Trường THPT Chu Văn An

                                                                Tuần: 3

Ngày 25 tháng 08 năm2009 Tiết 6                                                                                                                                                                                                                                                                                   Ngày dạy: ………………………

 

Bài 6:

HỆ QUẢ CỦA CHUYỂN ĐỘNG XUNG QUANH MẶT TRỜI CỦA TRÁI ĐẤT.

 

  1. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau bài học, HS cần:

-         Trình bày và giải thích được các hệ quả  chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất: chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời, các mùa, ngày đếm dài ngắn theo mùa.

-         Sử dụng trang ảnh, hình vẽ, mô hình để  trình bày các hệ quả chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất.

-         Nhận thức đúng đắn các quy luật tự nhiên

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC

-         Mô hình chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời

-         Quả địa cầu, ngọn nến (hoặc 1 chiếc đèn)

-         Các hình vẽ phóng to trong bài 6

-         Băng hình, đĩa VCD về chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời( nếu có).

  1. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Ổn định tố chức- sĩ số lớp

Kiểm tra bài cũ: bằng câu hỏi trong tài liệu trắc nghiệm

Khởi động; GV yêu cầu Hs trình bày các hệ quả vận động tự quay của Trái Đất, sau đó  hỏi: chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời tạo ra các hệ quả nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay.

 

Thời

l ượng

Hoạt động cuả GV

Hoạt động cuả HS

Nội dung chính

 

 

HĐ 1:

 

Thế nào là chuyển động biểu kiến của Mặt Trời trong một năm?

 

HĐ2:

- Vì sao có hiện tượng mùa trên Trái Đất?

- Xác định trên hình 6.2:

 

 

+ Vị trí và khoảng thời gian của mùa: xuân, hạ, thu, đông.

+  Vị trí các ngày: Xuân phân, hạ chí, thu phân, đông chí.

- Giải thích vì sao: Mùa xuân ấm áp, mùa hạ nóng nực, mùa thu mát mẻ, mùa đông lạnh lẽo.

- Vì sao các mùa của hai nửa cầu trái nược nhau?

 

HĐ3:

- Thời gian nào, những mùa nào nửa cầu Bắc có ngày dài hơn đếm, nửa cầu Nam có ngày ngắn hơn đêm? Vì sao?

- Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau có thay đổi như thế nào theo vĩ độ? Vì sao?

 

 

 

Bước 1: HS dựa vào kênh chữ và hình 6.1SGK để trả lời:

 

 

 

B1: HS dựa vào hình 6.2, 6.3 và kiến thức đã học để thảo luận:

 

 

 

 

B2:  HS tr ả lời v à bổ sung .

B3: GV  chuẩn

kiến thức

 

 

 

 

 

 

 

Bước 1: HS dựa vào hình  6.2, 6.3 và kênh chữ, vốn hiểu biết, thảo luận theo gợi ý của giáo viên:

 

Bước 2; HS trình bày, Gv giúp HS chuẩn kiến thức./.

 

I. Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời

- Chuyển động giả của Mặt Trời hàng năm giữa hai chí tuyến.

- Nguyên nhân: Trục Trái Đất nghiêng không đổi phương khi chuyển động quanh Mặt Trời.

 

II. Các mùa trong năm

Mùa:  là khoảng thời gian trong một năm có những đặc điểm

riêng về thời tiết và khí hậu.

 

Có 4 mùa: Xuân, hạ, thu, đông

ở bán cầu Nam 4 mùa diễn ra ngược lại với bán cầu Bắc.

- Nguyên nhân: Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương nên bán cầu Nam và bán cầu Bắc lần lượt ngả về phái Mặt Trời khi Trái Đất chuyển động trên quỹ đạo.

III. Ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ

-         Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi hướng trong khi chuyển động quanh Mặt Trời nên tùy vị trí Trái Đất trên quỹ đạo mà ngày đêm dài ngắn theo mùa.

-         Mùa xuân và mùa hạ có ngày dài đêm ngắn, mùa thu và mùa đông có ngày ngắn đêm dài.

-         21/3 và 23/9: Ngày dài bằng đêm.

-         Ở xích đạo: độ dài ngày đêm bằng nhau. Càng xa xích đạo về  hai cực độ dài ngày đêm càng chênh lệch.

-         Từ hai vòng cực về hai cực, có hiện tượng ngày  hoặc đêm  dài 24 giờ. Tại hai cực số ngày hoặc đêm dài 24 giờ kéo dài 6 tháng.

 

IV  CỦNG CỐ ĐÁNH GIÁ

1.  Giải thích câu ca dao Việt Nam

Đêm tháng năm, chưa nằm đã sáng

Ngày tháng mười, chưa cười đã tối!

  1. Sự thay đổi các mùa có tác động thế nào đến cảnh quan thiên nhiên, hoạt độn g sản xuất  và đời sống con người?

V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

Giao về nhà HS làm bài tập 1, 3 trang 24, SGK


                                                                       Tuần: 4

Ngày 27 tháng 08 năm2009 Tiết 7                                                                                                                                                                                                                                                       

Ngày dạy: ………………………

 

Chương III. CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT. CÁC QUYỂN CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ

 Bài 7: CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT.

THẠCH QUYỂN. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG

 

  1. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau bài học, HS cần:

-         Mô tả được cấu trúc của Trái Đất và trình bày đặc điểm của mỗi lớp cấu tạo Trái Đất dựa vào kênh hình.  Phân biệt được  vỏ Trái Đất và thạch quyển.

-         Trình bày được nội dung chính của thuyết kiến tạo mảng

-         Sử dụng kênh hình: hình vẽ, lược đồ, bản đồ…để quan sát và nhận xét cấu trúc Trái Đất, giải thích được các biểu hiện tượng kiến tạo, động đất, núi lửa…theo thuyết kiến tạo mảng.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

-         Mô hình (hoặc tranh ảnh) về cấu tạo Trái Đất.

-         Bản đồ các mảng kiến tạo, các vành đai động đất  và núi lửa thế giới.

-         Bản đồ tự nhiên thế giới

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

   1. Ổn định tố chức- sĩ số lớp (3 Phút)

    2. Kiểm tra bài cũ ( 7 Phút )Giải thích câu ca dao Việt Nam

   Đêm tháng năm, chưa nằm đã sáng

Ngày tháng mười, chưa cười đã tối

  1. Mở bài: GV có thể nêu vấn đề; Trái Đất có cấu trúc như thế nào? Làm thế nào biết được cấu trúc Trái Đất? Vỏ Trái Đất được cấu tạo bởi các mảng nằm kề nhau và có sự chuyển dịch. Tại sao có sự chuyển dịch các mảng kiến tạo, kết quả của sự chuyển dịch đó là gì?

 

Thời

l ượng

Hoạt động cuả GV

Hoạt động cuả HS

Nội dung chính

20Phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

15 Phút

HĐ 1:

GV giới thiệu khái quát tại sao các nhà khoa học thường dùng phương pháp địa chấn để nghiên cứu cấu trúc của Trái Đất

- HS đọc nội dung kênh chữ và quan sát hình 7.1, hình 7.2

 

 

(SGK), cho biết:   Cấu tạo bên trong Trái Đất gồm

mấy lớp? Nêu tên từng lớp.

 

  Trình bày đặc điểm của từng lớp

+  Trình bày vai trò quan trọng của từng lớp vỏ Trái Đất, lớp Manti.

HĐ 2:

Bước 1:

- GV giới thiệu khái quát để HS biết trước đây đã có thuyết trôi lục địa nghiên cứu về sự di chuyển của các mảng kiến tạo nhưng mới chỉ dựa trên quan sát về hình thái, di tích hóa thạch..

- Tên của 7 mảng kiến tạo lớn của Trái Đất.

- Nêu một số đặc điểm của mảng kiến tạo? (cấu tạo,sựdichuyển…)

-Tình bày một số cách tiếp xúc của các mảng kiến tạo, nêu kết quả của mỗi cách tiếp xúc.

- Bước 3: HS trình bày, GV giúp Hs chuẩn kiến thức.

 

 

 

B1:

- HS đọc nội dung kênh chữ và quan sát hình 7.1, hình 7.2  (SGK)

 

 

 

 

B2: -HS thảo luậnvà trình bày

B3: GV chuẩn kiến thức.

 

 

 

 

 

Bước 2:

HS quan sát các hình 7.3, 7.4, kết hợp đọc nội dung SGK để nhận xét, phân tích và giải thích được nội dung của  thuyết kiến tạo mạng theo những gợi ý :

 

 

I. Cấu trúc của Trái Đất

- Trái Đất có cấu tạo không đồng nhất

+  Ba lớp chính: Vỏ Trái Đất, Manti, Nhân.

+  Các lớp có đặc điểm khác nhau về độ dày, thể tích, vật chất cấu tạo…

1. Lớp vỏ Trái Đất ;

Voû cöùng, moûng, ñoä daøy töø  5km -> 70km.

