

- Học sinh chú ý tập trung nghe giảng giải.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án, sổ điểm danh, GDQP 11, Thục luyện kỹ giáo án, các tài liệu

2. Chuẩn bị của học sinh : Sách vở,bút ghi và các tài liệu có liên quan.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

     - Ổn định lơp, kiểm tra sỉ số.

     - Kiểm tra bài cũ

     - Giới thiệu bài mới:  Hôm nay Tôi sẽ cung cấp cho các em kiến thức về các loại súng bộ binh. Mục đích : Bồi dưỡng cho các em nắm được tính năng chiến đấu, t/dụng, cấu tạo các bộ phận chính của súng, đạn.

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động hs

I. SÚNG TIỂU LIÊN AK.

1. Tác dụng, tính năng chiến đấu.

+ Giáo viên giới thiệu:

- Súng tiểu liên AK  cỡ 7,62mm do liên xô chế tạo gọi tắt là tiểu liên AK, Việt Nam và 1 số nước XHCN cũng dựa theo kiểu AK để sản xuất. Súng tiểu liên AK cải tiến gọi là AKM và AKMS (báng gấp).

- Súng tiểu liên AK, AKM, AKMS được trang bị cho từng để tiêu diệt sinh lực địch, súng có lê để đánh giáp lá cà.

- Súng tiểu liên AK, AKM, AKMS dùng đạn kiểu 1943 do Liên Xô(cũ)sản xuất hoặc đạn kiểu 1956(K56)do trung quốc và 1 số xã  hội chủ nghiã  sản xuất.

- Dùng các loại đầu đạn khác nhau :Đầu đạn thường, Đầu đạn vạch đường, Đầu đạn xuyên cháy, Đầu đạn cháy. Hộp tiếp đạn chứa được 30 viên.

- Tầm bắn ghi trên thước ngắm : 800m, AK cải tiến 1000m(AKM,AKMS).

- tầm bắn hiệu qủa: 400m

+ Hỏa lục tạp trung: 800 m

+ Bắn máy bay và quân nhảy dù: 500m.

- Tầm bắn thẳng: Mục tiêu cao 0.5m 350m, mục tiêu cao 1.5m 525m

- Tốc độ của đầu đạn: AK:710m/s; AK cải tiến:715m/s

- Tốc độ bắn: Lí thuyết: 600phát/phút; chiến đấu: khi bắn phát một: 40phát/phút, khi bắn liên thanh: 100phát/phút.

- Trọng lượng của súng là 3,8kg, AKM : 3,1kg, AKMS : 3,3kg. Khi đủ đạn kl tăng 0.5

 

+ Lắng nghe và ghi chép nội dung

 

 

+ GV và HS cùng xây dựng nội dung bài học từ những kiến thức của học sinh.

 

 

 

.

 

 

 

2.Cấu tạo của súng.(Súng tiểu liên AK  gồm có 11 bộ phận chính sau đây ):

  1. Nòng súng
  2. Bộ phận ngắm (đầu ngắm, thước ngắm).
  3. Hộp khóa nòng và nắp hộp khóa nòng.
  4. Bệ khóa nòng và thoi đẩy.
  5. Khóa nòng.
  6. Bộ phận cò.
  7. Bộ phận đẩy về.
  8. Ống dẫn thoi đẩy và ốp lót tay.
  9. Báng súng và tay cầm.
  10. Hộp tiếp đạn.

3. Cấu tạo của đạn .

Đạn K56 có 4 bộ phận:

      1.Đầu đạn.

      2. Vỏ đạn.

      3. Thuốc phóng

      4.Hạt lửa.

 

 

  

4. Sơ lược chuyển động của súng khi bắn:

Sơ lược chuyển động :

-Đặt cần định cách bắn và khóa an toàn ở vị trí bắn liên thanh, lên đạn bóp cò, búa đập vào kim hỏa, đạn nổ, khi đầu đạn vừa đi qua lỗ trích khí thuốc trên thành nòng súng, một phần khí thuốc qua khâu truyền khí đập vào mặt thoi, đẩy bệ khóa nòng lùi mở khóa nòng kéo theo vỏ đạn ra ngoài nhờ có mấu hất vỏ đạn, vỏ đạn được tống ra ngoài, đồng thời mấu giương búa đè búa ngả về sau, lò xo đẩy về bị ép lại. Khi bệ khóa nòng và khóa nòng lùi hết mức, lò xo đẩy về giãn ra làm cho bệ khóa nòng và khóa nòng tiến, đẩy viên đạn tiếp theo vào buồng đạn, đóng khóa nòng súng, búa đập vào kim hỏa đạn nổ, mọi hoạt động của súng trở lại như ban đầu.vẫn bóp cò đạn tiếp tục nổ, ngừng bóp cò đạn  không nổ. 

