Trường THPT Cam Lộ               Người thực hiện: Trần Văn Minh

 

PHẦN I:             LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI

CHƯƠNG I :    CÁC NƯỚC CHÂU Á,CHÂU PHI VÀ KHU VỰC

 MĨ - LATINH (TK XIX - ĐẦU TK XX)

       BÀI I :                             NHẬT BẢN

     Tiết 1:                      Soạn  ngày: 21/8/2009

 

 I. Mục tiêu bài học :

  1. Kiến thức cần nắm :

 - Những cải cách tiến bộ của Minh Trị 1868.

- Ch/sách xlược của Nhật, đt của g/c vsản XIX đầu XX

  2. Kĩ năng: Nắm vững khái niện cải cách, sd bản đồ, q/sát tranh ảnh , tư liệu.

  3.Thái độ:

 - Ý nghĩa của cc đ/v sự phát triển của xã hội.

- gd thái độ yêu ghét.

 III. Phương pháp giảng dạy:

Tổng hợp khái quát. Nhóm , cá nhân

IV. Thiết bị và tài liệu dạy học:

   Lược đồ bành trướng của Nhật cuối  XIX đầu XX.

  III. Tiến trình tổ chức dạy học:

 1. Khái quát c/trình lịch sử 11 gồm các phần :

  + LS Cận đại phần tiếp theo.

  + LS hiện đại 1917-1945.

  + LS Vnam 1858-1918.

2. Bài mới:

  + Thế kỉ XIX =>XX ở Châu Á , c/đ pk suy yếu kh/hoảng => đqxl.

  + B/cảnh đó Nhật Bản vẫn giữ được độc lập và pt ( nhờ cải cách), để hiểu được vấn đề này ta tìm hiểu bài học.

 3. Giảng bài mới

Hoạt  của thầy , trò

   Nội dung cơ bản

 

Hoạt động 1: Cá nhân - lớp:

Gv : s/dụng bản đồ thế giới - g/thiệu NB

- G/thích chế độ Mạc Phủ:

+Vua được tôn Thiên Hoàng-tối cao.

+ Song q/hành nằm trong tay tướng quân Sôgun.

+ 1603: dòng họ Tôkưgaoa giữ chức vụ tươcngs quân- gọi là chế độ Mạc Phủ.

+ Sau hơn 200năm => khủng hoảng.

 

Gv hỏi : Những b/hiện về kh/hoảng

  +KT:                                        =>

    - NN lạc hậu do qhsx pk

    - Tô thuế nặng nề , nộp 50% hoa lợi.

    - Th/thị , h/cảng, kt hàng hoá pt, cttc xuất hiện => mầm mống kt TBCN ra đời , bị qhsx PK kìm hãm.

   + XH:                                     =>

   -  TS C-T-N giàu có , không có thế lực chính trị ( Sumurai).

   -  ND, TD bị bốc lộc => TS, ND, TD >< CĐPK.

   + CT: Vua >< Tướng quân

GV : K/quát b/cảnh thế giới & Nhật:

  Các nước đế quốc xâm nhập vào Nhật, riêng Mĩ sự kiện năm 1853 , đô đốc Peri đưa hạm đội dùng vũ lực buộc Nhật mở cửa biển Simôda , Hacôđatê để buôn bán.

GV hỏi : TQ , Vn đóng cửa thì NBản có mở cửa không?

- Mở cửa.

( Mạc Phủ kí hiệp ước bbđ => nd p/ứng, ptđt nổ ra => chế độ Mạc Phủ bị lật đổ năm 1868 => T/Hoàng nắm q` và tiến hành cải cách.

GV giới thiệu Minh Trị => dẫn dắt sang cải cách Minh Trị.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-GV hỏi: Dựa vào những cc MT hãy rút ra t/c, y/n của DT ?

-GV hỏi : SS CCMTrị với các cuộc cm đã học? ( HL,A,P,M )

Hoạt động 3: Cá nhân, lớp.

- GVhỏi: Những đặc điểm của CNĐQ? 

+ Hthành những t/c đq`

+ Sự h thành TBt/c

+ XKTB

+ XL

+Mâu thuẫn vốn có của CNTB...