 

3 taàng: Taàng traàm tích do caùc vaät lieäu

vuïn, nhoû bò neùn chaët taïo thaønh; -Taàng granít goàm ñaù granít vaø caùc loaïi ñaù nheï;

-Taàng bazan goàm ñaù bazan vaø caùc loaïi ñaù naëng.

- 2 kieåu: voû luïc ñòa, voû ñaïi döông.

2. Lôùp Manti:

- Töø voû -> 2900km, chieám 80% theå tích, 68,5% khoái löôïng Traùi Ñaát.

- Goàm 2 taàng: Manti treân vaät chaát ôû traïng thaùi quaùnh deûo, Manti döôùi vaät chaát ôû traïng thaùi raén.

Thạch quyển là lớp vỏ ngoài cùng và tầng trên của bao man ti.

3. Nhaân Traùi Ñaát: laø lôùp trong cuøng, daøy 3470km. Nhaân ngoaøi vaät chaát ôû traïng thaùi loûng, nhaân trong vaät chaát ôû traïng thaùi raén.

Khái niệm thạch quyển : SGK

II.Thuyết tạo mảng

Nội dung chính của thuyết kiến tạo mảng:

Thạch quyển được cấu tạo bởi các mảng kiến tạo

+  Các mạng kiến tạo không đứng yên mà dịch chuyển

+  Nguyên nhân chuyển dịch của các mạng kiến tạo : do hoạt động của các dòng đối lưu vật chất quánh dẻo và có nhiệt độ cao trong tầng manti trên.

+   Ranh giới, chỗ tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo là các vùng bất ổn; thường xẩy ra các hiện tượng kiến tạo, động đất, núi lửa…

 

IV. ĐÁNH GIÁ – CỦNG CỐ (2Phút)

1. Nêu vai trò quan trọng của lớp vở Trái Đất  và lớp Manti.

2.Trình bày nội dung chính của thuyết kiến tạo mảng,

3. Về nhà học và trả lời các câu hỏi bài tập  SGK

 

 

 

                                                                Tuần: 4

Ngày 29 tháng 08 năm2009 Tiết 8                                                                                                                                                                                                                                                       

Ngày dạy: ………………………

 

Bài 8.

TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

 

  1. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau bài học, HS cần:

-         Trình bày khái niệm nội lực và  nguyên nhân sinh ra nội lực.

-         Trình bày tác động của nội lực thể hiện qua vận động kiến tạo theo phương thẳng đứng và theo phương nằm ngang.

-         Quan sát hình vẽ, tranh ảnh, băng… về các tác động của nội lực để nêu được kết quả của sự tác động đó.

-         Rèn luyện kĩ năng đọc, chỉ và giải thích các đối tượng địa lí trên bản đồ.

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC

-         Các hình vẽ về uốn nếp, địa hào, địa lũy.

-         Bản đồ tự nhiên thế giới, bản đồ tự nhiên Việt Nam

  1. HOẠT ĐỘNG DẠY HOC

1. Ổn định tố chức- sĩ số lớp(3 Phút)

2. Kiểm tra bài cũ( 5 Phút) bằng câu hỏi trong tài liệu trắc nghiệm hoặc cuối SGK

      3. Mở bài: Gv nêu vấn đề: Trái Đất có dạng hình cầu nhưng thực tế bề mặt của nó có đặc điểm là rất gồ ghề ( có nơi nhô lên, có nơi hạ xuống, nơi là lục địa, nơi là đại dương…). Nguyên nhân nào làm cho bề mặt Địa Cầu b biến đổi?

Thời

l ượng

Hoạt động cuả GV

Hoạt động cuả HS

Nội dung chính

 

 

10      Phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

15 Phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10 Phút

 

 

 

HĐ 1:

- GV nói:  Trên bề mặt Trái Đất, nơi có các lực địa, đại dương, nơi có núi, đồng bằng…Nội lực có vai trò quan trọng trong việc hình thành lục địa đại dương và các dạng địa hình.

 

Chuyển ý: Nội lực gồm những vận động nào? Chúng có tác động như thế nào tới địa hình và bề mặt Trái Đất .

 

 

HĐ 2:

GV hỏi: Dựa vào SGK, vốn hiểu biết, em hãy cho biết tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất  thông qua những vận động nào?

GV nói: Vận động kiến tạo  làm cho lớp vỏ Trái Đất  có những biến đổi lớn: nơi được nâng lên, nơi hạ thấp; có nơi bị nứt nẻ, đứt gãy…Những vận  động này có thể theo chiều thẳng đứng hoặc chiều nằm ngang

- Những biểu hiện của vận động theo phương thẳng đứng và hệ của của nó.

- Những biểu hiện của vận động thẳng đứng hiện nay.

HĐ 3:

Bước 1:  HS trao đổi , quan sát hình 8.1, 8.2, 8.3, 8.4, 8.5, SGK cho biết:

Thế nào là vận động theo hướng nằm ngang, hiện tượng uốn nếp, đứt gãy?

Lực tác động của quá trình uốn nếp, đứt gãy.

Phân biệt các dạng địa hình, địa hào, địa lũy.

./.

 

 

GV yêu cầu Hs đọc mục I trong SGK để hiểu khái niệm nội lực và  nguyên nhân sinh ra nội lực:

HS trả lời GV chuẩn kiến thức.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS thảo lận và trình bày.

 

 

 

 

 

 

 

 

* GV yêu cầu HS đọc kênh chữ của mục I.1 SGK và yêu cầ HS trả lời câu hỏi:

 

 

 

 

 

 

 

Bước 2: Đại diện HS trình bày,

GV chẩn kiến thức nêu trọng tâm bài học

 

I. Nội lực

- Nội lực: Lực phát sinh ở bên trong Trái Đất

- Nguồn năng lượng sinh ra nội lực chủ yếu là nguồn năng lượng ở trong lòng đất.

 

II. Tác động của nội lực

Thông qua các vận động kiến tạo, hoạt động động đất, núi lửa…

  1. Vận động theo phương thẳn đứng.

- Là những vận động nâng lên, hạ

xuống của vỏ Trái Đất theo phương thẳng đứng.

 

 

-         Diễn ra trên một diện tích lớn

-         Thu hẹp, mở rộng diện tích lục địa một cách chậm chạp và lâu dài

 

2. Vận động theo phương nằm ngang

Làm cho Trái Đất bị nén ếp, tách giãn…gây ra các hiện tượng uốn nếp, đứt gãy.

 

  • Hiện tượng uốn nếp

-         Do tác động của lực nằm ngang.

-         Xảy ra ở vùng đá có độ dẻo cao.

-         Đá bị xô ép, uốn cong thành nếp uốn.

-         Tạo thành các nếp uốn, các dãy núi nếp uốn.

 

  • Hiện tượng đứt gãy

-         Do tác động của lực nằm ngang

-         Xảy ra ở vùng đá cứng

-         Đá bị gãy, vỡ và chuyển dịch

Tạo ra các địa hào, địa lũy…

 

 

IV: ĐÁNH GIÁ CỦNG CỐ  (2 Phút)

Hoàn thành bài tập 3 phần củng cố SGV

V: HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

  1. So sánh hai quá trình uốn nếp, đứt gãy

 

 

 

 

 

  Tuần: 5

Ngày 03 tháng 09 năm2009 Tiết 9                                                                                                                                                                                                                                                       

Ngày dạy: ………………………

 

Bài 9:

TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

 

  1. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau bài học, HS cần:

-         Biết khái niệm về ngoại lực và nguyên nhân sinh ra các tác nhân ngoại lực.

-         Trình bày được các tác động của ngoại lực làmg biến đổi địa hình qua quá trình phong hóa. Phân biệt các quá trình phong hóa lí học, hóa học và phong hóa sinh  học.

-         Quan sát, nhận xét tác động của quá trình phong hóa đến địa hình bề mặt Trái Đất qua tranh ảnh, hình vẽ…

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC

-         Hình vẽ, tranh ảnh về quá trình tác động của ngoại lực.

-         Bản đồ tự nhiên thế giới

  1. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định tố chức- sĩ số lớp(3 Phút)

2. Kiểm tra bài cũ ( 5 Phút)

So sánh hai quá trình uốn nếp, đứt gãy?

Trình bày khái niêm và nguyên nhân sinh ra nội lực

     3.  Mở bài: GV có thể nêu hình dạng thực tế của Trái Đất rất gồ ghề, nơi cao, nơi thấp. Nguyên  nhân dẫn đến hình dạng đó ngoài nội lực còn có tác động của ngoại lực. Ngoại lực là gì? Ngoại lực khác nội lực ở điểm nào?...

 

 

Thời

l ượng

Hoạt động cuả GV

Hoạt động cuả HS

Nội dung chính

 

 

10 Phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

20 Phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5 Phút

 

 

HĐ 1: GV

Nêu khái niệm ngoại lực

Nêu nguyên nhân sinh ra ngoại lực, cho ví dụ. (Nêu tác động của mây gây ra xói mòn trên các sườn núi, những dòng sông vận chuyển phù sa tạo nên những đồng bằng ….)