-Nếu cần an toàn và cần định vị cách bắn ở vị trí bắn phát một thì khi bóp cò đạn nổ, muốn bắn tiếp phải thả cò ra rồi bóp lại.

5. Cách lắp và tháo đạn.

a. Lắp đạn:

Tay trái giữ hộp tiếp đạn, sống hộp tiếp đạn quay sang trái. Tay phải cầm viên đạn, đầu đạn quay sang phải. Đặt viên đạn vào cửa tiếp đạn rồi ấn xuống, đáy vỏ đạn phải sát thành sau của hộp tiếp đạn.

b. Tháo đạn:Tay trái giữ hộp tiếp đạn, sống hộp tiếp đạn quay sang trái. Tay phải dùng đầu ngón tay cái đẩy đáy vỏ đạn về trước

+ Chú ý theo dõi

 

+ Lắng nghe và ghi chép nội dung

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Chú ý theo dõi

+ Lắng nghe và ghi chép nội dung

+ GV bổ trợ cho những phần học sinh còn vướng mắc.

 

 

 

 

 

IV. KẾT THÚC GIẢNG DẠY

1. Hệ thống nội dung đã dạy trong bài.

- Nắm được tính năng chiến đấu, tác dụng,cấu tạo các bộ phận chính của súng, đạn.

2. Hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu và chuẩn bị.

      - Tính năng chiến đấu của súng, đạn CKC.

3. Nhận xét và đánh gía kết qủa buổi học: Sĩ  số, Thái độ học tập, Chấp hành quy chế thời gian, Kiểm tra vật chất

                                                                                  Ngày 21 tháng 11 năm 2009

BÀI 4:  GIỚI THIỆU SÚNG TIỂU LIÊN AK VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC                    

                                                            Tiết 13

 

I. MỤC TIÊU:

1. Về Kiến thức:

- Trang bị cho học sinh kiến thức cơ bản vế súng CKC làm cơ sở cho việc giữ gìn bảo quản và sử dụng súng trong chiến đấu.

2. Về kỷ năng:

     - Nắm được tính năng chiến đấu, t/dụng, cấu tạo các bộ phận chính của súng, đạn. CKC.

3. Về thái độ:

- Học sinh chú ý tập trung nghe giảng giải

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1.Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án, sổ điểm danh, GDQP 11, Thục luyện kỹ giáo án, các tài liệu

2.  Chuẩn bị của học sinh: Sách vở,bút ghi và các tài liệu có liên quan

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

     - Ổn định lơp, kiểm tra sỉ số.

     - Kiểm tra bài cũ

     - Giới thiệu bài mới:  Hôm nay Tôi sẽ cung cấp cho các em kiến thức về các loại súng bộ binh. Mục đích : Bồi dưỡng cho các em nắm được tính năng chiến đấu, t/dụng, cấu tạo các bộ phận chính của súng, đạn CKC.

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động hs

II. SÚNG TRƯỜNG CKC.

1. Tác dụng, tính năng chiến đấu.

- Súng trường CKC được trang bị cho từng người để tiêu diệt sinh lực địch.

- Súng trường CKC chỉ bắn được phát 1 và có lê để đánh gần.

- Tầm bắn của súng :

+ Tầm bắn ghi trên thước ngắm 1000m.

+ Tầm bắn thẳng (mục tiêu cao 0,5m: 350m, mục tiêu cao 1.5 m :525m)

+lưc Tầm bắn hiệu quả: 400 m. Hỏa lực tập trung 800, Bắn máy bay và quân nhảy dù trong vòng 500m.

- Tốc độ của đầu đạn: 735m/s.

- Tốc độ bắn chiến đấu 35-40 phát /1phút.

- khối lượng của súng: 3,75kg. có đủ đạn 3,9 kg.

- Súng sử dụng đạn kiểu 1943(đạn k56) với các loại đầu đạn khác nhau nhau như : đầu đạn thường, đạn vạch đường đạn xuyên cháy, đạn cháy.

- Ơ cự li 1500m đầu đạn còn đủ sức gây sát thương.

2.Cấu tạo của súng(Súng CKC có 12 bộ phận chính ):

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Nòng súng.  7. Bộ phận cò.

2.Bộp phận ngắm             8. Thoi đẩy, cần đẩy, lò xo cần đẩy.

