ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC CẤP TIỂU HỌC .

CHƯƠNG TRÌNH GIẢM TẢI KHỐI 4.

 

MÔN TIẾNG VIỆT

 

TUẦN

TÊN BÀI DẠY

NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH

HÌNH THỨC DẠY

1

: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (trang 4- tập1)

Không hỏi ý 2 câu hỏi 4

Dành thời gian đó cho nhiều hs được nêu hình ảnh nhân hóa trong bài mà hs thích .

2

LTVC: MRVT: Nhân hậu – Đoàn kết . (trang 17- tập1)

Không làm bài tập 4

Dành thời gian cho hs tìm từ ở BT1

4

LTVC: Luyện tập về từ ghép và từ láy . (trang 43- tập1)

BT2 chỉ yêu cầu tìm 3 từ ghép có nghĩa tổng hợp , 3 từ ghép có nghĩa phân loại .

Kéo giãn thời gian cho hs làm bài tập 2

5

LTVC: Danh từ (trang 52- tập1)

- Không học DT chỉ khái niệm , chỉ đơn vị .

- Chỉ làm BT 1,2 ở phần nhận xét nhưng giảm bớt yêu cầu tìm DT chỉ khái niệm , chỉ đơn vị.

Thời gian còn lại gv cho hs khắc sâu kiến thức và cho học sinh nêu ví dụ về danh từ chỉ người , chỉ vật , chỉ hiện tượng.

7

: Ở Vương quốc Tương Lai

(trang 70- tập1)

Không hỏi câu hỏi 3, câu hỏi 4

Dành thời gian cho việc luyện đọc diễn cảm .

8

TLV: Luyện tập phát triển câu chuyện (trang 82- tập1)

Không làm bài tập 1,2

Tập trung thời gian cho BT3. Kể câu chuyện : làm miệng sau đó viết vào VBT.

9

LTVC: MRVT: Ước mơ

(trang 87- tập1)

Không làm bài tập 5

Dành thời gian cho việc tìm từ cùng nghĩa với từ ước mơ.

TLV: Luyện tập phát triển câu chuyện (trang 91- tập1)

Không dạy

Ôn lại tiết Luyện tập phát triển câu chuyện tuần 8 – tiết TLV thứ 2.

11

LTVC: Luyện tập về động từ

(trang 106 - tập1)

Không làm bài tập 1

Dành thời gian cho hs tìm từ chỉ thời gian không đúng và chữa lại ở BT3

TLV: Mở bài trong bài văn kể chuyện . (trang 112 - tập1)

Không hỏi câu 3 trong phần luyện tập .

Dành thời gian cho hs tìm những cách mở bài trong mỗi đoạn ở BT1.

13

KC: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia (trang 128 - tập1)

Không dạy

Luyện kể chuyện đã nghe , đã đọc nói về tấm gương giàu nghị lực, có chí vươn lên.

14

LTVC: Luyện tập về câu hỏi

(trang 137 - tập1)

Không làm bài tập 2

Dành thời gian cho hs đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm trong BT1.

KC: Búp bê của ai ?

(trang 138 - tập1)

Không hỏi câu 3

Tập trung thời gian cho hs kể câu chuyện bằng lời của búp bê ở câu hỏi 2.

24

TLV: Tóm tắt tin tức

(trang 63 - tập2)

Không dạy

Thay bằng tiết học : Rèn kĩ năng viết một đoạn văn tả một bộ phận của cây cối .

25

TLV: Luyện tập tóm tắt tin tức

(trang 72 - tập2)

Không dạy

Thay bằng tiết học : Rèn kĩ năng viết một đoạn văn tả một bộ phận của cây cối .

27

KC: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia (trang 89 - tập2)

Không dạy

Thay bằng tiết học : Kể chuyện đã nghe , đã đọc về lòng dũng cảm .

29

TLV: Luyện tập tóm tắt tin tức

(trang 109 - tập2)

Không dạy

Thay bằng tiết học : Rèn kĩ năng viết một bài văn tả cây cối hoặc đồ vật .

31

KC: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia (trang 127 - tập2)

Không dạy

Thay bằng tiết học : Kể chuyện đã nghe , đã đọc về du lich hoặc thám hiểm .