 

Chuyển ý: Ngoại lực tác động đến  địa hình như thế nào?

HĐ 2:

GV; gi ới thi ệu v ề khái niệm phong hóa?

 

 

 

GV: Tiến hành chia lớp thành các nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ cho mỗi nhón cụ thể như sau:

So sánh 3 quá trình phong hóa theo thứ tự:

-         Khái nệm .

-         Nguy ên nhân

-         Kết quả

Nhóm 1 : Tìm hiểu phong hóa lí học

Nhóm 2: Tìm hiểu phong hóa hóa  học

Nhóm 3: Tìm hiểu phong hóa sinh học.

 

Nhóm 4: Lấy ví dụ cho cả 3 quá trình phong hóa.

 

 

HS quan sát tranh ảnh về sự tác động của gió, mưa, nước chảy… kết hợp đọc mục I trong SGK: để trả lời

 

 

 

 

 

 

- Bước 1: HS dựa vào kiến thức đã học, đọc mục II.1 SGK và quan sát hình 9.1 và các tranh ảnh khác tìm

hiểu về phong hóa .

 

 

 

- Bước 2: Đại diện HS trình bày kết quả. Cả lớp bổ sung, góp ý.

- Bước 3: GV kết luận  về quá trình phong hóa lí học:

 

 

I. Ngoại Lực

- Khái niệm: Ngoại lực là lực sinh ra từ bên ngoài trái đất.

- Nguyên nhân chủ yếu: Do nguồn năng lượng bức xạ của Mặt Trời, các tác nhân ngoại lực khí hậu ,sinh vật, con người...

 

 

 

 

 

II. Tác động của ngoại lực

  1. Quá trình phong hóa

Là quá trình các tác nhân ngoại lực làm phá hủy đất đá khoáng vật thay đổi cấu trúc , thành phần hóa học;

Các quá trình phong hóa:

  1. Phong hóa lí học

-         Khái niệm: SGK

-         Kết quả: Đá nứt vỡ, thay đổi kích thước, không thay đổi thành

-         phần hóa học.

-         Các nguyên nhân: Do thay đổi

nhiệt độ đột ngột, sự đóng băng, tác động của sinh vật

 

b. Phong hóa hóa học

- Khái niệm: SGK

- Các nguyên nhân: Do tác động của chất khí, nước,  những chất khoáng hòa tan trong nước, các chất do sinh vật bài tiết…

 

- Kết quả: Đá và khoáng vật bị phá hủy, biên đổi thành phần, tính chất hóa học.

c. Phong hóa sinh học

- Khái niệm: SGK

- Do sự lớn lên của rễ cây, sự bài tiết của sinh vật

- Quá trình phân hóa:

+  Là sự phá hủy làm thay đổi đá, khoáng vật về kích thước, thành phần hóa học

 

 

 

 

 

IV: ĐÁNH GIÁ CỦNG CỐ  (2 Phút)

Hoàn thành bài tập 3 phần củng cố SGV

V: HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

Về nhà học và làm các bài tập SGK  xem trước các quá trình của  ngoại lực tiếp theo.

 

 

  Tuần: 5

Ngày 07 tháng 09 năm2009 Tiết 10                                                                                                                                                                                                                                                       

Ngày dạy: ………………………

 

Bài 9:

TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

   (Tiếp theo)

 

  1. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau bài học, HS cần:

-         Phân biệt các khái niệm bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ

-         Trình bày, phân tích tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất.

-         Quan sát và nhận xét tác động của ngoại lực qua tranh ảnh, hình vẽ, băng đĩa hình…

-         Phân tích mối quan hệ giữa 3 quá trình: bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ.

-         Biết được sự tác động của ngoại lực tới địa hình bề mặt Trái Đất làm biến đổi môi trường và có thái độ đúng đắn với việc sử dụng bảo vệ môi trường.

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC

-         Tranh ảnh, hình vẽ (hoặc băng, đĩa hình) về các dạng đĩa hình do tác động của nước,  gió, sóng biển, băng hà tạo thành.

  1. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định tố chức- sĩ số lớp(3 Phút)

2. Kiểm tra bài cũ (8 Phút)

 

   3    Khởi động: GV yêu cầu HS cho biết ngoại lực là gì? Phân biệt phong hóa vật lí và phong hóa hóa học. Ngoại lực có tác động như thế nào đến địa hình bề mặt Trái Đất Vào bài

Thời

l ượng

Hoạt động cuả GV

Hoạt động cuả HS

Nội dung chính

 

 

5 Phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10 Phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

07 Phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

08 Phút

 

HĐ 1:

Bước 1:

HS quan sát tranh ảnh, các hình 9.4, 9.5, 9.6 và đọc nội dung trong SGK tìm hiểu về xâm thực, thổi mòn, mài mòn:

Xâm thực, thỏi mòn, mài mòn là gì?

Đặc điểm chính của mỗi quá trình đó

Kết quả  thành tạo địa

 

hình của mỗi quá trình.

Nêu ví dụ thực tế về sự tác động của quá trình bóc mòn .

Biện pháp hạn chế quá trình xâm thực?

* GV chốt lại kiến thức

GV giúp HS khái quát, tổng hợp khái niệm bóc mòn.

HĐ 2:

. Vận chuyển có thể xảy ra trực tiếp nhờ trọng lực hoặc gián tiếp nhờ những tác nhân ngoại lực như gió nước chảy, băng hà…

HĐ 3:  HS quan sát tranh ảnh, nêu ví dụ thực tế về quá trình bồi tụ.

GV nhấn mạnh: Việc phân tách hoạt động thành tạo địa hình của các tác nhân ngoại lực thành các quá trình mang tính chất qui ước vì ranh giới giữa chúng không rõ ràng,…

 

Bước 2:

Đại diện HS lên trình bày về tác động của các quá trình dựa vào tranh ảnh, hình vẽ…

Cả lớp bổ sung góp ý kiến.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS đọc nội dung SGK để hiểu khái niệm vận chuyển

Vận chuyển là sự tiếp tục của quá trình bóc mòn.

 

 

Ngoại lực và nội lực. nội lực và ngoại lực đều có tác động đồng thời lên mặt Trái Đất, trong thiên nhiên khó có thể phân biệt được rạch ròi..

 

2. Quá trình bóc mòn

*  Bóc mòn:

- Tác động của ngoại lực làm chuyển dời các sản phẩm phong hóa khỏi vị trí ban đầu.

- Gồm các quá trình xâm thực, thổi mòn, mài mòn

 

 

 

- Xâm thực

+  Làm chuyển dời các sản phẩm đã bị phong hóa.

 

+  Do tác động của nước chảy, sóng biển, gió,…với tốc độ nhanh, sâu.

+  Đại hình bị biến dạng (giảm bớt độ cao, lở sông)

- Thổi mòn:

Tác động xâm thực do gió

_ Mài mòn:

+ Diễn ra chậm, chủ yếu trên bề mặt đất đá.

+  Do tác động của nước chảy trên sườn dốc, sóng biển…

 

3. Quá trình vận chuyển

*  Vận chuyển: qúa trình di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác.

* Quá trình di chuyển phụ thuộc vào:

- Động năng.

- Kích thước và trọng lượng của vật

- Tính  chất của mặt nệm

4. Quá trình bồi tụ

Bồi tụ: Quá trình tích tụ các vật liệu

 

Ñòa  hình laø keát quaû taùc ñoäng qua laïi ñoàng thôøi cuûa noäi löïc vaø ngoaïi löïc. Quùa trình noäi löïc coù xu höôùng laøm taêng tính goà gheà cuûa beà maët ñaát, quaù trình ngoaïi löïc laïi coù xu höôùng san baèng choã goà gheà ñoù.

 

 

 

 

 

 

IV. ĐÁNH GIÁ ( 5 Phút)

1. So sánh hai quá trình phong hóa và bóc mòn

2. Phân biệt các quá trình bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ.

V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

- Phân tích, so sánh   các quá trình ngoại lực theo các câu hỏi trong SGK.

- Nêu những ví dụ thực tế về các quá trình tác động của ngoại lực.

 

 

 

 

 

 

 

   Tuần: 6

                              Ngày 10 tháng 09 năm2009 Tiết 11                                                                                                                                                                                                                                                       

Ngày dạy: ………………………

 

 

Bài 10. THỰC HÀNH

NHẬN XÉT VỀ SỰ PHÂN BỐ CÁC VÀNH ĐAI ĐỘNG Đ ẤT, NÚI LỬA VÀ CÁC VÙNG NÚI TRẺ TRÊN BẢN ĐỒ

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau bài học, HS cần:

- Biết được sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ trên thế giới.

- Nhận xét, nêu được mối quan hệ của các khu vực nói trên với các mảng kiến tạo.

- Rèn luyện kĩ năng đọc, xác định vị trí của các khu vực nói trên trên bản đồ.

- Xác định mối quan hệ, trình bày các mối quan hệ  đó bằng lược đồ, bản đồ…

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

-         Bản đồ tự nhiên thế giớ.