3. Hộp khoá nòng             9. Ống dẫn thoi và ốp lót tay

và nắp hộp khoá nòng.     10. Báng súng

4. Bệ khóa nòng.    11. Hộp tiếp đạn.           

5. Khoá nòng.   12. Lê   

6. Bộ phận đẩy về.    .

3.Sơ lược chuyển động của súng khi bắn:

Sơ lược chuyển động :

Mở khoá an toàn, lên đạn, bóp co, búa đập vào kim hỏa, đạn nổ. Khi đầu đạn đi qua khâu truyền khí thuốc, một phần khí thuốc làm thoi đẩy bệ khóa nòng lùi, mở khóa nòng. Khóa nòng lùi kéo theo vỏ đạn hất ra ngoài. Búa ngả về sau, lò xo đẩy về bị ép lại. Khi bệ khóa nòng, khóa nòng lùi hết cỡ, lò xo đẩy về dãn ra làm cho bệ khóa nòng, khóa nòng tiến, đẩy viên đạn tiếp theo vào buồng đạn, đóng khóa nòng, búa ở thế giương, súng ở tư thế sẵn sàng bắn.

 

4. Cách lắp và tháo đạn.

a. Lắp đạn:

Tay trái cầm kẹp đạn, tay phải cầm viên đạn đặt viên đạn vào kẹp đạn sao cho gờ đáy vỏ đạn khớp gờ 2 thành kẹp. Sau đó lắp kẹp đạn vào súng

b. Tháo đạn:

Tay trái cầm kẹp đạn, tay phải lấy từng viên đạn ra khỏi kẹp đạn.

III. QUY TẮC SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN SÚNG.

1. Quy tắc sử dụng súng, đạn.

-Khi mượn súng để tập luyện phải có giáo viên phụ  trách , không để học sinh tự ý mượn.

-phải khám súng ngay khi mượn súng, khám súng thực hiện đúng quy định.

-Cấm sử dung jsúng để đùa nghịch hay chía súng vào người khác bóp cò.

-Chỉ được tháo lắp hay sử dụng súng khi có lệnh của giáo viên.

-Cấm đẻ đạn thật lẫn vào đạn tập,khi giảng không dùng đạn thật để là động tác.

-Khi bắn đận thật  phải chấp hành các quy định bảo đảm an toàn,bắn xong phải lau chùi bảo quản súng theo đúng chế độ.

2.Quy tắc lau chùi bảo quản súng.

- Súng phải để nơi khô ráo sạch sẽ, không đẻ bụi bẩn nưíưc ,nắng hắt vào...

-Không được làm rơi súng đạn ,không được dùng súg làm gậy chống,làm đồn khiêng gaính, khhong ngồi lên súng...chỉ được vận chuyển súng đạn khi được bao gói cẩn thận.

- Hằng ngày sau khi học tập , công tác phải lau sạch súng ,hằng tuần phải thoá lắp thông thường để lau chùi bôi dầu mỡ vào các bộ phận của súng.

- Phải  thường xuyên kiểm tra ,lau chùi bảo quản súng  đạn theo chế độ,thấy súg đạn mất phải báo ngay cho người co trách nhiệm.

(Giáo viên: giảng bài  bằng phương pháp thuyết trình).

+ Chú ý theo dõi

+ Lắng nghe và ghi chép nội dung

 

 

 

 

 

 

 

+ Chú ý theo dõi

+ Lắng nghe và ghi chép nội dung

 

 

+ Chú ý theo dõi

+ Lắng nghe và ghi chép nội dung

+ GV bổ trợ cho những phần học sinh còn vướng mắc.

+ Chú ý theo dõi

+ Lắng nghe và thực hành

 

IV. KẾT THÚC GIẢNG DẠY

1. Hệ thống nội dung đã dạy trong bài.

- Nắm được tính năng chiến đấu, tác dụng,cấu tạo các bộ phận chính của súng, đạn CKC.

2. Hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu và chuẩn bị.

      - Tháo lắp súng thông thường ban ngày của súng AK, CKC

3. Nhận xét và đánh gía kết qủa buổi học:

      - Sĩ  số, Thái độ học tập, Chấp hành quy chế thời gian, Kiểm tra vật chất trang bị….

 

 

BÀI 4:  GIỚI THIỆU SÚNG TIỂU LIÊN AK VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC                    

                                                            Tiết 14

 

I. MỤC TIÊU:

1. Về Kiến thức:

- Trang bị cho học sinh kiến thức cơ bản vế một số loại súng bộ binh làm cơ sở cho việc giữ gìn bảo quản và sử dụng súng trong chiến đấu.