32

LTVC: Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu (trang 140 - tập2)

Không dạy phần nhận xét , không dạy phần ghi nhớ . Phần Luyện tập chỉ yêu cầu tìm hoặc thêm trạng ngữ (không yêu cầu nhận diện trạng ngữ gì)

Tập trung thời gian cho hs làm 3 bài tập: tìm trạng ngữ ở BT1, thêm từ nhờ , vì hoặc tại vì vào chổ chấm BT2. Đặt câu ở BT3

33

LTVC: Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu (trang 150 - tập2)

Không dạy phần nhận xét , không dạy phần ghi nhớ . Phần Luyện tập chỉ yêu cầu tìm hoặc thêm trạng ngữ (không yêu cầu nhận diện trạng ngữ gì)

Tập trung thời gian cho hs làm 3 bài tập: tìm trạng ngữ  và thêm chủ ngữ , vị ngữ vào câu cho hoàn chỉnh.

34

LTVC: Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu (trang 160 - tập2)

Không dạy phần nhận xét , không dạy phần ghi nhớ . Phần Luyện tập chỉ yêu cầu tìm hoặc thêm trạng ngữ (không yêu cầu nhận diện trạng ngữ gì)

Tập trung thời gian cho hs làm 2 bài tập: tìm trạng ngữ  và viết đoạn văn có sử dụng trạng ngữ .

 

 

 

 

 

 

 

 

MÔN TOÁN

 

TUẦN

TÊN BÀI DẠY

NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH

HÌNH THỨC DẠY

1

Biểu thức có chứa một chữ (trang 6)

BT3 ý b: chỉ cần tính giá trị của biểu thức với 2 trường hợp của n

Dành thời gian rèn kĩ năng cho BT1

Luyện tập (trang 7)

BT1: Mỗi ý làm một trường hợp.

Thêm thời gian cho hs làm BT1.

2

Hàng và lớp (trang 11)

BT2: Làm 3 trong 5 số

Thêm thời gian cho hs làm BT2

4

Yến , tạ , tấn (trang 23)

BT2, cột 2: Làm 5 trong 10 ý

Thêm thời gian cho hs làm BT2

Giây , thế kỉ (trang 25)

BT1: không làm 3 ý ( 7 phút=…giây ;

9 thế kỉ = …năm; 1/5 thế kỉ = …năm)

Kéo giãn thời gian cho BT1

6

Luyện tập chung (trang 35)

Không làm BT2

Dành thời gian cho hs làm ý C BT1

9

Thực hành vẽ HCN (trang 54) ; Thực hành vẽ hình vuông (trang 55)

Không làm BT2

Dành thời gian cho hs vẽ hình chữ nhật , hình vuông.

 

16

Chia cho số có 3 chữ số(trang 86)

Không làm cột a BT1; BT2; BT3

Thời gian tiết học chỉ dành cho hs tiếp thu bài mới và luyện chia cho số có 3 chữ số .

Luyện tập (trang 87)

Không làm cột b BT1; BT2; BT3

Thời gian 1 tiết học chỉ dành cho hs luyện kĩ năng chia 3 phép tính của BT1a

Chia cho số có 3 chữ số(trang 87)

Không làm BT2; BT3

Dành nhiều thời gian cho Gv hướng dẫn hs chia cho số có 3 chữ số (phép chia có dư)

17

Luyện tập (trang 89)

Không làm cột b BT1; BT3

Thời gian 1 tiết học chỉ dành cho hs luyện kĩ năng chia 3 phép tính của BT1a

19

Ki-lô-mét vuông (trang 99)

Cập nhật thông tin thủ đô Hà Nội (Năm 2009) trên mạng 3 324,92km2

GV chú ý thay S năm 2002 bằng S năm 2009 cho phù hợp .

Luyện tập (trang 100)

21

Quy đồng mẫu số các phân số

(trang 116)

Không làm ý c BT1 ; ý c,d,e,g BT2 ; BT3.