-         Bản đồ các mảng kiến tạo.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định tố chức- sĩ số lớp(3 Phút)

2. Kiểm tra (15 Phút)

So sánh quá trình bóc mòn và quá trình vận chuyển?

   3. Mở bài: GV nêu nhiệm vụ của bài học

Thời

l ượng

Hoạt động cuả GV

Hoạt động cuả HS

Nội dung chính

 

 

10 Phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

15 Phút

 

 

 

 

 

 

HĐ 1:  GV yêu cầu Hs quan sát hình 10.1, bản đồ Các mảng kiến tạo, các vành đai động đất và núi lửa; bản đồ tự nhiên thế giới hoặc tập bản đồ thế giới và các châu lục để xác đinh:

- Các khu vực có nhiều động đất, núi lửa hoạt động

- Các vùng núi trẻ.

- Trên bản đồ những khu

 

 

 

vực này được biểu hiện về kí hiệu, màu sắc địa hình…như thế nào? Nhận xét về sự phân bố của các vành đai động đất, núi lửa và các vúng núi trẻ.

- Sử dụng lược đồ, bản đồ để đối chiếu, so sánh nêu được mối quan hệ giữa các vành đai: Sự phân bố ở đâu? Đó là nơi như thế nào của Trái Đất? vị trí của chúng có trùng với nhau không?...

- Kết hợp với kiến thức đã học về thuyết kiến tạo mảng trình bày về mối liên quan của các vành đai động đất, núi lửa; các

vùng núi trẻ với các mảng kiến tạo của thạch quyển.

 

* GV chuẩn xác lại kiến thức như sau:

 

 

 

 

* Gv có th chia lớp thành các nhóm để thảo luận

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HĐ 2: Đại diện HS xác định và nhận xét sự phân bố các khu vực động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ và trình bày kết quả trên bản đồ.

- Cả lớp bổ sung, góp ý kiến

 

 

 

 

1. Xác định các vành đai động đất, núi lửa; các vùng núi trẻ trên bản đồ.

 

Đó là vành đai lửa Thái Bình Dương, khu vực Địa Trung Hải, khu vực Đông Phi,…

 

- Các núi trẻ, mới hình thành cách đây không lâu, các dãy núi chưa bị bào mòn, hạ thấp mà còn đang được nâng cao thêm: dãy Anpơ, Capca,

 

 

Pirene (châu âu), Himalaya ở châu Á và Coóc die, Andet ở châu Mỹ…Sự hình thành chúng cũng liên quan  với các vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo.

 

2. Sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ

- Có sự trùng lặp về  vị trí các vùng có nhiều động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ. Sự hình thành chúng có liên quan với vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo của thạch quyển.

 

3. Mối liên quan  giữa sự phân bố  các vành đai động đất, núi lửa, các cùng núi trẻ với các mảng kiến tạo của thạch quyển

- Sự phân bố của động đất, núi lửa theo khu vực. Núi lửa thường tập trung thành một  số vùng lớn, trùng với những miền động đất và tạo núi hoặc trùng với những kiến tạo lớn của Trái Đất.

 

Hoạt động  núi lửa cũng là kết quả của các thời kì kiến tạo ở trong lòng Trái Đất, có liên quan với các vùng tiếp xúc của các mảng.

 

 

 

 

  1. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

Về nhà hòan thiện bài thực hành xem trước bài mới.

 

 

 

 

 

 

   Tuần: 6

Ngày 13 tháng 09 năm2009 Tiết 12                                                                                                                                                                                                                                                       

Ngày dạy: ………………………

 

Bài 11: KHÍ QUYỂN. SỰ PHÂN BỐ

NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau bài học, HS cần:

- Trình bày thành phần không khí và cấu trúc của khí quyển.

- Trình bày được sự phân bố các khối khí, frông. Nêu đặc điểm chính và sự tác động của chúng.

- Trình bày và  giải thích về sự phân bố nhiệt trên trái đất.

- Phân tích hình vẽ, bảng số liệu, bản đồ… để biết được cấu tạo của khí quyển, phân bố nhiệt và giải thích sự phân bố đó.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Sơ đồ các tầng khí quyển

- Các bản đồ: Nhiệt độ, khí áp và gió khí hậu thế giới, tự nhiên thế giới

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định tố chức- sĩ số lớp3 Phút

 

2 Kiểm tra bài cũ: bằng câu hỏi trong tài liệu trắc nghiệm 7Phút

3 Khởi động: GV hỏi HS: Ở lớp 6 chúng ta đã được học  về khí quyển, các khối khí frông. Bạn nào còn nhớ được khí quyển gồm có những tầng nào? Trên Trái Đất có những khối khí nào? Sau khi HS trả lời, GV nói: Bài học hôm nay sẽ giúp các trả lời các câu hỏi trên đồng thời giúp các em biết được nhiệt độ không khí trên Trái Đất thay đổi theo những nhân tố nào?

Thời

l ượng

Hoạt động cuả GV

Hoạt động cuả HS

Nội dung chính

 

 

10 Phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

15 Phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10 Phút

 

 

 

 

 

 

HĐ 1: GV giới thiệu khái quát cho HS biết khí quyển .

Nếu có thể, GV chiếu hình ảnh về cầu vồng,

nhấn mạnh được vai trò quan trọng nhất của tầng đối lưu.

 

HĐ 2:

Bước 1: HS đọc mục I.2, I.3.

- Nêu tên và xác định vị trí các khối khí.

- Nhận xét và giải thích về đặc điểm của các khối khí..

- Frông là gì?

- Tên và vị trí các frông.

* GV chuẩn xác kiến thức,

 

 

HĐ 3: GV nói: Nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho mặt đất là bức xạ Mặt Trời

GV hỏi: Dựa vào SGK, cho biết bức xạ Mặt Trời tới Mặt Đất được phân bố như thế nào?

- Nhiệt cung cấp chủ yếu cho không khí ở tầng đối lưu là do đâu mà có?

- Nhiệt lượng Mặt Trời mang đến bề mặt Trái Đất thay đổi theo yếu tổ nào? Cho ví dụ

HĐ 4:

Bước 1: - Sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm theo vĩ độ.

Giải thích vì sao càng lên cao nhiệt độ càng giảm

- Tại sao có sự thay đổi đó.

 

* GV chuẩn xác kiến thức,

 

 

 

 

Bước 1: HS đọc nội dung trong SGK, quan sát hình 11.1 kết hợp với vốn hiểu biết trả lời câu hỏi

 

 

 

Bước 2: HS trình bày kết quả GV giúp Hs chuẩn kiến thức của câu hỏi học tập

 

 

 

Bước 2: Đại diện HS trình bày kết quả và xác định trên bản đồ vị trí hình thành các khối khí (ở lục địa, đại dương, vĩ độ thấp, vĩ độ cao…)

 

 

 

 

 

 

Bước 2: HS trình bày kết quả GV giúp Hs chuẩn kiến thức của câu hỏi học tập

 

 

Bước 1

HS dựa vào các hình 11.1, 11.2, 11.3, bảng thống kê trang 41SGK bản đồ nhiệt độ, khí áp, gió và kênh chữ trong SGK hãy nhận xét và giải thích:

 

I. Khí quyển

- Gồm các chất khí như nitơ (78%), oxi (21%), các khí khác (3%) và hơi nước, bụi, tro…

1. Cấu trúc của khí quyển

- Khí quyển là lớp không khí bao quanh Trái Đất.

- Gồm 5 tầng: Đối lưu, bình lưu, khí quyển giữa, tầng không khí cao, tầng khí quyển ngoài.

- Các tầng có đặc điểm khác nhau về giới hạn, độ dày, khối lượng không khí, thành phần…

2. Các khối khí

- Mỗi bán cầu có 4 khối khí chính: khối khí địa cực, ôn đới, chí tuyến, khối khí xích đạo.

- Đặc điểm: khác nhau về tính chất, luôn luôn di chuyển, bị biến tính

3. Frông

- Là mặt tiếp xúc giữa 2 khối khí có nguồn gốc, tính chất khác nhau.

- Mỗi nưở cầu có 2 frông  cơ bản: frông địa cực (FA), frông ôn đới (FP). Dải hội tụ nhiệt đới chung cho cả 2 nửa cầu (FIT).

- Nơi frông đi qua có sự biến đổi thời tiết đột ngột.

II. Sự phân bố của nhiệt độ không khí trên Trái Đất

1. Bức xạ và nhiệt độ không khí

- Bức xạ mặt trời

+  Là các dòng vật chất năng lượng của Mặt Trời tới Trái Đất.

+  Được mặt đất hấp thụ 47%, khí quyển hấp thụ một phần, còn lại phản hồi lại không gian.

2. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất

a. Phân bố theo vĩ độ địa lí

Nhiệt độ giảm dần từ xích đạo  về cực (từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao).

b. Phân bố theo lục địa và đại dương

- Đại dương có biên độ nhiệt độ nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt độ lớn.

