MỆNH ĐỀ

 

I/ Mục tiêu:

     1. Về kiến thức:

+ Ôn tập và củng cố các khái niệm: mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo, hai mệnh đề tương đương, các điều kiện cần và đủ.

         2. Về kỹ năng:

+ Nhận biết mệnh đề, mệnh đề chứa biến và xét tính đúng sai của mệnh đề.

+ Lập mệnh đề kéo theo, mệnh đề phủ định.

+ Phát biểu mệnh đề dùng kí hiệu , điều kiện cần và đủ….

         3. Về tư duy:

+ Chính xác, linh hoạt và cẩn thận. 

         4. Định hướng phát triển năng lực: Tính toán, hợp tác, phân tích, tư duy

II/ Chuẩn bị:

  1. Giáo viên:   

+ Soạn giáo án, bài tập làm thêm.

+ Dụng cụ dạy học: bảng phụ, thước kẻ, phấn màu…

      2. Học sinh:   

+ Dụng cụ học tập.

+ Ôn tập các kiến thức về mệnh đề.

III/ Phương pháp:

+ Sử dụng phương pháp gợi mở, vấn đáp kết hợp phương pháp luỵên tập.

III/ Tiến trình bài học:

  1. Ổn định: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.

  2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình giảng dạy

  3. Nội dung bài mới:

 

Hoạt động 1: Ôn tập và củng cố kiến thức về mệnh đề

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

- Thế nào là mệnh đề? mệnh đề kéo theo?

- Nêu phưong pháp lập mệnh đề phủ định của mệnh đề đã cho?

- Thế nào là hai mệnh đề tương đương?

- Gv nhận xét, cho điểm và chính xác hóa kiến thức.

- Nghe, trả lời

- Trả lời

 

I. Lý Thuyêt:

Gv tóm tắt và hệ thống lại các kiến thức về mệnh đề.

 

Hoạt động 2: Rèn luyện kỹ năng nhận biết mệnh đề, mệnh đề chứa biến và xét tính đúng sai của mệnh đề.

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

- Treo  bảng phụ có đề bài 1 lên bảng

- Gọi hs lên bảng giải bài 1

- Gv gọi hs dưới lớp nhận xét.

- Gv nhận xét, chính xác hóa và cho điểm.

- Hs ghi bài tập, suy nghĩ à làm vào giấy nháp.

- Hs lên bảng trình bày lời giải.

- Hs nhận xét bài làm của bạn mình.

- Hs sửa bài vào vở.

 

II/ Bài Tập:

Bài1: Trong các sau câu nào là mệnh đề, câu nào là một mđ chứa biến?

a. 1 + 1 = 3    b. 4 + x < 3

c. có phải là một số nguyên?

d. là một số vô tỉ.

Giải:

Câu a là mệnh đề sai.

Câu d là mệnh đề đúng.

Câu b là mệnh đề chứa biến.

Câu c không phải là mệnh đề.

 

Hoạt động 3: Rèn luyện kỹ năng phát biểu một mệnh đề.

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

- Treo bảng phụ có đề bài tập 2, 3

- Cho hs làm vào giấy nháp rồi thu lai.

- Gv nhận xét bài làm của một số hs và gọi một hs lên bảng giải.

Bài 3:  Phát biểu thành lời các mệnh đề sau và xét tính đúng sai của nó:

a. x R: x2 ≤ 0

b. x Z: = 2

+ Hs ghi bài tập và suy nghĩ cách  giải bài toán.

 

+ Hs ghi bài tập, suy nghĩ và làm vào giấy nháp

 

+ Hs lên bảng trình bày lời giải.

 

Bài 2: Dùng kí hiệu để viết các mệnh đề sau:

a. Có một số nguyên không chia hết cho chính nó.

b. Mọi số thực cộng với không bằng chính nó.

Bài 3:

a. Mọi số thực đều có bình phưong nhỏ hơn hoặc bằng 0.

b. Có một số nguyên mà căn bậc hai số học của nó bằng 2.

 

Hoạt động 4: Rèn luyện kỹ năng lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề.

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

Bài 4: Lập MĐ phủ định của mỗi MĐ sau và xét tính đúng sai của nó:

a. A: “x R: x.1 =  x”

b. B: “x R: x2 ≥ 1”

c. C: “n N: n ≥ n2

+ Gv cho hs làm vào giấy nháp rồi thu lai.

+ Gv nhận xét bài làm của một số hs và goi một hs lên bảng giải

+ Hs ghi bài tập và suy nghĩ cách  giải bài toán.

 

+ Hs ghi bài tập, suy nghĩ và làm vào giấy nháp.

+ Hs lên bảng trình bày lời giải.

Bài 4:

a. : “x R: x.1 ≠  x”(S)

b. : “x R: x2 < 1” (S)

c. : “n N: n ≥ n2”  (Đ)

 

 

 

4. Tái hiện kiến thức cũ.

+ Gv gọi hs nhắc lại các kiến thức về mệnh đề.

5. Dặn dò: xem lại các bài tập đã làm và xem trước bài mới.

 

              Rút kinh nghiệm giờ dạy:

CÁC ĐỊNH NGHĨA

 

I/MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Giúp HS nắm lại những kiến thức đã học về véctơ.

- Củng cố các khái niệm véctơ cùng phương, véctơ cùng hướng, véctơ bằng nhau, véctơ không, độ dài của véctơ…

- Nắm được các tính chất của véctơ-không.

2.Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng xác định véctơ, véctơ cùng phương, cùng hướng, xác định các véctơ bằng nhau,…

3.Thái độ:

- Giáo dục HS thái độ nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn học, thấy được tính thực tế của toán học.

4. Định hướng phát triển năng lực: Tính toán, hợp tác, phân tích, tư duy

II/CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên:

- Chuẩn bị một số hình vẽ minh hoạ về véctơ.

2.Học sinh:

- Xem lại nội dung bài học véctơ đã học.

III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

Hoạt động 1: Kỹ năng xác định một véctơ.

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

+ Một HS lên bảng trình bày.

+ Nếu xác định các đoạn thẳng thì có bao nhiêu đoạn thẳng khác nhau từ các điểm A, B, C?

Bài 1: Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Hãy xác định các véctơ khác véctơ-không có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh A, B, C.

 

 

Hoạt động 2: Xác định véctơ cùng phương cùng hướng, véctơ bằng nhau.

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

 

+ Một HS lên bảng trình bày.

+ Hãy giải thích tại sao các vétơ lại không cùng hướng?

+ Những véctơ nào bằng nhau? Những véctơ nào có độ dài bằng nhau?

+ Hãy cho biết đẳng thức sau đây đúng hay sai?

+ Vậy đại lượng véctơ khác với số thực ở điểm cơ bản nào?

 

Bài 2: Cho hình vuông ABCD tâm O cạnh a. Hãy xác định các véctơ cùng phương, cùng hướng, các véctơ bằng nhau từ các điểm A, B, C, D, O của hình vuông nói trên.

 

 

 

 

Hoạt động 3: Rèn kỹ năng giải toán trắc nghiệm.

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

+ GV nêu một số câu hỏi trắc nghiệm cả lớp cùng giải.

1. Hai véctơ bằng nhau khi và chỉ khi chúng có cùng hướng và cùng độ dài.

2. Hai véctơ ngược hướng thì cùng phương.

3. Hai véctơ có độ dài bằng nhau thì cùng phương.

4. Véctơ-không cùng phương với mọi véctơ.

5. Mọi véctơ bằng véctơ-không đều bằng nhau.

6. Hai véctơ cùng phương với một véctơ thứ bai thì chúng cùng phương với nhau.

7. Hai véctơ cùng phương với một véctơ thứ ba khác véctơ-không thì chúng cùng phương với nhau.

+ HS chuẩn bị sẵn mỗi em một bảng hai mặt có ghi sẵn Đ hoặc S. Khi nghe giáo viên đọc câu nào thì đưa bảng trả lời ngay.

 

 

IV/Tái hiện kiến thức:

- Dặn HS về nhà học thuộc các khái niệm đã học về véctơ.

- Làm các bài tập 4, 5, 6 trang: 4,5 trong sách bài tập hình học.

              Rút kinh nghiệm giờ dạy: .........................................

................................................................

................................................................

................................................................

................................................................

................................................................

...............................................

 


MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP

 

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Củng cố lại cách chứng minh phản chứng, cách sử dụng điều kiện cần và đủ.

2.Kỹ năng:

- Rèn cách phát biểu định lý dùng điều kiện cần và đủ, biểu diễn một tập hợp bằng hai cách.

3.Thái độ:

- Ham học hỏi, tìm tòi.

4. Định hướng phát triển năng lực: Tính toán, hợp tác, phân tích, tư duy

II.CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên:

2.Học sinh:

III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

Hoạt động 1: Phát biểu định lý dùng điều kiện cần và đủ.

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

Cho ví dụ và gọi học sinh phát biểu lại sử dụng điều kiện cần và đủ.

 

 

 

+ Như vậy muốn phát biểu sử dụng điều kiện cần và đủ ta làm ntn?

 

 

+ Muốn phát biểu sử dụng điều cần, đủ ta là như thế nào?

1. Phát biểu lại là: Để một tứ giác là hình thoi ,điều kiện cần và đủ là tứ giác ấy là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau .

Hoặc

Điều kiện cần và đủ để một tứ giác là hình thoi là tứ giác ấy  phải là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau.