Tập trung thời gian nhiều vào việc hd hs quy đồng mẫu số các phân số (bài mới)

27

Luyện tập (trang 143)

Không làm ý b BT1

Dành thời gian củng cố phần lí thuyết tính diện tích hình thoi trước khi hs làm Bt phần Luyện tập.

30

Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (tr 156)

Với các BT cần làm, chỉ cần làm ra kết quả , không cần trình bày bài giải.

Gv chú ý nhắc hs trong quá trình làm bài tập.

Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (T2)

(trang 156 )

MÔN ĐẠO ĐỨC

 

TUẦN

TÊN BÀI DẠY

NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH

HÌNH THỨC DẠY

1-2

Bài 1

Trung thực trong học tập

Không yêu cầu học sinh lựa chọ phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến: tán thành , phân vân hay không tán thành mà chỉ có hai phương án : tán thành và không tán thành .

Khi cho HS làm BT2 – trang 4: bày tỏ thái độ … Gv nhắc HS chỉ thực hiện theo hai phương án : tán thành và không tán thành .

5-6

Bài 3

Biết bày tỏ ý kiến

Không yêu cầu học sinh lựa chọ phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến: tán thành , phân vân hay không tán thành mà chỉ có hai phương án : tán thành và không tán thành .

Khi cho HS làm BT2 – trang 10: bày tỏ thái độ … Gv nhắc HS chỉ thực hiện theo hai phương án : tán thành và không tán thành .

7-8

Bài 4

Tiết kiệm tiền của

- Không yêu cầu học sinh lựa chọ phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến: tán thành , phân vân hay không tán thành mà chỉ có hai phương án : tán thành và không tán thành .

- Không yêu cầu HS tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu tầm về một người biết tiết kiệm tiền của ; có thể cho hs kể những việc làm của mình hoặc của các bạn về tiết kiệm tiền của .

- Khi cho HS làm BT1 – trang 12: bày tỏ thái độ … Gv nhắc HS chỉ thực hiện theo hai phương án : tán thành và không tán thành

- Ở BT6- trang 13. Không yêu cầu HS tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu tầm về một người biết tiết kiệm tiền của mà chỉ khuyến khích HS kể những việc làm của mình hoặc của các bạn về tiết kiệm tiền của .

9-10

Bài 5

Tiết kiệm thì giờ

Không yêu cầu học sinh lựa chọ phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến: tán thành , phân vân hay không tán thành mà chỉ có hai phương án : tán thành và không tán thành .

Khi cho HS làm BT3 – trang 16: bày tỏ thái độ … Gv nhắc HS chỉ thực hiện theo hai phương án : tán thành và không tán thành .

16-17

Bài 8

Yêu lao động

- Không yêu cầu HS tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu tầm về tấm gương lao động của các Anh hùng lao động  ; có thể cho hs kể về sự chăm chỉ của mình hoặc của các bạn trong lớp trong trường .

- Ở BT3- trang26. Không yêu cầu HS tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu tầm về tấm gương lao động của các Anh hùng lao động  mà chỉ khuyến khích HS kể về sự chăm chỉ của mình hoặc của các bạn trong lớp trong trường .

23-24

Bài 11

Giữ gìn các công trình công cộng

- Không yêu cầu HS tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu tầm về tấm gương giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng ; có thể yêu cầu HS kể về những việc làm của mình, của các bạn hoặc của nhân dân địa phươngtrong việc bảo vệ các công trình công cộng .

- Ở BT5- trang36. Không yêu cầu HS tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu tầm về tấm gương giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng mà chỉ khuyến khích HS kể về những việc làm của mình, của các bạn hoặc của nhân dân địa phương trong việc bảo vệ các công trình công cộng .

30-31

Bài14

Bảo vệ môi trường

Không yêu cầu học sinh lựa chọ phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến: tán thành , phân vân hay không tán thành mà chỉ có hai phương án : tán thành và không tán thành .

Khi cho HS làm BT3 – trang 44: bày tỏ thái độ … Gv nhắc HS chỉ thực hiện theo hai phương án : tán thành và không tán thành .

MÔN KHOA HỌC

 

TUẦN

TÊN BÀI DẠY

NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH

HÌNH THỨC DẠY

14

Bài 28: Bảo vệ nguồn nước.