- Nguyên nhân: do sự hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau.

c. Phân bố theo địa hình

- Nhiệt độ không khí giảm theo độ cao.

Nhiệt độ không khí  thay đổi theo độ dốc và hướng phơi của sườn núi.

Nhiệt độ không khí cũng thay đổi khi có sự tác động của các nhân tố: dòng biển nóng, lạnh; lớp phủ thực vật, hoạt động sản xuất của con người.

IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

1. Nêu những đặc điểm, vai trò khác nhau của tầng khí quyển.

2. Phân tích sự khác nhau về nguồn gốc, tính chất của các khối khí, frông

HS làm câu 3 trang 43 SGK v à xem trước bài mới./.

   Tuần: 7

Ngày 17tháng 09 năm2009 Tiết 13                                                                                                                                                                                                                                                      

Ngày dạy: ………………………

 

Bài 12.

SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP. MỘT SỐ LOẠI GIÓ  CHÍNH.

 

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Biết được khí áp là gì, nguyên nhân dẫn đên sự thay đổi của khí áp, sự phân bố khí áp trên Trái Đất

Trình bày nguyên nhân sinh ra một số loại gió chính và sự tác động của chúng trên Trái Đất.

Đọc, phân tích lược đồ, bản đồ, biểu đồ, hình vẽ về khí áp, gió.

II.THIẾT BỊ DẠY  HỌC.

Các bản đồ: khí áp và gió, khí hậu thế giới.

III.NỘI DUNG

- Trọng tâm là mục II. Các loại gió chính.

- Các pp chủ yếu: thảo luận , gv dẫn dắt hs qua các hình vẽ, các mục.

IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

   1: Kiểm tra sĩ số, điểm danh hs vắng mặt. 03Phút

  Kiểm tra bài cũ: 07 Phút

- Sử dụng các câu hỏi cuối bài trước, và yêu cầu hs nhận xét, giải thích về các nội dung có trong các hình vẽ 11.3, 11.4 và hình 11.

- GV yêu cầu HS trình bày các nhân tố ảnh hưởng  đến phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất.

   3. Vào bài mới:

Khởi động : GV có thể cho HS kể một số loại gió mà mình biết  HS trả lời Gv bổ sung và làm lời dẫn nhập vào bài học:

Thời

lượng

Hoạt động cuả GV

Hoạt động cuả HS

Nội dung chính

 

 

10 Phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10 Phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10 Phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10 Phút

 

 

 

HĐ 1:

 GV yêu cầu HS đọc mục 2 SGK  kết hợp với kiến thức đã học ở lớp 6 THCS, trao đổi  cả lớp cho biết: Khái niệm về khí áp, giải thích được nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi của khí áp.

+  Trên bề mặt trái đất khí áp được phân bố như thế nào?

+  Các đai khí áp thấp

 

 

 

 

và khí áp cao từ xích đạo cho đến cực có liên tục không? Tại sao có sự chia cát như vậy?

- GV chuẩn xác kiến thức:

 

HĐ 2:

B1: Gv giới thiệu khái niệm về gió

   - Cho biết gió Tây ôn đới, gió Mậu dịch thổi từ đâu đến đâu?

- Thời gian hoạt động?

Đặc điểm của từng loại gió?

HĐ 3: Bước 1:

- HS đọc nội dung mục 3 và quan sát  bản đồ khí hậu thế giới, lược đồ 12.2  và 12.3 kết hợp với kiến thức đã học để:

-            Tại khu vực nào của TG có gió mùa? Khu vực DNA có những loại gió mùa nào?

-            Phân tích, trình bày về nguyên nhân  và hoạt động của gió mùa theo những ý:  Nêu sự tác động của chúng. Cho ví dụ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

:

+ Trình bày hoạt động của gió biển, gió đất.

+ giải thích nguyên nhân thành gió này.

- Dựa vào hình 12.5 và kiến thức đã học hãy:

+ Trình bày hoạt động của gió phơn.

+ Nêu tính chất của gió ở hai sườn núi.

 

 

 

- HS quan sát hình 12.1, 12.2 và 12.3 kết hợp với kiến thức đã học, trả lời

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS đọc nội dung mục 1 và 2 quan sát hình 15.1, kết hợp vốn hiểu biết:

 

 

 

 

HS trình bày kết quả, chỉ bản đồ, sơ đồ về 2 loại gió.

GV giúp học sinh chuẩn kiến thức.

 

( Ngoài ra GV có thể chia lớp thành các nhóm để  thảo luận các vân đề do Gv đưa ra và trình bày)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS quan sát hình 12.4, đọc nội dung mục 4 để hoàn thành nội dung sau

I. Sự phân bố khí áp trên Trái Đất

- Khí áp là gì? Đó là áp xuất không khí

- Khí áp phụ thuộc các yếu tố: Mật độ vật chất khí, nhiệt độ khí, độ cao, độ ẩm…

1. Phân bố các đai khí áp trên TĐ:

- Sự phân bố khí áp: Các đai cao áp, hạ áp phân bố xen kẽ và đối xứng qua đai hạ áp xích đạo.

 

 

 

 

2.Nguyên nhân thay đổi khí áp.

a. Thay đổi theo độ cao.

- lên cao, kk loãng , nên khí áp giảm.

b. Thay đổi theo nhiệt độ:

- Nhiệt độ tăng, kk nở ra, tỉ trọng giảm nên khí áp giảm. Vì vậy nơi có nhiệt độ cao thì khí áp thấp.

c. Thay đổi theo độ ẩm:

- Độ ẩm kk càng cao thì khí áp càng giảm. 

II.Một số loại gió chính

1. Gió Tây ôn đới

- Thổi từ các áp cao chí tuyến về phía vùng áp thấp ôn đới.

- Thời gian hoạt động: quanh năm.

- Hướng: thổi từ hai áp cao cận nhiệt đới về hai áp thấp ôn đới. Hướng Tây là chủ yếu

- Tính chất của gió: ẩm, đem mưa nhiều.

2. Gió mậu dịch

- Thổi từ hai áp cao cận chí tuyến về khu vực áp thấp xích đạo.

- Thời gian hoạt đông: quanh năm

- Hướng: Đông Bắc (BCB), đông Nam (BCN)

3. Gió mùa

-         Là loại gió thổi hai mùa ngược hướng nhau với tính chất định kì.

-         Loại gió này có tính vành đai.

Thường ở đới nóng (Ấn độ, Đông nam Á...)và phía đông các lục địa lớn thuộc vĩ độ trung bình như:  Đông Á,  Đông Nam Hoa Kỳ…

-         Có 2 loại gió mùa:

+  Gió mùa hình thành do sự chênh lệch nhiệt và khí áp giữa

 

 

 

 

lục địa và đại dương rộng lớn.

+ Chênh lệch về nhiệt độ và khí

áp giữa ban cầu Bắc và bán cầu Nam (vùng nhiệt đới)

 

3. Gió địa phương

 

a) Gió đất, gió biển

- Hình thành ở vùng biển.

- Thay đổi hướng theo ngày và đêm.

- Ban ngày, gió từ biển thổi vào đất liền. Ban đêm, gió thổi từ đất liền ra biển.

b) Gió phơn

- Là loại gió khô, nóng khi xuống núi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP(05 Phút)

1. Củng cố kiến thức

- Khí áp phụ thuộc những yếu tố nào?

- Có mấy loại gió chính? Nước ta có những loại gió nào? Tại sao gió Lào lại khô nóng?

2.  Nhắc nhở: hs về nhà tìm hiểu thêm các hình vẽ 12.1 đến 12.5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

   Tuần: 7

Ngày 20 tháng 09 năm2009 Tiết 14                                                                                                                                                                                                                                                      

Ngày dạy: ………………………

 

                           Bài 13

NGƯNG ĐỌNG HƠI NƯỚC TRONG KHÍ QUYỂN. MƯA

 

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau bài học, HS cần:

- Trình bày nguyên nhân chủ yếu dẫn đến ngưng đọng hơi nước, sự hình thành sương mù, mây, mưa.

- Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến mưa.

- Trình bày và giửi thích được sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất.

- Rèn luyện kĩ năng phân tích bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới, biểu đồ rút ra nhận xét về sự phân bố mưa và ảnh hưởng của các nhân tố đến sự phân bố mưa.

II. THIỆT BỊ DẠY HỌC

- Bản đồ khí hậu thế giới; Bản đồ tự nhiên thế giới.

- Hình 13.1 phóng to

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Ổn định tố chức- sĩ số lớp

     2. Kiểm tra bài cũ: bằng câu hỏi 1-2-30 trong SGK

      3. Khởi động: GV nói: Các em đã học về độ ẩm không khí và mưa ở lớp 6 . Ai còn nhớ được độ ẩm không khí là gì? Có mấy loại độ ẩm không khí? Mây và mưa hình thành như thế nào? Mưa trên Trái Đất phân bố ra sao?