  2. Phát biểu: Hai tam giác bằng nhau là điều kiện cần để chúng có diện tích bằng nhau.

Hoặc:Điều kiện cần để chúng có diện tích bằng nhau là hai tam giác ấy bằng nhau .

3. Phát biểu:Để một tam giác có hai trung tuyến bằng nhau,điều kiện đủ là tam giác ấy cân.

Hoặc:Tam giác cân là điều kiện đủ để tam giác có hai trung tuyến bằng nhau.

Hoặc: Điều kiện đủ để tam giác có hai trung tuyến bằng nhau là tam giác đó cân.

Bài 1:

1)Phát biểu mệnh đề sau sử dụng điều kiện cần và đủ: Hình thoi là một hình bình hành có hai đường chéo vuông góc nhau và ngược lại.

2)Phát biểu mệnh đề sau sử dụng” điều kiện cần”:

Hai tam giác có diện tích bằng thì bằng nhau.

3)Phát biểu mệnh đề sau sử dụng điều kiện đủ:’’Một tam giác cân có hai trung tuyến bằng nhau”.

 

 

Hoạt động 2: Biểu diễn một tập hợp bằng hai cách

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

+ Yêu cầu học sinh lấy 1 số ví dụ về tập hợp.

  * Tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 5.

  * Tập hợp học sinh lớp 10/3 trường
  * Sau khi học sinh lấy ví dụ , giáo viên cho học sinh nhắc lại KN tập hợp.

Vậy:Tập hợp chứa các phần tử có cùng 1 số tính chất

 

 

* Y/c học sinh cho ví dụ về tập rỗng.

 

*Phần tử x thuộc ( không thuộc) tập hợp X: xX (xX).

*Chú ý: - Trong Tập hợp không kể đến sự lặp lại của các phần tử.

- Trong Tập hợp không kể đến thứ tự của các phần tử.

b.Cách xác định tập hợp :

- Liệt kê các phần tử của tập hợp .

- Nêu lên tính chất đặc trưng của các phần tử thuộc tập hợp .

Bài 2: Hãy liệt kê các phần tử của các tập hợp sau:

+A: Tập hợp các số tự nhiên không lớn hơn 5.

+B: Tập hợp các số nguyên của nhỏ hơn hoặc bằng 6

Bài 3: Hãy nêu lên t/c đặc trưng của các phần tử của các tập hợp sau:

+C:Tập hợp các số chẵn

+D: Tập hợp các nghiệm của pt  x2-3x+2=0

 

IV.Tái hiện kiến thức

Dặn HS làm bài tập ở nhà sau:

Chứng minh bằng phản chứng các mệnh đề sau:

         1)Không có số hữu tỉ nào bình phương lên bằng 2.

         2)Nếu một tứ giác có tổng các góc đối diện bằng thì tứ giác đó nội tiếp một đường tròn.

         3)Nếu tích của hai số nguyên là một số lẻ thì trong hai số đều là số lẻ

 

              Rút kinh nghiệm giờ dạy: .........................................

................................................................

................................................................

................................................................

................................................................

................................................................

 

 

 

 

 

 


Tuần 2 – Tiết 4

 

CÁC ĐỊNH NGHĨA VỀ VEC TƠ (Tiếp theo)

I/MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Giúp HS nắm lại những kiến thức đã học về véctơ.

- Củng cố các khái niệm véctơ cùng phương, véctơ cùng hướng, véctơ bằng nhau, véctơ không, độ dài của véctơ…

- Nắm được các tính chất của véctơ-không.

2.Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng xác định véctơ, véctơ cùng phương, cùng hướng, xác định các véctơ bằng nhau,…

3.Thái độ:

- Giáo dục HS thái độ nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn học, thấy được tính thực tế của toán học.

4. Định hướng phát triển năng lực: Tính toán, hợp tác, phân tích, tư duy

II/CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên:

- Chuẩn bị một số hình vẽ minh hoạ về véctơ.

2.Học sinh:

- Xem lại nội dung bài học véctơ đã học.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

  •                                                                     
  •                                                                    Hoạt động 1: Bài tập về véc-tơ không
  •                                                                     

Hoạt động của học sinh

Hoạt động của giáo viên

Nội dung

- Trả lời câu hỏi.

- Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại ĐN nghĩa vec tơ (khác vec tơ không) là một đoạn thẳng có định hướng.

Bài 1: Cho tam giác ABC và điểm M tùy ý trên cạnh BC. Có thể xác định được bao nhiêu vectơ (khác vec tơ không) từ 4 điểm A, B, C, M.

Hoạt động 2: Xác định quan hệ giữa hai véc-tơ

 

Hoạt động của học sinh

Hoạt động của giáo viên

Nội dung

- Trả lời câu hỏi.

- Giao nhiệm vụ cho 4 nhóm học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm 2 cùng phương, cùng hướng, bằng nhau, đối nhau .

Bài 2:Cho tam giác ABC và điểm M, N, P lần lượt là trung điểm các đoạn AB, BC, CA. Xét các quan hệ cùng phương, cùng hướng, bằng nhau, đối nhau của các cặp vectơ sau:

1)    2) 3)    4)

5)   6)

7)    8)

9)   10)

 

Hoạt động 3:

Hoạt động của học sinh

Hoạt động của giáo viên

Nội dung

-    HS lên bảng vẽ hình.

-    Trả lời câu hỏi b

- Giao nhiệm vụ cho học sinh vẽ hình.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời hướng dẫn học sinh chứng minh 2 vectơ bằng nhau.

Bài 3: Cho 2 hình bình hành ABCD và ABEF.

Dựng các véctơ bằng

CMR: ADHE, CBFG, CDGH, DBEG là các hình bình hành.

 

Hoạt động 4: Tính độ dài của một véc-tơ

Hoạt động của học sinh

Hoạt động của giáo viên

Nội dung

- Trả lời câu hỏi.

- Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm độ dài của vectơ là độ dài đoạn thẳng. Và định lý Pythagore.

Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A và điểm M là trung điểm  cạnh BC. Tính độ dài các vevtơ . Biết độ dài các cạnh AB = 3a, AC = 4a.

 

               Hoạt động 5: Tính độ dài của một véc-tơ

Hoạt động của học sinh

Hoạt động của giáo viên

Nội dung

- Trả lời câu hỏi.

- Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm độ dài của vectơ là độ dài đoạn thẳng. Và một số tính chất tam giác đều.

Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại B, có góc A = 300, độ dài cạnh AC = a. Tính độ dài các vevtơ .

 

IV.Củng cố: - Nhắc lại khái niệm 2 cùng phương, cùng hướng, bằng nhau, đối nhau.

                - Nhắc lại khái niệm độ dài của vectơ là độ dài đoạn thẳng.

     - Nhắc lại khái niệm tích vectơ với một số thực. Nếu thì hai vectơ cùng phương. Ứng dụng 2 vectơ cùng phương để chứng minh 3 điểm thẳng hàng.

              Rút kinh nghiệm giờ dạy: .........................................

................................................................

................................................................

................................................................

................................................................

...............................................


Tuần 3 – Tiết 5

 

CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP

I- Mục tiêu

+Về kiến thức:

- Hiểu được các phép toán :

giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, hiệu và phần bù của hai tập hợp.

+Về kỹ năng:

- Sử dụng đúng các kí hiệu AB, AB, A\ B, CEA.

- Thực hiện được các phép lấy giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, hiệu của hai tập hợp, phần bù một tập hợp con.

- Biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễn giao của hai tập hợp, hợp của  hai tập hợp, hiệu của hai tập hợp.

            +Về tư duy thái độ:

- Biết quy lạ về quen.

- Cẩn thận , chính xác.

+ Định hướng phát triển năng lực: Tính toán, hợp tác, phân tích, tư duy

II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1. Giáo viên : Hệ thống câu hỏi.

2. Học sinh : Xem trước bài mới.

III- Tiến trình bài học

 

Hoạt động 1: Các bài tập về xác định tập con, hợp, hiệu  của hai tập hợp cho trước.

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

 

*Cho học sinh nhắc lại Đ/n tập hợp con,Gv củng cố lại.

*Gọi học sinh cho ví dụ về tập hợp con.

*yêu cầu học sinh nhận xét các mệnh đề sau đúng / sai

* Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về hợp của 2 tập hợp

* GV biểu diễn bằng biểu đồ Ven để học sinh dễ quan sát.

 

Tập hợp con và tập hợp bằng nhau:

a.Tập hợp con:

*Chú ý:

b. Tập hợp bằng nhau:

Bài 1: Tìm tập hợp con của tập hợp A={1;2;3;4}

Tìm hợp của 2 tập hợp A và B; X và Y

Giải:

 

X\Y={1},Y\X={6;7;8;9}

 

 

 

Hoạt động 2: Các bài tập về xác định hiệu và phần bù của hai tập hợp cho trước.

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

*Tìm giao của 2 tập hợp A và B; X và Y

 

 

 

 

*Tìm hiệu của 2 tập hợp A và B,B và A; X và Y; Y và X

 

+ yêu cầu học sinh lấy 1 số ví dụ về phần bù của các tập hợp số.

Giao của hai tập hợp :

Vd:

 

+ khi A và B là hai tập hợp rời nhau.