Không yêu cầu tất cả HS vễ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước. GV hướng dẫn động viên , khuyến khích để những em có khả năng được vẽ tranh triển lãm.

Khi dạy bài này GV không bắt buộc tất cả HS mà chỉ khuyến khích những HS có năng khiếu về hội họa , có khả năng vẽ tranh cổ động tuyên truyền để bảo vệ nguồn nước.

15

Bài 29: Tiết kiệm nước.

Không yêu cầu tất cả HS vễ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ Tiết kiệm nước. GV hướng dẫn động viên , khuyến khích để những em có khả năng được vẽ tranh triển lãm.

Khi dạy bài này GV không bắt buộc tất cả HS mà chỉ khuyến khích những HS có năng khiếu về hội họa , có khả năng vẽ tranh cổ động tuyên truyền để bảo vệ Tiết kiệm nước.

17

Bài 33-34: Ôn tập và kiểm tra HKI.

Không yêu cầu tất cả HS vễ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ môi trường nước và không khí. GV hướng dẫn động viên , khuyến khích để những em có khả năng được vẽ tranh triển lãm.

Khi dạy bài này GV không bắt buộc tất cả HS mà chỉ khuyến khích những HS có năng khiếu về hội họa , có khả năng vẽ tranh cổ động tuyên truyền để bảo vệ môi trường nước và không khí.

20

Bài 40: Bảo vệ bầu không khí trong sạch.

Không yêu cầu tất cả HS vễ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ Bảo vệ bầu không khí trong sạch. GV hướng dẫn động viên , khuyến khích để những em có khả năng được vẽ tranh triển lãm.

Khi dạy bài này GV không bắt buộc tất cả HS mà chỉ khuyến khích những HS có năng khiếu về hội họa , có khả năng vẽ tranh cổ động tuyên truyền để bảo vệ Bảo vệ bầu không khí trong sạch.

 

MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ

 

PHẦN : LỊCH SỬ

TUẦN

TÊN BÀI DẠY

NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH

HÌNH THỨC DẠY

10

 

Bài 8: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất (Năm 981) (trang 27)

Không yêu cầu tường thuật , chỉ kể lại một số sự kiện về cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất .

Khuyến khích HS trình bày được diễn biến cuộc kháng chiến dựa vào lược đồ hình 2 – trang 29

21

 

Bài 17: Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước . (trang 47)

Không yêu cầu nắm nội dung, chỉ cần biết Bộ luật Hồng Đức được soạn ở thời Hậu Lê.

Khuyến khích HS nhớ được một số nội dung cơ bản trong Bộ luật Hồng Đức được soạn ở thời Hậu Lê.

27

 

Bài 23: Thành thị ở thế kỉ XVI- XVII (trang 57)

Chỉ yêu cầu mô tả vài nét về 3 đô thị ( Cảnh buôn bán nhộn nhịp , phố phường , cư dân ngoại quốc.)

Khuyến khích HS mô tả và viết thành bài viết về cảnh buôn bán nhộn nhịp , phố phường , cư dân ngoại quốc của một trong 3 đô thị : Thăng Long , Phố Hiến , Hội An.

31

Bài 27: Nhà Nguyễn thành lập .(trang 65)

Không yêu cầu nắm nội dung, Chỉ cần biết bộ luật Gia Long do Nhà Nguyễn ban hành .

Khuyến khích HS nắm được một số quy định trong bộ luật Gia Long do Nhà Nguyễn ban hành .

 

PHẦN ĐỊA LÍ

 

9

Bài 8: HĐSX của người dân ở Tây Nguyên.

(tiếp theo) ; (trang90)

Không yêu cầu mô tả đặc điểm , chỉ cần biết sông ở Tây Nguyên có nhiều thác ghềnh , có thể phát triển thủy điện .

Không yêu cầu mà chỉ Khuyến khích HS biết được một số đặc điểm chính của sông ở Tây Nguyên.

11

Bài 10: Ôn tập . (trang 97)

Không yêu cầu hệ thống lại đặc điểm , chỉ nêu một số đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên , địa hình , khí hậu , sông ngòi…của Hoàng Liên Sơn , Tây Nguyên , trung du Bắc Bộ .

