BÀI TẬP
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Củng cố kiến thức của sự rơi tự do, chuyển động tròn đều, và tính tương đối của chuyển động.
2.Kĩ năng:
Vận dụng các kiến thưc đã được học để giải quyết các dạng bài tập.
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
Giải 3 bài tập
Bài tập trong SBT
2.Học sinh:
- Xem bài ở nhà
Giải trước các bài tập đã cho trong SGK và SBT
III.Tiến trình dạy - học:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra
3.Hoạt động dạy - học:
(Bài 1: Một chiếc bánh xe có bán kính 40 cm, quay đều 100 vòng trong thời gian 2s. Hãy xác định:
a/ Chu kỳ, tần số.
b/ Tốc độ góc của bánh xe
c/ Tốc độ dài của xe
Trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
Nội dung

Y/cầu HS nhắc lại kiến thức cũ:
+ Định nghĩa, công thức tính và đơn vị của chu kỳ?
+ Định nghĩa, công thức tính và đơn vị của tần số ?
+ Định nghĩa, công thức tính và đơn vị của tóc độ góc ?


Từng HS trả lời câu hỏi của GV
+ Là thời gian vật chuyển động hết 1 vòng:
+

+
Tóm tắt:
r = 40 cm = 0,4 m
n = 100 vòng
t = 2s
Giải
a/Chu ky:ø

Tần số:
= 50 (vòng/s)
b/ Tốc độ góc của bánh xe:
Từ công thức:

c/Tốc độ dài của xe:
Ta có: v = r.( = 0,4.314 = 125,6 (m/s)
d)Gia tốc hướng tâm:



Bài 13 trang 34 SGK.
(Dựa vào đề bài có thể tìm tốc độ góc và tốc độ dài bằng công thức nào ?






(Kim phút quay 1 vòng mất bao lâu ? Chu kỳ bao nhiêu giây ?
(Kim giờ quay 1 vòng mất bao lâu ? Chu kỳ bao nhiêu giây ?

(Có thể tìm:
sau đó tìm v = r
hoặc tìm trong đó là chu vi đường tròn quĩ đạo của đầu kim: sau đó tìm
(Chu kỳ kim phút: 3600 giây.
(Chu kỳ kim giờ: 43200 giây.
Tóm tắt:
rp = 10cm = 0.1m
rg = 8cm = 0.08m
vp, ?
vg, ?
Giải:
Kim phút:
Chu kỳ: Tp = 3600 (s)
Tốc độ góc: rad/s
Tốc độ dài: v = rp0,1.0,00174
= 0,000174 m/s
Kim giờ:
Chu kỳ: Tg = 43200 (s)
Tốc độ góc: rad/s
Tốc độ dài: v = rg0,08.0,000145
= 0,0000116 m/s

IV.Củng cố:
- Các công thức của chuyển động tròn đều. Chú ý có thể tìm theo định nghĩa của các khái niệm.
V.Dặn dò:
- Làm tiếp các bài tập còn lại và bài tập trong SBT.
- Xem trước bài “Sai số trong phép đo các đại lượng vật lý”
- Đọc lại bài thực hành đo các đại lượng vật lý như: chiều dài, thể tích,12






BÀI 7: SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ

I.Mục tiêu:
1)Kiến thức:
Phát biểu được định nghĩa về phép đo các đại lượng vật lý. Phân biệt được phép đo trực tiếp và phép đo gián tiếp.
Phát biểu được thế nào là sai số của phép đo các đại lượng vật lý.
Phân biệt được hai loại sai số: sai số ngẫu nhiên và sai số hệ thống
2)Kỹ năng:
Xác định sai số dụng cụ và sai số ngẫu nhiên.
Tính sai số của phép đo trực tiếp và gián tiếp.
Viết đúng kết quả phép đo, với số các chữ số có nghĩa cần thiết.
II.Chuẩn bị:
1)Giáo viên:
Một số dụng cụ đo như: thước, ampe kế, nhiệt kế, …
Bài toán tính sai số để học sinh vận dụng.
2)Học sinh:
Đọc lại bài thực hành đo các đại lượng vật lý như: chiều dài, thể tích, …
III.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
3.Hoạt động dạy – học:
Hoạt động 1
nguon VI OLET