Thời

lượng

Hoạt động cuả GV

Hoạt động cuả HS

Nội dung chính

 

HĐ 1:

GV nhắc lại khái niệm về độ ẩm không khí, hơi nước có trong không khí  là do bốc hơi từ ao, hồ, sông, biển, đại dương đã được học ở lớp 6. Yêu cầ HS đọc mục 1, cho biết khi nào thì hơi nước ngưng đọng (những điều kiện để hơi nước ngưng đọng).

 

 

 

 

 

 

HĐ2        

B1

- Trong khu vực áp thấp hoặc áp cao, nơi nào hút gió hay phát gió?

- Ở nơi hút gió hoặc phát gió không khí chuyện động rấo?

- Khi hai khối khí nóng lạnh gặp nhau sẽ dẫn đến hiện tươnhgj gì? Tại sao?

- Dựa vào kiến thức đã học, giải thích về sự tác động của khu vực có áp thấp hoặc áp cao và frông ảnh hưởng tới lượng mưa?

- Trong các loại gió thường xuyên loại gió nào gây mưa nhiều, loại gió nào gây mưa ít? Vì sao?

- Vì sao khi frông đia qua thì hay mưa?...

 

 

HĐ 3:

Bước 1- Nhận xét về tình hình phân bố lượng mưa ở các khu vực xích đạo, chí tuyến, ôn đới, cực.

- Cho biết ở mỗi đới, từ Tây sang Đông lượng mưa phân hóa ra sao? Giải thích?

 

 

HS trả lời

GV Gợi ý: Khi độ ẩm tương đối lag 100% nghĩa là không khí đã bảo hòa hơi nước.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B2:

HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết, thảo luận theo nhóm dưới sự hướng dăn của giáo viên  theo các câu hỏi

Nhóm 1:Khí áp

 

Nhóm 2:Frong

 

Nhóm 3:Gió

 

Nhóm 4:Dòng biển

 

Nhóm 5: Địa hình

 

Bước 2: Đại diện HS  dựa vào bản đồ trình bày kết quả, GV giúp HS chuẩn kiến thức.

 

 

 

Bước2: HS dựa vào hình 13.1, 13.2 và kiến thức đã học:

Bước 3: HS trình bày, GV giúp HS chuẩn kiến thức:

 

I. Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển

1. Ngưng đọng hơi nước

Điều kiện ngưng đọng hơi nước:

- Không khí đã bảo hòa mà  vẫn tiếp thêm hơi nước hoặc gặp lạnh

- Có hạt nhân ngưng đọng

2. Sương mù

- Điều kiện: Độ ẩm cao, khí quyển ổn định theo chiều thẳng đứng và gió nhẹ.

3. Mây và mưa

-Không khí càng lên cao càng lạnh, hơi nước đọng thành những hạt nhỏ nhẹ tụ thành từng đám đó là mây.

- Khi các  hạt nước trong mây có kích thước lơna thành các hạt nước rơi xuống mặt đất đó là mưa.

- Tuyết rơi: Nước rơi gặp nhiệt độ 00C

- Mưa đá: Nước rơi dưới dạng băng.

II. Những nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa.

1. Khí áp

- Khu vực áp thấp: Thường mưa nhiều

- Khu vực áp cao: ít mưa hoặc không mưa.

2. Frông

- Miền có frông, dải hội tụ đi qua thường có mưa nhiều.

3. Gió

- Gió tây ôn đới mưa nhiều

- Miền có gió mùa: mưa nhiều

- Miền có gió mậu dịch mưa ít

4. Dòng biển

- Ở  ven bờ các đại dương, những nơi có dòng biển nóng đi qua thường có mưa nhiều; nơi có dòng biển lạnh đi qua, khó mưa.

5. Địa hình

- Không khí ẩm chuyển động gặp địa hình cao như ngọn núi, đồi…mưa nhiều

- Sườn đón gió: mưa nhiều, sườn khuất gió thường mưa ít

III. Sự phân bố mưa trên Trái Đất

1. Lượng mưa trên Trái Đất phân bố mưa không đều theo vĩ độ.

- Phân bố lượng mưa không đều theo vĩ độ (từ xích đạo về cực)

2. lượng mưa phân bố không đều do ảnh hưởng của đại dương.

 

IV. ĐÁNH GIÁ- CỦNG CỐ

Trả lời câu hỏi 1 và 2 trang 52 SGK

V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

1. Làm câu 3 trang 52 SGK

2. Tại sao khu vực Tây Bắc châu Phi cùng nằm ở vĩ độ như nước ta, nhưng Bắc Phi có khí hậu nhiệt đới hoang mạc, còn nước ta lại có khí hậu nhiệt đới ẩm mưa nhiều./.

 

 

 

   Tuần: 8

Ngày 23 tháng 09 năm2009 Tiết 15                                                                                                                                                                                                                                                      

Ngày dạy: ………………………

 

 

Bài 14. THỰC HÀNH

ĐỌC BẢN ĐỒ SỰ PHÂN HÓA CÁC ĐỚI VÀ CÁC KIỂU KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT. PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ MỘT SỐ KIỂU KHÍ HẬU

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau bài học, HS cần:

- Nhận biết được sự phân bố các đới khí hậu trên Trái Đất.

- Nhận xét sự phân hóa các kiểu khí hậu ở đới nóng và đới ôn hòa.

- Đọc bản đồ: Xác định ranh giới các đới khí hậu, nhận xét về sự phân hóa theo đới, theo kiểu của khí hậu.

- Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa để biết được đặc điểm chủ yếu của một số kiểu khí hậu.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Bản đồ các khí hậu thế giới

- Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một số kiểu khí hậu trong SGK

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Ổn định tố chức- sĩ số lớp

     2.Kiểm tra bài cũ:

Tại sao khu vực Tây Bắc châu Phi cùng nằm ở vĩ độ như nước ta, nhưng Bắc Phi có khí hậu nhiệt đới hoang mạc, còn nước ta lại có khí hậu nhiệt đới ẩm mưa nhiều./.

  3.Mở bài: GV nêu nhiệm vụ của bài thực hành.

HĐ1

Bước 1: GV giới thiệu khái quát: Sự phân bố lượng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời tới  bề mặt Trái Đất không đều theo vĩ độ do góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng khác nhau. Các yếu tố của khí hậu có sự khác nhau ở các nơi nên có sự khác nhau về khsi hậu ở các khu vực….Căn cứ vào sự phân bố đó,  người ta có thể chi bề mặt Trái Đất thành 5 vòng đai nhiệt khác nhau (các vòng đai nhiệt là cơ sở để phân ra các đới khí hậu).

Bước 2: HS dựa vào bản đồ và kiến thức đã học ở lớp 6, tìm hiểu:

- Đọc tên các đới khí hậu, xác định phạm vi từng đới.

- Xác định phạm vi của từng kiểu khí hậu ở đới nóng và đới ôn hòa trên bản đồ.

- Nhận xét về sự phân hóa các kiểu khí hậu ở đới nóng và đới ôn hòa.

Bước 3: HS dựa vào bản đồ trình bày kết quả, cả lớp bổ sung, góp ý.

GV chuẩn xác kiến thức

- Mỗi nửa cầu có 7 đới khí hậu

- Các đới khí hậu phân bố đối xứng nhau qua Xích đạo.

- Trong cùng một đới lại có những khí hậu khác nhau do ảnh hưởng  của vị trí đối với biển, độ cao và hướng của địa hình…

- Sự phân hóa các kiểu khí hậu ở nhiệt đới chủ yếu theo vĩ độ, ở  đới ôn hòa chủ yếu theo kinh độ

HĐ 2:

Bước 1: HS làm bài tập 2 trang 55

Bước 2: HS trình bày kết quả, chỉ bản đồ vị trí các kiểu khí hậu, GV giúp  HS chuẩn kiến thức

Đáp án:

a. Đọc biểu đồ

* Biểu đồ khí hậu nhiệt đới gió mùa (Hà Nội)

- Ở đới khí hậu nhiệt đới.

- Nhiệt độ tháng thấp khoẳng 180C, nhiệt độ tháng cao nhất khoảng 300C, biên độ nhiệt năm 120C

- Mưa: 1694mm/năm, mưa tập trung vào mùa hạ (tháng 5 10)

* Biểu đồ khí hậu cận nhiệt địa trung hải (palecmo)

- Thuộc đới khí hậu cận nhiệt.

- Nhiệt độ thấp nhất khoảng 110C, nhiệt độ cao nhất khoảng 220C, biên độ nhiệt khoảng 110C.