Khuyến khích HS nhất là Hs khá – giỏi về nhà hệ thống được  đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên , địa hình , khí hậu , sông ngòi…của Hoàng Liên Sơn , Tây Nguyên , trung du Bắc Bộ .

26

Bài 23: Ôn tập .(trang 134)

Không yêu cầu hệ thống lại đặc điểm , chỉ nêu một số đặc điểm tiêu biểu của ĐB Bắc Bộ , ĐB Nam Bộ .

Khuyến khích HS nhất là Hs khá – giỏi về nhà hệ thống được  đặc điểm tiêu biểu của ĐB Bắc Bộ , ĐB Nam Bộ .

34

Bài 31-32: Ôn tập.

(trang 155)

Không yêu cầu hệ thống lại các đặc điểm , chỉ nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của thành phố , tên một số dân tộc , một số HĐSX chính ở Hoàng Liên Sơn, ĐB Bắc Bộ , ĐB Nam Bộ , duyên hải miền Trung , Tây Nguyên

Khuyến khích HS nhất là Hs khá – giỏi về nhà hệ thống được  đặc điểm tiêu biểu của thành phố , tên một số dân tộc , một số HĐSX chính ở Hoàng Liên Sơn, ĐB Bắc Bộ , ĐB Nam Bộ , duyên hải miền Trung , Tây Nguyên…

 

 

MÔN THỂ DỤC

TUẦN

TÊN BÀI DẠY

NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH

HÌNH THỨC DẠY

4

Bài 8: Tập hợp hàng ngang , dóng hàng , điểm số , quay sau , đi đều vòng phải , vòng trái , đứng lại , trò chơi “Bỏ khăn”(trang 55-56)

- Có thể không dạy quay sau .

- Thay đi đều , vòng phải , vòng trái, đứng lại bằng đi thường theo nhịp chuyển hướng phải trái.

- Tên bài của bài 8 là: Đi thường theo nhịp chuyển hướng phải trái.

- Mục “Yêu cầu cần đạt ” Phải có điều chỉnh thay thế từ  “biết cách đi đều , vòng phải , vòng trái đúng hướng ” nay thay bằng “ Biết cách đi thường theo nhịp chuyển hướng phải trái”

- Động tác quay sau có thể HD cho một số HS tiếp thu nhanh.

5

- Bài 9: Đổi chân khi đi đều sai nhịp , trò chơi “Bịt mắt bắt dê”(trang 57-58)

- Bài 10: Quay sau , đi đều , vòng phải , vòng trái , đổi chân khi đi đều sai nhịp ,trò chơi “Bỏ khăn”(trang 59-60)

- Có thể không dạy quay sau .

- Thay đi đều , vòng phải , vòng trái, đứng lại bằng đi thường theo nhịp chuyển hướng phải trái.

- Tên bài của bài 10 là: Đi thường theo nhịp chuyển hướng phải trái.

- Mục “Yêu cầu cần đạt Phải có điều chỉnh thay thế từ  “biết cách đi đều , vòng phải , vòng trái đúng hướng và đứng lại” nay thay bằng “ Biết cách đi thường theo nhịp chuyển hướng phải trái”

- Động tác quay sau có thể HD cho một số HS tiếp thu nhanh.

6

- Bài 11: Tập hợp hàng ngang , dóng hàng , điểm số quay sau , đi đều , vòng phải , vòng trái , đổi chân khi đi đều sai nhịp ,trò chơi “Kết bạn ” (trang 60-61)

- Bài 12: Đi đều , vòng phải , vòng trái , đổi chân khi đi đều sai nhịp ,trò chơi “Ném bóng trúng đích  ” (trang 61-63)

 

- Có thể không dạy quay sau .

- Thay đi đều , vòng phải , vòng trái, đứng lại bằng đi thường theo nhịp chuyển hướng phải trái.

Tên bài của bài 11 là: Tập hợp hàng ngang , dóng hàng , điểm số.

- Tên bài của bài 12 là: Đi thường theo nhịp chuyển hướng phải trái.