Hiệu của 2 tập hợp :

A\B={a;c;d},B\A={f;g},

X\Y={1},Y\X={6;7;8;9}

Nhận xét:

Phép lấy phần bù:

Chú ý:

 

IV.CỦNG CỐ, DẶN DÒ:

- Bài tập về nhà: 1) Xác định hai tập hợp A,B biết rằng: A\B={1;5;7;8}, B\A={2;10} và

                            2) Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của nó:

                              a)

                              b).

              Rút kinh nghiệm giờ dạy: .........................................

................................................................

................................................................

................................................................

................................................................

................................................................

...............................................

 

 

 


TỔNG VÀ HIỆU HAI VÉCTƠ

 

I. MỤC ĐÍCH:            

1.Kiến thức:

 - Học sinh nắm được cách xác định tổng của hai hoặc nhiều véc tơ cho trước, đặc biệt sử dụng thành thạo quy tắc ba điểm và quy tắc hình bình hành

 - Học sinh cần nhớ được các tính chất của tổng và hiệu hai véctơ và sử dụng được trong tính toán.

 - Học sinh biết cách phát biểu theo ngôn ngữ véctơ về tính chất trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác.

2. Kỹ năng:

 - Thành thạo quy tắc ba điểm về phép công véctơ

 - Hiểu bản chất các tính chất về tổng và hiệu hai véctơ

3. Thái độ-tư duy:

 - Hiểu được các phép biến đổi để cộng, trừ được các véctơ qua quy tắc

 - Biết quy lạ về quen.

4. Định hướng phát triển năng lực: Tính toán, hợp tác, phân tích, tư duy

B.CHUẨN BỊ :

1.Học sinh:

                     -Ôn khái niệm véctơ, các véctơ cùng phương, cùng hướng, các véctơ bằng nhau

2.Giáo viên: - Chuẩn bị các bảng kết quả hoạt động.

                      - Chuẩn bị phiếu học tập.

                      - Chuẩn bị các bài tập trong sách bài tập

C. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình kết hợp với gợi mở vấn đáp

 

DTIẾN TRÌNH:

I.Khởi động:

II. Kiểm tra bài cũ:

III. Bài mới

 

Hoạt động 1: Kiểm tra các công thức véc-tơ đã học

 

Hoạt động của học sinh

Hoạt động của giáo viên

Nội dung

- Nghe hiểu nhiệm vụ

- Tìm phương án thắng

- Trình bày kết quả

- Chỉnh sửa hoàn thiện

* Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức cũ

Cho biết từng phương án điền vào ô trống, tai sao?

Chuyển các phép cộng trên về bài toán quen thuộc

Hãy nêu cách tìm ra quy luật để cộng nhiều véctơ

Bài 1: Cho hình bình hành ABCD với tâm O. Hãy điền vào chỗ trống:

 

Hoạt động 2: Chứng minh đẳng thức véc-tơ

 

Hoạt động của học sinh

Hoạt động của giáo viên

Nội dung

(-)  + (-) +  (-)  =

+ + =

1hS trình bày lời giải

Câu hỏi 1 : Biến đổi tương đương đẳng thức để 1 vế  =

Câu hỏi 2 : Đẳng thức cuối đúng ?

Y/c HS trình bày lại lời giải

Bài 2: Cho 6 điểm A, B, C, D, E, F chứng minh rằng :

a)++=++ = + +

b)++=++

 

Hoạt động 2: Tính tổng của các véc tơ

 

Hoạt động của học sinh

Hoạt động của giáo viên

Nội dung

- Nghe hiểu nhiệm vụ

- Tìm phương án thắng

- Trình bày kết quả

- Chỉnh sửa hoàn thiện

- Ghi nhận kiến thức

* Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức cũ

Cho học sinh vẽ hình, nêu lại tính chất lục giác đều

Hướng dẫn cách sắp xếp sao cho đúng quy tắc phép cộng véctơ

Phân công cho từng nhóm tính toán cho kết quả

Hướng dẫn câu thứ hai qua hình vẽ.

Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. Tính tổng các véctơ sau:

 

IV.Tái hiện kiến thức :

- Nhắc lại quy tắc ba điểm về phép công véctơ.

- Quy tắc hình bình hành, trung điểm, trọng tâm tam giác.

Hướng dẫn về nhà

Làm bài tập  trong sách bài tập

Bài tập thêm:  Cho đa giác đều n cạnh A1A2……An  với tâm O

                           Chứng minh rằng

 

              Rút kinh nghiệm giờ dạy: .........................................

................................................................

................................................................

................................................................

................................................................

................................................................

...............................................

 

 

 


Tuần 4 – Tiết 7

 

ÔN CÁC DẠNG TOÁN VỀ MỆNH ĐỀ, TẬP HỢP 

 

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Củng cố lại các kiến thức về mệnh đề, tập hợp.

2.Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng về mệnh đề ,tìm các tập hợp số,chứng minh ,lập mệnh đề đảo.

3.Thái độ:

- Giáo dục HS thái độ nghiêm túc trong học tập và thi cử

4. Định hướng phát triển năng lực: Tính toán, hợp tác, phân tích, tư duy

II.CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên:

- Giáo án, sách giáo khoa, thước kẻ.

2.Học sinh:

- Sách ,vở nháp,làm bài tập ở nhà

III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

Hoạt động 1: Chứng minh hai tập hợp bằng nhau.

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

-Gv:Để chứng minh hai tập A = B ta là như thế nào?

 

Ta có thể chứng minh ,hoặc sử dụng các phép biến đổi tương đương.

+ HS giải các bài tập

Bài 1: Chứng minh, với A,B,C là các tập hợp:

a)

b)

 

 

Hoạt động 2: Xác định các phép toán trên tập hợp

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

-Gv:Với dạng toán này ta làm như thế nào ?

-Hs:Ta liệt kê tất cả các phần tử của các tập hợp sau đó ta thực hiện các phép toán trên tập hợp.

_Gv:Gọi học sinh lên làm.

 

 

-Gv: khi nào?

-Hs:Khi .

-Gv :khi đó a=?

-Gv:Để thì a,b cần điều kiện gì?

2.Giải:a)={0;2;4;6;8;10}

b)={0;1;2;3;8;10}

3.Giải:Để có phần bù của A trong R thì a<0 hay .

4.Giải: Để thì để thoả bài toán thì  .

5.Giải: Ta có khi: a + 2

    Vậy

Bài 2: Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn không lớn hơn 10

Hãy tìm:

a);           b);

Bài 3: Tìm phần bù của ;

Bài 4: Cho biết .Tìm giá trị của a

Bài 5: Cho.

Các số a,b cần thoả mãn điều kiện gì để .

 

Hoạt động 3: Lập mệnh đề đảo,mệnh đề phủ định.

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

-Gv:Để phủ định mệnh đề có chứa lượng từ ta làm ntn?

-Hs:Trả lời và xung phong lên giải.

-Gv:Để lập một mệnh đề đảo ta là như thế nào?

-Hs:Trả lời và làm bài.

 

 

 

6. Giải:

a)

b)

c)

7. Giải:a)Trong một tam giác ,nếu có hai đường cao bằng  nhau thì tam giác đó là một tam giác cân.

b)Nếu a + b là số dương thì a và b là các số dương.

Bài 6:Lập mệnh đề phủ định của các mệnh đề:

a)

b)

c)

Bài 7:Lập mệnh đề đảo của các mệnh đề:

a) Trong tam giác cân ,hai đường cao thuộc hai cạnh thì bằng nhau.

b)Nếu a và b là các số thực dương thì a + b là số dương.

 

IV.CỦNG CỐ, DẶN DÒ:

 -  Làm bàii tập thêm:1) Cm:a)

                                                          b)

                                                2) Cho A={1;2;3;5;8},B={-1;0;1;2;3},.

                                                          a)Xác định .

                                                          b)Xác định .

                                                          c) Cm:.Xác định

            - Dặn HS làm thêm các bài tập ở nhà trong sách bài tập.

 

              Rút kinh nghiệm giờ dạy: .........................................

................................................................

................................................................

................................................................

................................................................

................................................................

...............................................

 

 

 

 


TỔNG VÀ HIỆU HAI VÉCTƠ (Tiếp theo)

 

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Ôn tập các kiến thức về vectơ: tổng của hai vectơ, hiệu của hai vectơ, tích của một vectơ với một số

- Phân tích các vectơ để chứng minh một đẳng thức vectơ .

2.Kỹ năng:

3.Thái độ:

4. Định hướng phát triển năng lực: Tính toán, hợp tác, phân tích, tư duy

II.CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên:

- Giáo án, SGK.

2.Học sinh:

- Xem trước các công thức cộng, trừ hai véctơ trong bài học trước ở nhà.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

Hoạt động 1: Các đẳng thức véc tơ

 

Hoạt động của học sinh

Hoạt động của giáo viên

Nội dung

-Có thể phân tích                         

-HS tìm được các đẳng thức vectơ cơ bản :

 

 

 

 

*Cho học sinh ôn tập về các phép toán vectơ  thông qua các câu hỏi :

- Phân tích thành tổng của hai vectơ, thành hiệu của hai vectơ ?

-Cho I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Xác định các đẳng thức vectơ thu được ?

-Cho G là trọng tâm tam giác ABC . Xác định các đẳng thức vectơ thu được ?

Các đẳng thức vectơ cơ bản :

 

 

 

 

 

Hoạt động 2: Các cách chứng minh một đẳng thức vectơ.