- Mưa  692mm/năm, mưa nhiều vào thu đông, mùa hạ ít mưa (tháng 5 9)

*  Biểu đồ khí hậu ôn đới hải dương (Valenxia)

- Thuộc đới khí hậu ôn đới

- Nhiệt độ thấp nhất khoảng , nhiệt độ cao nhất khoảng  150C, biên độ nhiệt khoảng  80C

- Mưa 1416mm/năm, mưa nhiều quanh năm, nhất là mùa đông

*  Biểu đồ ôn đới lục địa (Cô bu)

- Nhiệt độ thấp nhất khoảng - 70C, nhiệt độ cao nhất khoảng 160C, biên độ nhiệt lớn (khoảng 230C)

- Mưa 1164mm/năm, mưa nhiều về mùa hạ (tháng 5 9)

b. So sánh

* kiểu khí hậu ôn đới hải dương và kiểu khí hậu ôn đới lục địa:

- Giống nhau:

- Khác nhau:

* Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa và kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung hải:

- Giống nhau:

+  Nhiệt độ trung bình năm cao, có mùa mưa, mùa khô

- Khác nhau:

+  Nhiệt độ: khí hậu nhiệt đới gió mùa cao hơn

+  Mưa: Khí hậu nhiệt đới gió mùa, mưa nhiều hơn và mưa vào mùa hạ, khô vào mùa đông. Khí hậu cận nhiệt địa trung hải, mưa ít và nhiều mưa hơn vào thu đông, khô vào mùa hạ.

IV. ĐÁNH GIÁ CỦNG CỐ

- HS  và GV tự đối chiếu kết quả và tự đánh giá kết của làm việc của mình với các bạn.

- GV nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của HS.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

   Tuần: 8

Ngày 25 tháng 09 năm2009 Tiết 16                                                                                                                                                                                                                                                      

Ngày dạy: ………………………

 

ÔN TẬP.

 

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.

Ôn tập kiến thức từ bài 2 đến bài 14.

Củng cố nội dung kiểm tra 1 tiết.

1) Một số phép chiếu đồ: phương vị, hình trụ, hình nón

2) các đặc điểm từng phép chiếu

3) các hệ quả của chuyển động của trái đất quanh mặt trời.

4) các hệ quả chuyển đọng quanh mặt tời của trái đất: ngày đêm,

5) cấu trúc các quyển của trái đất: đặc điểm, độ dày…

6) Vai trò, tác động của nội và ngoại lực.

7) Khí áp, khí quyển.

8) Ngưng đọng hơi nức và mưa.

 

V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

Căn dặn tiết sau kiểm tra 45 phút  hình thức tự luận

 

 

 

 

   Tuần: 9

Trường THPT Chu Văn An                            Ngày 26 tháng 09 năm2009 Tiết 17                                                                                                                                                                                                                                                     

GV: Trần Minh Bình                                       Ngày dạy: ………………………

 

 

           KIỂM TRA VIẾT 45 PHÚT

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

   Tuần: 9

Ngày 27 tháng 09 năm2009 Tiết 18                                                                                                                                                                                                                                                     

Ngày dạy: ………………………

 

Bài 15.

THỦY QUYỂN. MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG. MỘT SỐ SÔNG LỚN TRÊN TRÁI ĐẤT.

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau bài học, HS cần:

- Trình bày được khái niệm thủy quyển.

Mô tả được vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn của nước  trên Trái Đất.

- Phân tích hình ảnh để nhận biết các vòng tuần hoàn nước.

- Trình bày được một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước của một con sông. Biết cách phân loại sông theo nguồn tiếp nước.

- Phân biệt được mối quan hệ  giữa các yếu tố tự nhiên  với chế độ dòng chảy của một con sông.

- Nhận thức được sự cần thiết phải bảo vệ nguồn nước sạch.

- Có ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ các hồ chứa nước.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Phóng to hình 15 trong SGK.

- Các bản đồ: Tự nhiên châu Á, tự nhiên châu Phi, tự nhiên châu Mỹ, tự nhiên Việt Nam

- Tập bản đồ Thế giới và các châu lục

- Sưu tầm một số tranh ảnh về sông.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 1.Ổn định tố chức- sĩ số lớp

       2.Kiểm tra bài cũ: bằng câu hỏi trong tài liệu trắc nghiệm

Khởi động: GV hỏi HS: Về nghĩa đen, câu thơ ấy mô tả hiện tượng gì của tự nhiên? “Nước đi ra bể” rồi quay “Về nguồn” bằng những con đường nào? vào bài

Thời

lượng

Hoạt động cuả GV

Hoạt động cuả HS

Nội dung chính

 

HĐ 1:

- Bước 1: GV hoặc HS nêu khái niệm thủy quyển.

- GV lưu ý cho HS: Nước ngọt trên Trái Đất chỉ chiếm 3%, nước sông và hồ chỉ chiêm một phần rất nhỏ trong số đó.

 

- So sánh phạm vi và quá trình diễn ra của vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ?.

HĐ2

Bước 1: HS đọc SGK, thảo luận, nêu ví dụ chứng minh chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm ảnh hưởng đến chế độ nước sông.

- Giả thích vì sao địa thế, thực vật và hồ đầm lại ảnh hưởng đến sự điều hòa của chế độ nước sông.

HĐ2

B1:

GV chia lớp thành 3 nhóm lớn. Và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm tìm hiểu một sông lớn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bước 2: HS dựa vào H 15.1 trả lời câu

 

 

 

 

Bước2: Đại diện HS lên trình bày, minh họa trên bản đồ treo bảng. GV bổ sung, chuẩn xác kiến thức.

 

 

 

 

Nhóm 1: Sông Nin

Nhóm 2:

Sông A-Ma-Dôn

Nhóm 3:

Sông I-ê-nít-xây

 

 

B2 : Đại diện HS lên trình bày,

GV bổ sung, chuẩn xác kiến thức.

 

 

 

I. Thủy quyển

1. Khái niệm:  Thủy quyển là lớp nước trên Trái Đất, bao gồm nước trong các biển, các đại dương, nước trên lục địa và hơi nước trong khí quyển.

 

 

2. Tuần hoàn của nước trên Trái Đất

a. Vòn tuần hoàn nhỏ

Nước chỉ tham gia hai giai đoạn: bốc hơi và nước rơi.

b. Vòng tuần hoàn lớn

Tham gia ba giai đoạn: bốc hơi, nước rơi và dòng chảy; hoặc 4 giai đoạn: Bốc hơi, nước rơi, dòng chảy, ngấm dòng ngầm biển, biển lại bốc hơi

II. Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông

1. Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm

2. Địa thế, thực vật và hồ đầm

- Địa thế: Ở miền núi, nước sông chảy nhanh hơn đồng bằng.

- Thực vật: Rừng cây giúp điều hòa chế độ nước sông, giảm lũ lụt.

- Hồ, đầm: Điều hòa chế độ nước sông.

III. Một số sông lớn trên Trái Đất

1. Sông Nin

2. Sông A-Ma-Dôn

3. Sông I-ê-nít-xây

( xem phần phụ lục)

 

IV. ĐÁNH GIÁ CỦNG CỐ

Tên sông

Nơi bắt nguồm

Nơi đổ

ra

Chảy qua miền khí hậu

Diện tích lưu vực Km2

Chiềudài

km

Nguồn cung cấp nước chính

Nin

Hồ victoria

 

ĐTH

Xích đạo

Cận xíh đạo

Cận nhiệt

 

2881000

 

6685

Mưa và nước ngầm

Amazon

Dãy an đét

 

Đại tây dương

Xích đạo châu mĩ

7170000

6437

Mưa và nước ngầm

I Ê Nit Xây

 

Dãy xai an

Biển cap ca

Ôn đới lạnh châu Á

2580000

4102

Băng tuyết, mưa

V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

Làm phần câu hỏi và bài tập trong SGK

 

 

 

Tuần:10

Ngày 03 tháng 10 năm2009 Tiết 19                                                                                                                                                                                                                                                     

Ngày dạy: ………………………

BÀI 16

SÓNG THỦY TRIỀU VÀ DÒNG BIỂN

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau bài học, HS cần:

1. Về kiến thức

- Biết được nguyên nhân hình thành sóng biển, sóng thần.

- Hiểu rõ vị trí giữa Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất đã ảnh hưởng tới thủy triều như thế nào.

- Nhận biết được sự phân bố của các dòng biển lớn trên các đại dương cũng có những qui tắc nhất định.

2.Về kĩ năng

Từ hình ảnh và bản đồ, tìm đến nội dung của bài học.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

-         Vẽ phóng to các hình 16.4 trong SGK.

-         Bản đồ các dòng biển trên thế giới (bản đồ thế giới).

-         Tranh ảnh sóng biển, sóng thần

-         Bản đồ tự nhiên thế giới, tập bản đồ thế giới và các châu lục

III. MỘT SỐ ĐIỀU CẦN LƯU Ý

  1. Về nội dung

-         Trọng tâm của bài là mục II. Thủy triều và mục III. Dòng biển.

  1. Về phương pháp

-         Toàn bộ bài này GV nên tổ chức đàm thoại và thảo luận trên cơ sở hình và bản đồ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 .Ổn định tố chức- sĩ số lớp

      2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày chu trình vòng tuần hoàn nước?

      3. Bài mới:

Thời

lượng

Hoạt động cuả GV

Hoạt động cuả HS

Nội dung chính

 

HĐ 1:

Bước 1: HS đọc SGK, quan sát các tranh ảnh GV gắn trên bảng ( sóng biển, sóng thần,…) trao đổi các nội dung sau:

Sóng là gì?