- Mục “Yêu cầu cần đạt ” Phải có điều chỉnh thay thế từ  “biết cách đi đều , vòng phải , vòng trái đúng hướng và đứng lại” nay thay bằng “ Biết cách đi thường theo nhịp chuyển hướng phải trái”

- Động tác quay sau có thể HD cho một số HS tiếp thu nhanh.

7

- Bài 13: Tập hợp hàng ngang , dóng hàng , điểm số quay sau , đi đều , vòng phải , vòng trái , đổi chân khi đi đều sai nhịp ,trò chơi “Kết bạn ” (trang 63-64)

-Bài 14: Quay sau, đi đều , vòng phải , vòng trái , đổi chân khi đi đều sai nhịp ,trò chơi “Ném bóng trúng đích  ” (trang 64-66)

 

- Có thể không dạy quay sau .

- Thay đi đều , vòng phải , vòng trái, đứng lại bằng đi thường theo nhịp chuyển hướng phải trái.

Tên bài của bài 13 là: Tập hợp hàng ngang , dóng hàng , điểm số.

- Tên bài của bài 14 là : Đi thường theo nhịp chuyển hướng phải trái.

- Mục “Yêu cầu cần đạt ” Phải có điều chỉnh thay thế từ  “biết cách đi đều , vòng phải , vòng trái đúng hướng và đứng lại” nay thay bằng “ Biết cách đi thường theo nhịp chuyển hướng phải trái”

- Động tác quay sau có thể HD cho một số HS tiếp thu nhanh.

8

Bài 15: Quay sau, đi đều , vòng phải , vòng trái , đổi chân khi đi đều sai nhịp.

- Có thể không dạy quay sau .

- Thay đi đều , vòng phải , vòng trái, đứng lại bằng đi thường theo nhịp chuyển hướng phải trái.

- Tên bài của bài 14 là : Đi thường theo nhịp chuyển hướng phải trái.

- Mục “Yêu cầu cần đạt ” Phải có điều chỉnh thay thế từ “Thực hiện cơ bản đúng đi đều , vòng phải , vòng trái, đứng lại và giữ được khoảng cách các hàng trong khi đi” nay thay bằng “Thực hiện cơ bản đúng đi thường theo nhịp chuyển hướng phải trái và giữ được khoảng cách các hàng trong khi đi”

 

24

- Bài 47: Phối hợp chạy , nhảy và chạy, mang, vác – trò chơi “Kiệu người”(trang 119-120)

- Bài 48: Kiểm tra bật xa – Tập phối hợp chạy , mang ,vác – trò chơi “Kiệu người”(trang 120-121)

- Có thể không dạy Phối hợp chạy , nhảy , mang vác .

- Có thể không thực hiện trò chơi “Kiệu người ”.

- Luyện tập cho HS tập bật xa tại chỗ.

- Thay trò chơi “Kiệu người” bằng trò gian “Con sâu đo”

- Bỏ không dạy Phối hợp chạy , nhảy , mang vác

 

25

- Bài 49: Phối hợp chạy , nhảy và chạy, mang, vác – trò chơi “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ” (trang 122-123)

- Bài 50: Nhảy dây chân trước chân sau- trò chơi “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ” (trang 124-125)

 

- Có thể không dạy Phối hợp chạy , nhảy , mang vác .

- Thay yêu cầu Nhảy dây chân trước chân sau thành nhảy dây chụm chân , đối với HS thực hiện tốt nhảy chụm chân dạy Nhảy dây chân trước chân sau.

- Tên bài 49 thay bằng : Nhảy dây chụm chân.

- Mục “Yêu cầu cần đạt ” : Bước đầu biết cách nhảy dây chụm hai chân.

26

- Bài 51: Một số bài tập RL TTCB- trò chơi “Trao tín gậy” (trang 125-127).

- Bài 52: Di chuyển tung , bắt bóng, nhảy dây- trò chơi “Trao tín gậy” (tr 127-129).

Có thể không thực hiện trò chơi “Trao tín gậy”

- Thay trò chơi “Trao tín gậy” bằng trò chơi “Lăn bóng bằng tay” và “Thăng bằng”

 

nguon VI OLET