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

*Giao nhiệm vụ cho học sinh thông qua bài toán :

“Cho sáu điểm .Chứng minh rằng :

 

- Lắng nghe đề bài và xác định yêu cầu của bài toán .

-Chèn vào , Chèn điểm vào , Chèn điểm vào và biến đổi vế trái :

-Nhóm thành hai

*Hướng dẩn học sinh có  thể chứng minh bài toán bằng một trong ba cách :

    -Cách 1:Biến đổi vế trái thành vế phải bằng cách  chèn điểm vào để có , Chèn điểm vào để có  , Chèn điểm vào để có .

    -Cách 2: Biến đổi vế phải  thành vế trái  bằng cách

chèn điểm vào để có, Chèn điểm vào để có, Chèn điểm để có .

    -Cách 3:Biến đổi bằng cách chuyển vế và biến đổi có môt đẳng thức vectơ đúng .

 

Hoạt động 3:Chứng minh đẳng thức véc tơ

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

* Giao nhiệm vụ cho học sinh thông qua bài toán :

*Cho học sinh nhận xét mức độ phức tạp của hai vế và chọn VT biến đổi về VP.

*Cho học sinh tìm các cặp vectơ có cùng điểm đầu ở vế phải .

*Hướng dẫn học sinh nhóm thành các cặp vectơ phù hợp ở VT và biến đổi về VP.

Lắng nghe đề bài và xác định yêu cầu của bài toán .

-Chọn cách chứng minh biến đổi VT thành VP.

-Xác định các cặp vectơ có cùng điểm đầu và nhóm thành các nhóm phù hợp:

-Các nhóm tiếp tục biến đổi, xem về điều chỉnh đáp án từ phía Giáo viên

Bài 1: Cho năm  điểm . Chứng minh rằng : .

 

 

IV.Tái hiện kiến thức:

- Dặn HS làm thêm các bài tập ở nhà trong sách bài tập.

 

              Rút kinh nghiệm giờ dạy: .........................................

................................................................

................................................................

................................................................

................................................................

................................................................

...............................................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

LuyÖn tËp hiÖu hai vÐc t¬

 

I. Môc ®Ých yªu cÇu :

- Cñng cè ®Þnh nghÜa vµ quy t¾c trõ 2 vÐc t¬.

- RÌn kü n¨ng dùng hiÖu cña hai vÐc t¬, kü n¨ng vËn dông quy t¾c trõ 2 vÐc t¬ ®Ó biÕn ®æi biÓu thøc vÐc t¬, chøng minh ®¼ng thøc vÐc t¬.

- Cã thãi quen t­ duy : muèn trõ 2 vÐc t¬ ph¶i ®­a vÒ cïng gèc.

II. ChuÈn bÞ :

- Quy t¾c trõ, dùng vÐc t¬ hiÖu.

III. Néi dung.

Ho¹t ®éng 1: ( Thùc hiÖn trong 14 phót )

Bµi 1 : Chøng minh r»ng = trang ®iÓm cña AD vµ BC trïng  nhau.

Ho¹t ®éng gi¸o viªn

Ho¹t ®éng cña trß

C©u hái 1: BiÕn ®t

 

= thµnh ®t chøa c¸c vÐc t¬ gèc I ?

+   = +

C©u hái  2: §iÒu kiÖn ®Ó I lµ trung ®iÓm cña AD ?

+   =

C©u hái 3: §iÒu kiÖn ®Ó I lµ trung ®iÓm cña BC ?

+ =

GV : Y/ cÇu häc sinh tr×nh bµy l¹i lêi gi¶i

1 HS tr×nh bµy lêi gi¶i

Ho¹t ®éng 2: ( Thùc hiÖn trong 14 phót )

Bµi 2: Cho 6 ®iÓm A, B, C, D, E, F chøng minh r»ng :

+ +   = +  + = +  +

a. Chøng minh r»ng : + + = +  +

Ho¹t ®éng gi¸o viªn

Ho¹t ®éng cña trß

C©u hái 1 : BiÕn ®æi t­¬ng ®­¬ng ®¼ng thøc ®Ó 1 vÕ  =

(-)  + (-) +  (-)  =

+ + =

C©u hái 2 : §¼ng thøc cuèi ®óng ?

 

Y/c HS tr×nh bµy l¹i lêi gi¶i

1hS tr×nh bµy lêi gi¶i

b) Chøng minh : +  + = +  + (T­¬ng tù).

 

Ho¹t ®éng 3: ( Thùc hiÖn trong 12 phót )

Bµi 3 : Cho tam gi¸c OAB. Gi¶ sö +   = , -   =. Khi nµo M n»m trªn ph©n gi¸c cña , khi nµo N n»m trªn ph©n gi¸c ngoµi cña gãc AOB.

Ho¹t ®éng gi¸o viªn

Ho¹t ®éng cña trß

C©u hái 1: Dùng tæng +   =

- HS dùng vÐc t¬ tæng +   =

C©u hái 2: OAMB lµ h×nh g× ?

- OAMB lµ h×nh b×nh hµnh

C©u hái 3: M ph©n gi¸c khi nµo ?

OAMB lµ h×nh thoi

AOB c©n t¹i O

C©u hái 4: X¸c ®Þnh vÐc t¬ hiÖu

-   = ?

-   =.

 

C©u hái 5: -   = /

-   = = ABON lµ  h×nh b×nh hµnh

 

C©u hái 6: N ph©n gi¸c ngoµi cña khi nµo ?

N ph©n gi¸c ngoµi cña

  ON OM

AB OM OAMB lµ h×nh b×nh hµnh

AOB c©n ®Ønh O

 

Ho¹t ®éng 4 ( Thùc hiÖn trong 5 phót ):

Bµi tËp vÒ nhµ vµ h­íng dÉn:

Cho n ®iÓm trªn mÆt ph¼ng. B¹n An ký hiÖu chóng lµ A1, …, An . B¹n B×nh kÝ hiÖu chóng lµ B1, …,Bn. Chøng minh r»ng :

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Tuần 5 – Tiết 9

 

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG I ( đại số )

 

 

I- Mục tiêu

+Về kiến thức:

Củng cố khắc sâu kiến thức về :

- Mệnh đề; phủ định mệnh đề; mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, điều kiện cần, điều kiện đủ; mệnh đề tương đương, điều kiện cần và đủ.

- Tập hợp con ; hợp, giao, hiệu, phần bù của hai tập hợp.

- Khoảng, đoạn, nửa khoảng.

- Số gần đúng; sai số, độ chính xác; quy tròn số gần đúng.

+Về kỹ năng:

- Nhận biết được điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ, giả thiết, kết luận trong một định lí Toán học

- Biết sử dụng các kí hiệu , . Biết phủ định các mệnh đề có chứa dấu

- Xác định được giao, hợp, hiệu của hai tập hợp đã cho, đặc biệt khi chúng là các khoảng, đoạn, nửa khoảng.

- Biết quy tròn số gần đúng.

           +Về tư duy thái độ:

- Cẩn thận , chính xác.

+ Định hướng phát triển năng lực: Tính toán, hợp tác, phân tích, tư duy

II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1. Giáo viên : Hệ thống lí thuyết và bài tập.

2. Học sinh : Ôn tập các kiến thức chương 1, giải bài tập ở nhà.

III- Tiến trình bài học

Hoạt động 1: Tổng hợp kiến thức

                                  

Hoạt động 2: Xác định giao, hợp, hiệu của tập hợp và biểu diễn lên trục số

Hoạt động của học sinh

Hoạt động của giáo viên

Nội dung

 

Học sinh lên bảng chữa bài

HS1 làm ý a

HS2 làm ý b

HS3 làm ý c

HS4 làm ý d

 

Các học sinh còn lại ghi bài tập và tự làm ở bên dưới lớp.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Học sinh nhận xét lời giải của bạn trên bảng và sửa sai nếu có

 

 

 

Giáo viên gọi 4 học sinh lên bảng chữa.

Hãy xác định A B.

 

 

 

 

Sau khi học sinh trên bảng làm xong Gv gọi một vài học sinh dưới lớp nhận xét lời giải bài của bạn và sửa sai nếu có

 

Nhấn mạnh

 

Bài 1:

a. ( - 5 ; 3 ) ( 0  ; 7)=( 0;3 )

 

                             

                 (       )

                0       3

b) (-1 ; 5) ( 3; 7) = ( 3;5 )

 

 

                 (       )

                3       5

c. R \ ( 0 ; + ) = (- ;0)

 

         

                    

                  (               

                  0             

                   )

                0      

 

d) (-; 3) (- 2; + )

 

            (       )

            -2     3

 

Hoạt động 3: Bài tập tương tự

 

Hoạt động của học sinh

Hoạt động của giáo viên

Nội dung

 

Học sinh lên bảng chữa bài

HS1 làm ý a

HS2 làm ý b

 

Các học sinh còn lại ghi bài tập và tự làm ở bên dưới lớp.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Học sinh nhận xét lời giải của bạn trên bảng và sửa sai nếu có

 

Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng chữa.

Hãy xác định: B , A B ?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

A = ?

B = ?

=> A B = ?