Nguyên nhân gây ra sóng?

Nguyên nhân gây ra sóng thần?

HĐ 2:

- Thủy triều là gì?

- Nguyên nhân hình thành thủy triều?

- Khi nào giao động thủy triều lớn nhất? Lúc đó ở Trái Đất sẽ nhìn thấy Mặt Trăng như thế nào?

- Khi nào dao động thủy triều nhỏ nhất?

-Lúc đóở Trái Đất sẽ nhìn thấy mặt trăng như thế nào?

- Nghiên cứu về thủy triều có nào đối với sản xuất và quan sự?

HĐ 3:

Bước 1:

HS nghiên cứu kĩ nội dung trong SGK, quan sát kĩ H 16.4, thảo luận, hoàn thành các câu hỏi học tập

. GV chuẩn xác kiến thức và bổ sung các câu hỏi sau:

Tại sao hướng chảy của các vòng hoàn lưu lớn ở bán cầu Bắc thoe chiều kim đồng hồ, còn ở bán cầu Nam thí ngược lại?

 

Bước 2: Đại diện HS lên trình bày. GV chuẩn xác kiến thức.:

 

 

 

 

 

 

 

 

GV yêu cầu HS nghiên cứu kỹ các hình trong SGK, lần lượt trả lời các câu hỏi sau:

 

 

 

 

 

 

 

 

Bước 2

Đại diện HS lên trình bày kết hợp với chỉ hình 16.4 trên bảng

- Tác động của dòng biển nóng, lạnh đối với khí hậu nơi nó chảy qua?

- Hãy chứng minh các dòng biển thường chảy đối xứng giữa hai bên bờ của các đại dương.

 

I. Sóng biển

1. Khái niệm

Là hình thức giao động của nước biển theo chiều thẳng đứng.

2. Nguyên nhân:

Chủ yếu là do gió.

3. Sóng thần

Có chiều cao và tốc độ rất lớn.  Chủ yếu do động đất gây ra.

II. Thủy triều

a.) Khái niệm

Thủy triều là hiện tượng chuyển động lên xuống thường xuyên và có chu kỳ  của các khối nước trong các biển và đại dương.

b.) Nguyên nhân

Được hình thành chủ yếu do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.

c.) Đặc điểm

Khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất cùng nằm trên một đường thẳng thì giao động thủy triều lớn nhất.

Khi Mặt Trăng, Mặt Trời, Tái Đất nằm vuông góc với nhau thì giao động thủy triều nhỏ nhất.

III. Dòng biển

  1. Phân loại

Có hai loại: Dòng biển nóng và dòng biển lạnh.

  1. Phân bố

-        Các dòng biển nóng thường phát sinh ở hai bên  Xích đạo, chảy về hướng Tây, khi gặp lục địa thì chuyển hướng về phía cực.

-        Các dòng biển lạnh xuất phát từ khoảng vĩ tuyến 30-40o, chảy về phía Xích đạo.

-        Ở nửa bán cầu Bắc có những dòng biển lạnh xuất phát từ vùng cực, men theo bờ Tây các đại dương chảy về Xích đạo.

-        Ở vùng gió mùa các dòng nước đổi chiều theo mùa.

-        Các dòng biển nóng và lạnh chảy đối xứng qua hai bờ của các đại dương.

 

IV. ĐÁNH GIÁ CỦNG CỐ

1. Câu nào dưới đây không chính xác:

A. Sóng biển là hình thức giao động của nước biển theo chiều thẳng đứng.

B. Sóng biển là hình thức giao động của nước biển theo chiều nằm ngang

C. Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng thần là do động đất dưới đáy biển

D. Nguyên nhân chủ yếu của sóng biển và sóng bạc đầu là gió.

V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP VỀ NHÀ:

Làm phần câu hỏi và bài tập trong SGK

 

 

 

Ngày 03 tháng 10 năm2009 Tiết 20                                                                                                                                                                                                                                                     

Ngày dạy: ………………………

 

Bài 17.

THỔ NHƯỠNG QUYỂN.

CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH THỔ NHƯỠNG

 

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau bài học, HS cần:

1. Về kiến thức

- Trình bày được các khái niệm thổ nhưỡng (đất), độ phì của đất, thổ nhưỡng quyển

- Biết được các nhân tố hình thành đất, hiểu được vai trò của mỗi nhân tố trong sự hình thành đất.

2.Về kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng đọc, hiểu, giải thích kênh hình, xác lập mối quan hệ giữa các nhân tố đối với sự hình thành đất.

3. Về thái độ

- Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ đất trong sản xuất và đời sống.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Các hình vẽ trong SGK.

- tranh ảnh về tác động của con người trong việc hình thành đất ở nhiều khu vực khí hậu khác nhau.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1 .Ổn định tố chức- sĩ số lớp

      2. Kiểm tra bài cũ: thu triều là gì ? nêu nguyên nhân, biểu hiện của thu triều.

      3. Bài mới GV  có th cho HS nêu một s loi đất khác nhau nước ta làm li dẫn nhập vào bài.

Thời

lượng

Hoạt động cuả GV

Hoạt động cuả HS

Nội dung chính

 

HĐ 1:

Bước 1: GV

- Trình bày các khái niệm: Thổ nhưỡng (đất), độ phì của đất, thổ nhưỡng quyển.

- Vì sao nói đất là vật thể tự nhiên độc đáo?

 

 

HĐ 2:

Bước 1: HS tìm hiểu các nhân tố

Dựa vào  SGK, hình 19.2 (các nhóm đất chính trên thế giới), vốn hiểu biết thảo luận theo các câu hỏi sau:

- Nhân tố đá mẹ và khí hậu có vai trò gì trong quá trình hình thành đất? Cho ví dụ.

- Vì sao đất của nhiệt đới có tuổi già nhất?

- Các câu hỏi mục II, 3, 6  trong SGK

Gợi ý:

- Các em có thể tham khảo, đối chiếu hình 13.2 với các hình 14.1 để biết mối quan hệ giữa nhiệt độ, độ ẩm, khí hậu với việc hình thành đất, từ đó nhận thức được ứng với các kiểu khí hậu khác nhau có những loại đất khác nhau.

 

Bước 2: HS dựa vào hình 17.1, kênh chữ SGK, vốn hiểu biết trả lời các câu hỏi

Bước 3: HS trình bày, GV giúp HS chuẩn kiến thức

 

 

 

 

Bước 2: Đại diện HS trình bày, cả lớp góp ý bổ sung. GV chuẩn kiến thức

GV Liên hệ thực tế (cho ví dụ cụ thể) về hiện trạng sử dụng đất ở Việt Nam để giáo dục ý thức, thái độ bảo vệ đất cho HS.

 

Ví dụ: Tình trạng đốt rừng làm rẫy, lối sống du canh du cư, việc lạm dụng phân hóa học trong quá trình sản xuất, tình trạng nhiễm mặn, nhiễm phèn…

I. Thổ nhưỡng (đất)

- Thổ nhưỡng (đất): Lớp vật chất mềm, xốp trên bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độ phì.

- Độ phì là khả năng cung cấp nước, khí, nhiệt và các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sinh trưởng và phát triển.

- Thổ nhưỡng quyển: Lớp vỏ chứa vật chất tơi xốp trên bề mặt các lục địa.

 

II. Các nhân tố hình thành đất.

1.  Đá mẹ

- Là những sản  phẩm phong hóa từ đá gốc.

- Vai trò: Là nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất, quyết định thành phần khoáng vật, thành phần cơ giới và ảnh hưởng trực tiếp tới các tính chất lí, hóa của đất.

2. Khí hậu

- Các yếu tố nhiệt, ẩm ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành đất: Nhiệt độ, độ ẩm làm đá b phá hủy trử thành sản phẩm phong hóa; hòa tan – rửa trôi, tích tụ, phân giải tổng hợp chất hữu cơ.

3. Sinh vật

Đóng vai trò  chủ đạo trong việc hình thành đất.

- Thực vật: cung cấp xác vật chất hữu cơ cho đất, phá hủy đá.

- Vi sinh vật: Phân giải xác vật chất hữu cơ và tổng hợp thành mùn.

- Động vật: Góp phần làm thay đổi 1 số tính chất vật lí của đất.

4. Địa hình

- Ảnh hưởng gián tiếp đến quá trình hình thành đất thông qua sự thay đổi lượng nhiệt và độ ẩm

- Vùng núi: Lớp đất mỏng và bạc màu.

- Vùng bằng  phẳng: Đất màu mỡ.

5. Thời gian

- Thời gian hình thành đất là tuổi đất.

- Đất có tuổi già nhất ở miền nhiệt đới và cận nhiệt, tuổi trẻ nhất ở cực và ôn đới.

6. Con người

- Hoạt động sản xuất của con người làm gián đoạn hoặc thay đổi hướng phát triển của đất.

 

IV.ĐÁNH GIÁ

V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

HS trả lời câu hỏi 3 trang 64 SGK

 

 

GV : Trần Minh Bình

 

nguon VI OLET