2. Về kỷ năng:

     - Biết tháo, lắp súng thông thường súng CKC, AK

3. Về thái độ:

- Học sinh chú ý tập trung nghe giảng giải. Tích cực ôn luyện, kiểm tra tháo, lắp súng đạt yêu cầu trở lên. Bảo đảm an toàn trong tập luyện

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án, sổ điểm danh, GDQP 11, Thục luyện kỹ giáo án, các tài liệu

2. Chuẩn bị của học sinh : Trang phục đúng qui định (đi giầy)

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

     - Ổn định lơp, kiểm tra sỉ số.

     - Kiểm tra bài cũ

     - Giới thiệu bài mới: Hôm nay Tôi sẽ cung cấp cho các em kiến thức về các loại súng bộ binh. Mục đích: Biết tháo, lắp súng thông thường súng CKC, AK

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động hs

* Thực hành Tháo và lắp súng thông thường.

I. Súng tiểu liên AK.

1. Qui tắc :

-               Người tháo lắp phải nắm vững cấu tạo súng.

-               Chọn nơi khô ráo, chuẩn bị bàn, bạt, chiếu, ny lon và các phụ tùng để tháo lắp.

-               Khi tháo phải dùng đúng phụ tùng, làm đúng thứ tự động tác, gặp vướng mắc phải   nghiên cứu thận trọng, không dùng sức mạnh đập bẩy làm hư hỏng súng.

-               Khi tháo để thứ tự các bộ phận từ phải qua trái.

2. Thứ tự, động tác tháo và lắp súng: gồm bảy bước:

  a. Tháo :

1. Tháo hộp tiếp đạn kiểm tra súng.  5. Tháo bộ phận đẩy về.

2. Tháo ống đựng phụ tùng.          6. Tháo bệ KN và KN.

3. Tháo thông nòng.                          7. Tháo ống dẫn thoi và                                                                     

4. Tháo nắp hộp khóa nòng.              ốp lót tay trên.

 b. Lắp súng: Thứ tự ngược lại nhưng khác ở bước kiểm tra súng: tháo bước 1, lắp bước 7

II. Súng trường CKC.

  a. Tháo :

1. Mở hộp tiếp đạn kiểm tra    5. Tháo bộ phận đẩy về.

có đan trong súng không.        6. Tháo bệ khoá nòng, khoá    

2. Tháo ống đựng phụ tùng.    7. Tháo ống dẫn thoi và ốp lót                                                   

3. Tháo thông nòng.   .                 tay.

4. Tháo nắp hộp khóa nòng.  

  b.Lắp súng: Thứ tự ngược lại nhưng khác ở bước kiểm tra súng: tháo bước1, lắp bước 7.

(Giáo viên  giảng quy tắc bằng phương pháp thuyết trình, làm mẫu tháo, lắp thông thường).

 

+ Chú ý theo dõi

+ Lắng nghe và ghi chép nội dung

 

 

 

 

 

+ HS: nghe giảng, ghi chép và ôn luyện theo sự hướng dẫn của giáo viên.

 

 

 

 

 

IV. KẾT THÚC GIẢNG DẠY

1. Hệ thống nội dung đã dạy trong bài.

- Biết tháo, lắp súng thông thường súng CKC, AK.

2. Hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu và chuẩn bị.

      - Tháo lắp súng thông thường ban ngày của súng AK, CKC

3. Nhận xét và đánh gía kết qủa buổi học: Sĩ  số, Thái độ học tập, Chấp hành quy chế thời gian, Kiểm tra vật chất trang bị….

 

 

Bảng thành tích kiểm tra thực hành tháo lắp súng AK và CKC:

 

Loại súng

Thời gian tháo (giây)

Thời gian lắp (giây)

Giỏi

Khá

TB

Giỏi

Khá

TB

Súng trường CKC

25

30

40

35

40

50

Súng tiểu liên AK

25

30

40

35

40

50

                                                                                                                                                                                                                                                          

 

Tiết 15KIỂM TRA 1 TIẾT.

 

I.  Nội dung :- Bài 2. luật nghĩa vụ quân sự và trách nhiệm của học sinh.

                      - Bài 3. bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốc gia. 

   II.Hình thức kiểm tra : Kiểm tra viết.

        III.Thời gian: 1 tiết 45 phút.

        IV.Địa điểm: tại lớp học.

 

Tiết 16KIỂM TRA HỌC KỲ  I

 

I.  Nội dung :- Bài 2. luật nghĩa vụ quân sự và trách nhiệm của học sinh.

                      - Bài 3. bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốc gia

                      - Bài 4: giới thiệu súng tiểu liên ak và súng trường ckc. 

        III.Thời gian:  : Kiểm tra viết.( 45 phút).

        IV.Địa điểm: tại lớp học.

 

  

 

Gi áo Án GDQP 11                                                                        T : S ử - GDCD

 

nguon VI OLET