 

Sau khi học sinh trên bảng làm xong Gv gọi một vài học sinh dưới lớp nhận xét lời giải bài của bạn và sửa sai nếu có

Bài 2:

a) A  =  [1 ; 5]

B  = ( - 3; 2) (3 ; 7)

Ta có B = (-3;7)

Vậy khi đó

=[1;5]

 

 

 

 

 

b) Ta có

A  = ( - 5 ; 0 ) (-1 ; 5) = (-5;5)

B = (-1 ; 2) (2 ; 6) =  (1;6)

A B = (-5;5) (1;6) = (1;5)

 

IV. Dặn dò.

      Về nhà các em ôn tập lại các phép toán tập hợp ,các bài tập đã chữa và làm các bài tập sau

Bài 4: Xác định tập  hợp A B với .

a) A  =  [1 ; 5]                                       B  = ( - 3; 2) (3 ; 7)

b) A  = ( - 5 ; 0 ) (3 ; 5)                     B = (-1 ; 2) (4 ; 6)

Bài 5: Xác định tính đúng sai của mỗi mệnh đề sau :

a) [- 3 ; 0] (0 ; 5) = { 0 }                    b) (- ; 2) ( 2;  + )  = (- ; + )

c) ( - 1 ; 3) ( 2; 5)  = (2 ; 3)  d) (1 ; 2) (2 ; 5)  = (1 ; 5)

 

              Rút kinh nghiệm giờ dạy: .........................................

................................................................

................................................................

................................................................

................................................................

................................................................

...............................................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Tuần 5 – Tiết 10

 

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG I ( đại số )

 

 

I- Mục tiêu

+Về kiến thức:

Củng cố khắc sâu kiến thức về :

- Mệnh đề; phủ định mệnh đề; mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, điều kiện cần, điều kiện đủ; mệnh đề tương đương, điều kiện cần và đủ.

- Tập hợp con ; hợp, giao, hiệu, phần bù của hai tập hợp.

- Khoảng, đoạn, nửa khoảng.

- Số gần đúng; sai số, độ chính xác; quy tròn số gần đúng.

+Về kỹ năng:

- Nhận biết được điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ, giả thiết, kết luận trong một định lí Toán học

- Biết sử dụng các kí hiệu , . Biết phủ định các mệnh đề có chứa dấu

- Xác định được giao, hợp, hiệu của hai tập hợp đã cho, đặc biệt khi chúng là các khoảng, đoạn, nửa khoảng.

- Biết quy tròn số gần đúng.

           +Về tư duy thái độ:

- Cẩn thận , chính xác.

+ Định hướng phát triển năng lực: Tính toán, hợp tác, phân tích, tư duy

II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1. Giáo viên : Hệ thống lí thuyết và bài tập.

2. Học sinh : Ôn tập các kiến thức chương 1, giải bài tập ở nhà.

III- Tiến trình bài học

 

Hoạt động 1: Chữa bài tập 23/SBT

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

? Liệt kê các phần tử của tập hợp A các ước số tự nhiên của18

? Liệt kê các phần tử của tập hợp B các ước số tự nhiên của 30

? Xác định các tập hợp sau

  

HS: A=

HS: B=

HS: Ta có

={1;2;3;6}

={1;2;3;5;6;9;10;15;18;30}

={9;18}

= {5;10;15;30}

Bài tập 23/SBT

Hoạt động 2: Chữa bài tập 24/SBT

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

- Hướng dẫn, gợi ý cho học sinh.

? Để chỉ ra t/c đặc trưng của tập ta phải làm ntn

? phần tử của tập có t/c gì

 

HS: Ta nên viết 1 số phần tử đầu tiên của 2 tập A,B ra và phân tích các phần tử của cả 2 tập để tìm ra t/c chung

HS: thuộc vào cả 2 tập A,B

HS: Ta có ={3(2k-1): kZ}

Bài tập 24/SBT :

Cho A là tập các số nguyên lẻ, B là tập các bội của 3

? Xác định tập bằng một t/c đặc trưng

 

Hoạt động 3: Chữa bài tập 25/SBT

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

- Hướng dẫn, gợi ý cho học sinh.

HS: a) AA=A

b) =A

c) A\ A=

d) A=

e) A=A

f) = A

 

Bài tập 25/SBT :

Cho A là một tập tuỳ ý. Hãy xác định các tập hợp sau

a)                    AA

b)                   

c)                    A\ A

d)                    A

e)                    A

      

Hoạt động 4: Chữa bài tập 26/SBT

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

- Hướng dẫn, gợi ý cho học sinh.

HS:

a)

b)

c)

d)

e)

f)  A=

HS: Quan sát và chú ý các kí hiệu

Bài tập 26/SBT :

Cho tập hợp A. Có thể nói gì về tập B nếu

a)                              AB=B

b)                              AB=A

c)                              =A

d)                              =B

e)                              A\ B=

f)                               A\ B=A

Hoạt động 5: Chữa bài tập 27/SBT

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

GV: Lưu ý học sinh 2N là tập hợp các số tự nhiên chẵn

? cách đọc CRQ

? nó chính là phép toán nào

? vậy CRQ là tập hợp số nào

Tương tự : CN2N là tập hợp các số nào

HS: Phần bù của Q trong R

HS: nó chính là hiệu của 2 tập hợp

HS: CRQ là tập các số vô tỉ

HS: CN2N là tập các số tự nhiên lẻ

Bài tập 27/SBT :

Tìm các tập hợp sau

a)                              CRQ

b)                              CN2N

 

IV.Củng cố: ? cách xác định giao, hợp, hiệu của hai tập hợp

                     ? tính chất của các phần tử thuộc giao, hợp, hiệu của hai tập hợp

Dặn dò : xem lại các bài tập đã chữa

              Rút kinh nghiệm giờ dạy: .........................................

................................................................

................................................................

................................................................

................................................................

................................................................

...............................................


CÁC DẠNG TOÁN VỀ HÀM SỐ

 

I.MỤC TIÊU:

  1.   Về kiến thức:

Củng cố các kiến thức đã học về hàm số bậc nhất y = ax + b.

  1.   Về kỹ năng:

Thành thạo các bước khảo sát hàm số bậc nhất và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất,  hàm số hằng, hàm . Viết được phương trình hàm số bậc nhất khi biết một số yếu tố.

  1.   Về tư duy và thái độ:

Biết quy lạ về quen, cẩn thận, chính xác, tích cực và sáng tạo trong học tập.

4. Định hướng phát triển năng lực: Tính toán, hợp tác, phân tích, tư duy

 

II.CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

     1. Giáo viên:  Thước kẻ, phấn màu và phiếu học tập.

2. Học sinh: Xem bài trước và ôn lại các kiến thức về hàm số , máy tính bỏ túi.

III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

     Phương pháp vấn đáp gợi mở dựa vào phương pháp trực quan thông qua các hoạt động tư duy

IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

  1.Khởi động: Dạng của hàm số bậc nhất. Tính chất của đồ thị của hàm số bậc nhất ? Sự biến thiên của hàm số bậc nhất ?

Bài tập áp dụng: Xét tính tăng giảm của hàm số và vẽ đồ thị của nó

2.Bài mới:

Hoạt động 1: Bài 4b trang 42 sgk

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

  ?1: Hàm số được cho bởi bao nhiêu công thức.

  ?2: Vẽ đô thị của hàm số này trên từng miền xác định của nó.

 

Nhận xét và hoàn chỉnh bài giải

?3: Hàm số này xác định trên đâu.

?4: Điểm phân chia miền xác định là điểm nào.

?5: Xác định hàm số với x 1 và x < 1.

?6: Vẽ đồ thị trên từng miền xác định của nó.

?7: Nhìn vào đô thị hàm số trên đồng biến, nghịch biến khi nào.

Cho bởi hai công thức.

Xác định trên R

Ta có: y = x + 1 khi x 1 và y = -2x + 4 khi x  < 1.

Hs lên bảng vẽ đồ thị của hàm số.

Đồng biến với x 1, nghịch biến x < 1.     

Bài 4 trang 42 sgk

Hoạt động 2: Bài 9 SBT tr 34

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

?1: Viết pt đường thẳng là xác định yếu tố nào.

?2: Hai đường thẳng song song khi nào.

?3: Điểm thuộc đường thẳng khi nào.

?4: Xác định a, b.

Nhận xét:

  - Hệ số a chính là hệ số góc của đường thẳng.

  - Hai đường thẳng vuông góc thì tích của hai hệ số góc bằng một.

Xác định các hệ số a và b trong y = ax + b.

Khi hai hệ số a là bằng nhau và hệ số b khác nhau.

Điểm thuộc đường khi tọa độ điểm nghiệm đúng pt đường.

         Vậy d:

      Vậy d1 :

Bài 9 SBT tr 34

 

Hoạt động 3: Bài 12 SBT tr 35

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

?1: Điểm thuộc đường thẳng khi nào.

?2: Giá trị tuyệt đối của một số có tính chất như thế nào.

?3: Thay tương ứng tọa độ của từng điểm vào hàm số, rồi so sánh.

Trình bày bài giải mẫu

  Xét ta có:

 

Vậy điểm A thuộc đồ thị hàm số trên.

Điểm thuộc đường khi tọa độ điểm nghiệm đúng pt đường.

Là một số không âm.

b) Ta có:  

Vậy điểm B không thuộc đồ thị

c) Ta có: Vậy điểm C không thuộc đồ thị.

d) Ta có:

Vậy điểm D không thuộc đồ thị

Bài 12 SBT tr 35

IV. Tái hiện kiến thức:

    ? 1: Sự biến thiên của hàm số  y = ax + b. Tính chẵn lẻ của hàm số.

 ?2: Hai đường thẳng song song nhau khi nào.

- Làm các bài tập 7 a, b ; 8 ; 10 SBT trang 34

- Xem trước bài “ Hàm số bậc hai ”.

              Rút kinh nghiệm giờ dạy: .........................................

................................................................

................................................................

................................................................

...............................................


TÍCH CỦA MỘT SỐ VỚI MỘT VÉCTƠ

 

I. MỤC TIÊU: Qua bài học sinh cần nắm được:

    1. Kiến thức:

       - Các kiến thức cơ bản về vectơ và các phép toán về vectơ.

       - Củng cố các dạng toán cơ bản đã học.

       - Mở rộng một số kiến thức nâng cao.

    2. Kỹ năng: -Kỹ năng giải các dạng toán cơ bản đã học.

       -Kỹ năng giải một số dạng toán nâng cao.

    3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác.

    4. Định hướng phát triển năng lực: Tính toán, hợp tác, phân tích, tư duy

II. PHƯƠNG PHÁP: Phối hợp nhiều phương pháp: gợi mở vấn đáp, giải quyết vấn đề...

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

    1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án , bảng phụ.

    2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, giấy nháp.

IV. TIẾN TRÌNH:

1.Khởi động:  CH1: Định nghĩa về vectơ?

 CH2: Phép cộng và phép trừ các vectơ, các quy tắc?

 CH3: Phép nhân của vectơ với một số, các hệ thức trung điểm, hệ thức trọng tâm?

2.Bài mới:

 

Hoạt động 1: Nhắc lại nội dung lý thuyết

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

Nhắc lại cách dựng tổng của hai vectơ?

Nhắc lai QT ba điểm, QT

hbh?

Định nghĩa phép nhân vectơ

với một số?

GV: Cho HS lên trình bày.

HS: Nghe, thực hiện nhiệm vụ.

 

1. Phép cộng các vectơ:

+> Dựng tổng của hai vectơ

+> Quy tắc ba điểm , quy tắc hbh

2. Phép trừ các vectơ:

+> Vectơ đối, hiệu của hai vectơ

+> Quy tắc trừ

3. Phép nhân vectơ với một số thực:

+> Định nghĩa

+> Các hệ thức trung điểm, hệ thức trọng tâm

+> ĐK để hai vectơ cùng phương, ba điểm thẳng hàng

+> Biểu diễn một vectơ theo hai vectơ không cùng phương

 

 

Hoạt động 2: Chứng minh đẳng thức véc-tơ

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

HD: Ta có :

     (1)

      (2)

       (3)

Cộng theo vế (1) ,(2) và (3) =>

Từ bài 1 suy ra đpcm.

 

Bài 1. Các tam giác ABC và MNP có trọng tâm lần lượt là G và K CMR: .

 

 

Hoạt động 3: Chứng minh hai tam giác có cùng trọng tâm

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

GV: Cho HS lên trình bày.

HD: Ta có:

 

Bài 2. Cho lục giác ABCDEF. Gọi M, N, P , Q, R, S lần lượt là trung điểm của các cạnh AB,BC,CD,DE,EF,FA. CMR hai tam giác MPR và NQS có cùng trọng tâm.

 

Hoạt động 4: Chứng minh đồng quy, thẳng hàng

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

HD:

a. Ta có :

  Suy ra AM,BN,CP đồng quy tại một điểm H.

b. Theo trên ta có : => O,H,G thẳng hàng.

Giải bài3 ?

 

HS: Nghe, thực hiện nhiệm vụ.

Bài 3. Cho tam giác ABC có trọng tâm G, O là điểm tùy ý. Gọi M,N,P lần lượt là các điểm đối xứng của O qua các trung điểm I,J,K của các cạnh BC,CA,AB.

a. CMR AM,BN,CP đồng quy tại H.

b. CMR O,H,G thẳng hàng.

IV. Tái hiện kiến thức

Thầy yêu cầu các em về xem lại bài học, làm các bài tập trong sách bài tập

Bài  tập về nhà: Cho tam giác ABC tìm điểm M sao cho:

a.

b.

 

              Rút kinh nghiệm giờ dạy: .........................................

................................................................

................................................................

................................................................

................................................................

................................................................

...............................................

 

 

 

 

 


 

HÀM SỐ BẬC HAI

I.MỤC TIÊU:

      1. Về kiến thức:

Củng cố kiến thức đã học về hàm số bậc hai

  1. Về kỹ năng:
    1.    Biết lập bảng biến thiên của hàm số bậc hai (HSBH), xác định được tọa độ đỉnh, trục đối xứng và vẽ được đồ thị của hsbh.
    2.   Biết tìm tọa độ giao điểm giữa hai đồ thị của hàm số. Biết đọc đồ thị và dựa vào đồ thị có thể xác định được các yếu tố của hsbh. Xác định được hsbh khi biết một số yếu tố.
  2. Về tư duy và thái độ:

Biết quy lạ về quen, cẩn thận, chính xác, tích cực và sáng tạo trong học tập, biết ứng dụng logic toán học vào cuộc sống.

     4. Định hướng phát triển năng lực: Tính toán, hợp tác, phân tích, tư duy

II.CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

      1. Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu và phiếu học tập.

2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức về hàm số bậc hai, máy tính bỏ túi.

III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

      Phương pháp gợi mở và giải quyết vấn đề , đan xen thảo luận nhóm.

IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

   1.Khởi động:

?1:  Tập xác định của hsbh. Tọa độ đỉnh, trục đối xứng của hsbh ?

?2:  Bảng biến thiên của hsbh.

?3: Xét sự biến thiên và vẽ hàm số y = 2x2 + 1

2.Bài mới:

   Hoạt động 1: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số.

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

 

  ?1: Nhận dạng hàm số.

  ?2: Xác định các hệ số a, b, c.

  ?3: Xác định tọa độ đỉnh.

  ?4: Xác định trục đối xứng của đồ thị.

  ?5: Lập bảng biến thiên. Và cho biết về hướng của bề lõm.

  ?6: Tìm giao điểm với các trục.

  ?7: Xác định điểm đối xứng với qua trục đối xứng.

  ?8: Để vẽ chính xác đồ thị bậc hai cần ít nhất mấy điểm.

  ?9: Xác định thêm một số điểm.

  ?10: Xác định điểm đối xứng với

  ?11: Vẽ parabol.

Hàm số bậc hai

Ta có:.

Đỉnh

Trục đối xứng.

Hs lập bảng biến thiên

Bề lõm quay lên vì a = 4 > 0.

+Giao Ox: Cho

+ Giao Oy:  Cho

Điểm và biểu diễn trên hệ trục tọa độ.

Cần ít nhất là 5 điểm

Cho

HS xác định trên hình vẽ.

Hs lên bảng mô phỏng đồ thị

Bài 1:

Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm` số

 

 

Hoạt động 2: Xác định parabol  với một vài dữ kiện đã cho

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

  ?1: Xác định Parabol thực chất là ta đi xác định các yếu tố nào.

  ?2: Parabol đi qua điểm ta có điều gì.

  ?3: Phương trình của trục đối xứng. Từ đó theo đề bài ta có điều gì ?

  ?4: Xác định hai hệ số a và b.

  ?5: Kết luận.

Xác định các hệ số a, b, c ( Nếu chưa biết )

Khi đó:

Trục đối xứng là

Khi đó:.

Vậy:

Bài 2:

Xác định parabol  biết đi qua điểm A(3;-4) và có trục đối xứng

?1: Đỉnh của parabol có công thức như thế nào.

  ?2: Theo đề bài ta có được điều gì.

  ?3: Xác định hai hệ số a, b

  ?4: Kết luận

Đỉnh . Khi đó: Ta có:

Vậy:

Bài 3;

Xác định parabol  có đỉnh I(2;-2)

?1: Xác định Parabol ta cần xác định các yếu tố nào.

  ?2: Parabol đi qua điểm ta có được gì.

  ?3: Từ giả thiết đỉnh I ta có thêm điều gì.

  ?4: Xác định a, b, c.

  ?5: Kết luận

Xác định các hệ số a, b, c

Khi đó:

Lại có:

Hs tiến hành giải

Bài 4:

Xác định a, b, c biết parabol y= ax2 + bx + cđi qua điểm A(8;0) và có đỉnh I(6;-12)

 

IV. Tái hiện kiến thức:

?1: Tập xác định, chiều biến thiên, tọa độ đỉnh và trục đối xứng của hsbh .

?2: Mối liên hệ giữa hướng của bề lõm parabol và hệ số a.

              Rút kinh nghiệm giờ dạy: .........................................

................................................................

................................................................

................................................................

................................................................

................................................................

...............................................


Tuần 7 – Tiết 14

 

TÍCH CỦA MỘT SỐ VỚI MỘT VÉCTƠ (Tiếp theo)

 

I. MỤC TIÊU: Qua bài học sinh cần nắm được:

    1. Kiến thức:

       - Các kiến thức cơ bản về vectơ và các phép toán về vectơ.

       - Củng cố các dạng toán cơ bản đã học.

       - Mở rộng một số kiến thức nâng cao.

    2. Kỹ năng: -Kỹ năng giải các dạng toán cơ bản đã học.

       -Kỹ năng giải một số dạng toán nâng cao.

    3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác.

    4. Tư duy: Hiểu cách giải các dạng toán.

II. PHƯƠNG PHÁP: Phối hợp nhiều phương pháp: gợi mở vấn đáp, giải quyết vấn đề...

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

    1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án , bảng phụ.

    2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, giấy nháp.

IV. TIẾN TRÌNH:

 

Hoạt động 1 :Xây dựng các bước phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương thông  qua các câu hỏi .

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

- Câu hỏi 1:

Để phân tích vectơ theo hai vectơ không cùng phương ta cần thực hiện các bước như thế nào ?

- GV lưu ý học sinh có thể sử dụng linh hoạt các công thức :

  * với ba điểm bất kì

  * nếu tứ giác là hình hình hành .

- GV lưu ý học sinh về tính duy nhất trong sự phân tích thông qua câu hỏi 2:

Câu hỏi 2:

Cho hai vectơ không cùng phương , .

Có hay không vectơ thoả mãn đồng thời :

    và

 

- Xây dưng lại các bước phân tích vectơ theo hai vectơ không cùng phương .

- Học sinh biết được rằng có thể sử dụng tính chất phép cộng, phép trừ, tính chất của hình bình hành để phân tích vectơ

 

 

 

 

 

 

- Học sinh biết rằng không tồn tại vectơ vì vectơ chỉ phân tích một cách duy nhất theo hai vectơ không cùng phương và 

 

 

Công thức:

* với ba điểm bất kì

  * nếu tứ giác là hình hình hành .

 

 

    Hoạt động 2: Biểu diễn véc-tơ.

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

- Hướng dẫn học sinh vẽ hình và xác định tính chất của các điểm .

- Trên hình vẽ hãy thể hiện các vectơ ?

- Hướng dẫn học  sinh phân tích bài toán và tìm đáp án thông qua các câu hỏi :

Câu hỏi 1:

Phân tích các vectơ , theo vectơ   ?

Câu hỏi 2:

Tìm mối liên hệ giữa các vectơ , ?

- Vẽ hình và tìm tính chất của các điểm :là trung điểm của đoạn là trọng tâm của tam giác .

- Trả lời câu hỏi 1:

- Trả lời câu hỏi 2:

- Từ các phân tích trên tìm ra đáp án  của bài toán .

Bài tập 1

Cho tam giác có trọng tâm . Cho các điểm lần lượt là trung điểm của các cạnh là giao điểm của .Đặt , . Hãy phân tích các vectơ , , theo hai vectơ .

 

 

Hoạt động 3: Biểu diễn véc-tơ và chứng minh 3 điểm thẳng hàng

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

GV:  Cho HS hoạt động theo nhóm giải các bài 6.

Gọi đại diện nhóm lên trình bày.

b. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC, ta có:

 

=> P,G,Q thẳng hàng.

Giải:

a. Theo GT ta có:

 

Bài 6.  Cho tam giác ABC, Lấy các điểm P,Q sao cho:

, .

a. Biểu thị theo .

b. CMR PQ đi qua trọng tâm của tam giác ABC.

 

 

IV. DẶN DÒ: Hs về xem lại bài học, làm các bài tập trong sách bài tập

 

              Rút kinh nghiệm giờ dạy: .........................................

................................................................

................................................................

................................................................

...............................................

 

 

 

 

 

 

 

Tuần 8 – Tiết 15

 

HÀM SỐ BẬC HAI

 

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Ôn tập về toạ độ điểm, đồ thị của một hàm số, toạ độ giao điểm của hai đồ thị .

2.Kỹ năng:

- Vẽ đồ thị của hàm số, xác định toạ độ giao điểm của hai đồ thị .

3.Thái độ:

- Cẩn thận , chính xác ; Biết được Toán học có ứng dụng trong thực tiển.

 

  II. Chuẩn bị của GV và HS:

1.Giáo viên:

- Chuẩn bị các bảng về kết quả của các hoạt động,các dụng cụ vẽ hình, bài giảng.

2.Học sinh:

- Kiến thức đã học, dụng cụ học tập.

 III.Hoạt động dạy học:

 

    Hoạt động 1: Ôn tập về cách vẽ đồ thị các dạng hàm số đã học, xây dựng phương pháp xác định toạ độ giao điểm của hai đồ thị .

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

-Hướng dẫn học sinh nhớ lại cách vẽ đồ thị của các hàm số cơ bản thông qua các câu hỏi:

*Câu hỏi 1:

Đồ thị của hàm số bậc nhất có dạng như thế nào ? cách vẽ ?

*Câu hỏi 2:

Đồ thị của hàm số bậc hai ? Các  bước vẽ đồ thị của hàm số bậc hai ?

-Lưu ý học sinh căn cứ vào đồ thị thì không thể xác định chính xác toạ độ giao điểm của hai hàm số .Muốn xác định chính xác toạ độ giao điểm của hai hàm số thì phải giải hệ phương trình .

- Nghe giảng, ghi chép bài cẩn thận.

Biết đồ thị của hàm số bậc nhất là một đường thẳng .Để vẽ dường thẳng cần xác định hai điểm thuộc đồ thị.

Biết đồ thị của hàm số bậc hai là một Parapol.Nhớ lại các bước vẽ một Parapol.

Biết được rằng căn cứ vào đồ chỉ cho toạ độ giao điểm gần đúng .

Xây dựng được hệ phương trình để xác định toạ độ giao điểm.

 

   Hoạt động 2:Xác định toạ độ giao điểm của một Parapol và một đường thẳng thông qua bài tập.

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

- GV gợi ý học sinh làm bài thông qua các câu hỏi :

*Xây dựng hệ phương trình để tìm toạ độ giao điểm ?

*Giải hệ phương trình vừa thiết lập được?

* Có nhận xét gì về số nghiệm của hệ phương trình và số giao điểm của hai đồ thị ?

Xây dựng hệ phương trình:

Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế và tìm nghiệm :

Giải thích được :Chỉ tìm được một giao điểm vì hệ phương trình có nghiệm duy nhất

Bài tập 1: Tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị :     và       

-Hướng dẫn học sinh làm bằng phương án khác:

* Lập phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị?

* Giải phương trình lập được và xác định toạ độ giao điểm .

*So sánh số giao điểm và số nghiệm của phương trình?

Lập phương trình hoành độ giao điểm:

Giải phương trình và tìm nghiệm :

Tìm được hai giao điểm :

 

Bài tập 2: Tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị :

 

         Hoạt động3: Xác định toạ độ giao điểm của hai  Parapol

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

- Gợi ý:

*lập phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị?

*Giải phương trình và xác định toạ độ giao điểm ?

*Hai Parapol cắt nhau tối đa tại mấy điểm ?

lập phương trình hoành độ giao điểm:

Giải hệ phương trình và tìm các nghiệm  

Vẽ đồ thị trên cùng một hệ trục toạ độ . 

Bài tập3: Tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị : 

  IV.Củng cố:  *  Cách vẽ đồ thị của các dạng hàm số đã học?

                                                    * Qui trình tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị?

                                                           * Bài tập về nhà : Tuỳ theo giá trị của hãy chỉ ra số nghiệm của phương trình . Giải bằng hai cách : Dùng công thức nghiệm của phương trình bậc hai và biện lụân bằng cách dùng đồ thị.

              Rút kinh nghiệm giờ dạy: .........................................

................................................................

................................................................

................................................................

...............................................


Tuần 8 – Tiết 16

 

ÔN TẬP CÁC DẠNG TOÁN VỀ  VÉCTƠ

 

I. MỤC TIÊU: Qua bài học sinh cần nắm được:

    1. Kiến thức:

       - Các kiến thức cơ bản về vectơ và các phép toán về vectơ.

       - Củng cố các dạng toán cơ bản đã học.

       - Mở rộng một số kiến thức nâng cao.

    2. Kỹ năng: -Kỹ năng giải các dạng toán cơ bản đã học.

       -Kỹ năng giải một số dạng toán nâng cao.

    3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác.

    4. Tư duy: Hiểu cách giải các dạng toán.

II. PHƯƠNG PHÁP: Phối hợp nhiều phương pháp: gợi mở vấn đáp, giải quyết vấn đề...

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

    1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án , bảng phụ.

    2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, giấy nháp.

IV. TIẾN TRÌNH:

 

Hoạt động 1: Các cách chứng minh một đẳng thức vectơ

 

Hoạt động của Học sinh

Hoạt động của Giáo viên

Nội dung

-Có thể phân tích:

-HS tìm được các đẳng thức vectơ cơ bản :

 

 

 

*Cho học sinh ôn tập về các phép toán vectơ thông qua các câu hỏi :

- Phân tích thành tổng của hai vectơ, thành hiệu của hai vectơ ?

-Cho I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Xác định các đẳng thức vectơ thu được ?

-Cho G là trọng tâm tam giác ABC . Xác định các đẳng thức vectơ thu được ?

Các đẳng thức vectơ cơ bản :

 

 

 

 

    Hoạt động 2: Bài 1

 

Hoạt động của Học sinh

Hoạt động của Giáo viên

Nội dung

-Dự đoán các tính chất của vectơ có thể sử dụng:

+Tính chất trung điểm

+Phân tích một vectơ thành tổng của các vectơ .

-Phân tích

-Dùng phương pháp chèn điểm và tính chất trung điểm để chứng minh

-Kiểm tra đáp án , tổng kết bài giải và rút kinh nghiệm từ bài giải .

*Hướng dẫn học sinh có thể chứng minh VP thành VT

  

*GV hướng dẫn học sinh tiếp tục chèn điểm vào các vectơ để có được các vectơ ở VT

* Kiểm tra bài làm của học sinh và điều chỉnh nếu thấy cần thiết

Bài 1: Gọi lần lượt là trung điểm của hai đoạn thẳng .Chứng minh rằng

 

    Hoạt động 3 : Bài 2

 

Hoạt động của Học sinh

Hoạt động của Giáo viên

Nội dung

-Xác định yêu cầu bài toán .

- Phân tích            

*Hướng dẫn học sinh dùng tính chất vectơ chứng minh bài toán bằng một trong hai cách :

   -Cách 1: Biến đổi tương đương về đẳng thức đúng :   

   -Cách 2:Nhóm cặp vectơ và biến đổi VT thành VP

Bài 2: Cho hình bình hành .Chứng minh rằng

 

 

    Hoạt động 4: Bài 3

 

Hoạt động của Học sinh

Hoạt động của Giáo viên

Nội dung

_Xác định yêu cầu của bài toán và dự kiến các tính chất có thể sử dụng .

- Chèn đồng thời các điểm vào các vectơ để được kết quả:

                   +

-Nhận ra kết quả :

                              

-Phân tích và biến đổi theo sự hướng dẫn của Giáo viên.

 

-Học sinh tìm điều kiện để hai tam giác có cùng trọng tâm.Điều kiện đó là : 

 

*Hướng dẫn học sinh biến đổi VT sang VP bằng một trong hai cách :

Cách 1:-Chèn đồng thời các điểm vào các vectơ để có vectơ .

            - Hướng dẫn sử dụng tính chất trọng tâm:   và

Cách 2: Sử dụng tính chất trọng tâm thứ hai để có kết quả: và tiếp tục biến đổi về kết quả cuối cùng.

* Cho học sinh mở rộng bài toán “Hai tam giác Khi nà thì có cùng trọng tâm.

Bài 3: Chứng minh rằng Nếu lần lượt là trọng tâm của hai tam giác    thì 

 

IV. Củng cố :- Các cách chứng minh một đẳng thức vectơ ?

                       - Bài tập về nhà :Cho hình bình hành    là giao điểm của hai đường chéo.Chứng minh rằng  với điểm bất kì ta có :                      

 

              Rút kinh nghiệm giờ dạy: .........................................

................................................................

................................................................

................................................................

................................................................

................................................................

...............................................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Tuần 9 – Tiết 17

 

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG II ( đại số )

 

 

I.Mục tiêu:

 1) kiến thức :

- Ôn tập về đồ thị của hàm số, cách vẽ hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai .            

2) kỹ năng :Cách cho điểm thuộc đồ thị của hàm số, vẽ đồ thị của hàm số .

      3) Thái đo :Cẩn thận , chính xác ; Biết được Toán học có ứng dụng trong thực tiển

II. Chuẩn bị của GV v HS:

 1) Giáo viên :Bài giảng, dụng cụ dạy học.

      2)Học sinh: Kiến thức cũ, dụng cụ học tập.

III.Hoạt động dạy học

   Hoạt động 1: Các bước vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất và bậc hai .                      

Hoạt động của Học sinh

Hoạt động của Giáo viên

Nội dung

Đồ thị của hàm số bậc nhất là một đường thẳng.

Để vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất cần xác định hai điểm thuộc đồ thị.

 

Đồ thị của hàm số bậc hai là một đường Parapol có đỉnh và trục đối xứng là đường thẳng :

- GV dùng phpháp vấn đáp, gợi mở để tái hiện các kiến thức cũ .

* Câu hỏi 1:

Đồ thị của hàm số bậc nhất có dạng như thế nào ? cách vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất?

* Câu hỏi 2:

Đồ thị của hàm số bậc hai  có dạng như thế nào ? Các bước  vẽ đồ thị của hàm số bậc hai ?

Khi nào đồ thị của hàm số bậc hai   cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt?

 

 

    Hoạt động 2:Vẽ đồ thị hàm số cho bỡi nhiều công thức :

    

Hoạt động của Học sinh

Hoạt động của Giáo viên

Nội dung

Nhận xét :các công thức đều có dạng bậc nhất .

Lần lượt vẽ các đường thẳng :   ;  và giới hạn lại .

Nhận xét :Đồ thị của hàm số   bao gồm các phần đồ thị của các hàm số:   ;  

- GV cho học sinh nhận xét các công thức trong hàm số .

- Hướng dẫn học sinh vẽ đồ thị:

Hãy vẽ đồ thị của các hàm số :  ;  ;

. Giới hạn lại đồ thị theo điều kiện của giá trị của

Vẽ đồ thị của hàm số:

   

 

    Hoạt động 3: Vẽ đồ thị của hàm số chứa giá trị tuyệt đối .

 

Hoạt động của Học sinh

Hoạt động của Giáo viên

Nội dung

Mở trị tuyệt đối và chuyển về dạng :

 

Vẽ phần đồ thị của hàm số :        và phần đồ thị của hàm số

GV cho học sinh chuyển hàm số về dạng hàm số cho bởi nhiều công thức.

Đồ thị hàm số bao gồm các phần đồ thị của những hàm số nào ?

Vẽ đồ thị của hàm số :

    IV. Củng cố:    *  Các bước vẽ đồ thị của hàm số bậc hai ?

                              * Các bước vẽ đồ thị của hàm số cho bởi nhiều công thức, hàm số có chứa giá trị tuyệt đối ?

                              * Bài tập về nhà :Vẽ đồ thị của các hàm số :

                                      

 

              Rút kinh nghiệm giờ dạy: .........................................

................................................................

................................................................

................................................................

................................................................

................................................................

...............................................

 

\

 

Tuần 9 – Tiết 18

 

ÔN TẬP CÁC DẠNG TOÁN VỀ VÉC TƠ (TT)

 

I­­. Mục tiêu:

         1) Về kiến thức:

                  * Nắm được  định nghĩa tích của véctơ với một số.

                  * Nắm được các tính chất của phép nhân vectơ với một số.

                  * Biết được điều kiện để hai vectơ cùng phương.

        2) Về kĩ năng:

                  * Chứng minh một đẳng thức véctơ

                  * Nắm được mối quan hệ giữa t/c hình học và đẳng thức véctơ: ba điểm thẳng hàng, trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm tam giác ; và biết sử dụng các điều đó để giải một số bài toán hình

       3) Phương pháp: gợi mở, luyện tập                                                                                                                                                                               

II. Chuẩn bị:

    Giáo viên: Thước kẻ, câu hỏi gợi mở

           Học sinh: Làm bài tập ở nhà

III. Tiến trình lên lớp:

        1) Ổn định lớp:

        2) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với chữa bài tập.

       3) Bài mới:

 

Hoạt động 1: Nhắc lại lý thuyết cơ bản

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

- Nhắc lại những công thức quan trọng.

- Ôn lại các phương pháp để vận dụng giải bài tập.

- Lắng nghe, xây dựng bài.

- Ghi chép cẩn thận

I.Chứng minh đẳng thức véctơ

* Sử dụng tính chất của véctơ với một số.

* Sử dụng tính chất của : ba điểm thẳng hàng, trung điểm của một đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác.

II.Chứng minh ba điểm thẳng hàng, hai đường thẳng song song.

*  Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng cùng phương .

*  Nếu và hai đường thẳng AB, CD phân biệt thì 

AB // CD

Hoạt động 2 : Chứng minh ba điểm thẳng hàng

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

Để chứng minh 3 B, I, K thẳng hàng ta cần chỉ ra đẳng thức véctơ nào

? Ta có thể phân tích theo 2 véctơ được không

? Ta có thể phân tích theo 2 véctơ được không

? Từ (1) và (2) ta có đẳng thức véctơ nào

 

 

? Đẳng thức  chứng tỏ điều gì.

 

 

 

HS: Ghi phương pháp giải và suy nghĩ cách làm

HS: Đặt ta phân tích

Theo 2 véctơ

=

= (1)

      (2)

Từ (1) và (2)

Vậy hay do đó ba điểm

B, I, K thẳng hàng.

Bài 1: Cho tam giác ABC có trung tuyến AM.

Gọi I là trung điểm của AM và K là điểm trên cạnh AC sao cho . Chứng minh

ba điểm B, I, K thẳng hàng.

 

Hoạt động 3 : Chứng minh hai đường thẳng song song.

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

? để chứng minh 2 đt MN // AC ta cần chỉ ra đẳng thức véctơ nào.

? tổng của hai véctơ bằng véctơ nào.

? tổng của hai véctơ bằng véctơ nào.

? đẳng thức   cho ta khẳng định điều gì.

LG:  Ta có       

Vậy cùng phương với .

Theo giả thiết ta có , mà A, B, C không thẳng hàng nên bốn điểm A, B, C, M là một hình bình hành.

M AC và MN // AC.

Bài 2:  Cho tam giác ABC. Hai điểm M, N được xác định bởi các hệ thức:

Chứng minh: MN //  AC.

 

IV. Củng cố : ? Cách chứng minh 3 điểm thẳng hàng, hai đường thẳng song song

                        ? Cách chứng minh đẳng thức véctơ.

              Rút kinh nghiệm giờ dạy: .........................................

................................................................

...............................................

 

nguon VI OLET