GV hỏi : Liên hệ với NB?

+ Các tổ chức đq` x/hiện ntn?

+ Nhật có c/s bành trướng không?

+ Biểu hiện những mthuẫn trong XH

 

 

 

 

GV hỏi :

Chính sách đối nội của Nhật:

- CNhân làm việc 12=>14h .

- Nhiều cuộc đấu tranh nổ ra đòi q` lđ.

- Xh nhiều t/chức nghiệp đoàn.

- 1901: Đảng xhdc thành lập dưới sự lãnh đạo của Cataiamaxen.

 

1.Nhật Bản đầu TK XIX đến trước năm 1868.

 

 

 

 

 

 

 

- Đầu TK XIX ch/độ MPhủ đứng đầu là Sôgun(tướng quân dòng Tôkưgaoa lâm và kh/hoảng và suy yếu.

- Biểu hiện:

+ KT: Nông nghiệp: lạc hậu

                                 tô thuế

                                mất mùa đói kém

 

+ XH: ND, TD, TS>< CĐPK.

+ CT: Thiên Hoàng>< tướng quân

- Giữa lúc Nhật suy yếu ,đquốc => xâm nhập Nhật Bản:

+ Mĩ đi đầu dùng vũ lcj đòi mở cửa.

+ Tiếp theo A, P, Nga, Đức ép kí hiệp ước bbđ.

=> Nhật đứng trước 2 con đường : hoặc là bảo thủ duy trì cđ PK hoặc là cải cách.

 

2, Cuộc Duy Tân Minh Trị :

- Tháng 1/1868: Sôgun bị lật đổ => Thiên hoàng Minh Trị ( Mejgi) nắm quyền thực hiện cc.

+ CT:

. Thủ tiêu chế độ Mạc phủ,lập cp mới.

  . Thực hiện bình đẳng , quyền tự do

+ KT:

  . Xoá bỏ đq` ruộng đất PK

  . CC theo hướng TBCN

  . Xây dựng cơ sở hạ tầng, liên lạc ,GTVT, thống nhất tiền tệ.

+ Quân sự :

  . Huấn luyện theo kiểu phương Tây

  . Chủ trương đóng tàu chiến,sx vũ khí đạn dược.

+GD:

  .GD bắt buộc.

  . Chú trọng nội dung KH-KT

  . Cử học sinh du học phương Tây.

- T/C, y/n: CMTS mở đường cho CNTB pt

=> HS nghe giảng.

 

3. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn ĐQCN.

 

 

 

 

 

 

- Qt tt sx CN, TN, Ngân hàng làm xhiện những công ty đq` (30năm cuối TK XIX) : Mixưi, Mitxubisi chi phối đ/sóng , kt, xh, ct ở Nhật.

- Nhật đẩy mạnh c/sách bành truớng:

+ Năm1874 : xl Đài Loan

+ Năm 1894-1895: ct với TQ

+ Năm 1904-1905 : ct với Nga

- Bốc lột q/chúng lđ , nhất là đối với g/c công nhân, nhiều cuộc đấu tranh diễn ra; 1901: Đảng XHDC ra đời.

=> Nhật Bản trở thành nước đế quốc.

  4. Củng cố : Mục 1,2,3 ; trọng tâm là mục 2

  5. Dặn dò : - câu hỏi và bài tập sgk (bt tr/14)

                     - chuẩn bị bài Ấn Độ.  

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

                                           Bài ẤN ĐỘ

                 Tiết 2              Soạn ngày: 27/8/2009

 

I Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:   Học sinh cần nắm :

  • Nguyên nhân của ptđt g/p dân tộc
  • Vai trò của g/c TS trong pt gpdt.
  • .

2. Kĩ năng : Kĩ năng sd lược đồ Ấn để tbày diễn biến cuộc k/n tiêu biểu.

3. Thái độ

  • Thấy được sự thống trị tàn bạo của CN ĐQ.

Thấy được tinh thần đt kiên cường của nd Ấn Độ

 II. Phương pháp giảng dạy:

   Nhóm , cá nhân, kết hợp PP truyền thống bộ môn

III. Thiét bị tài liệu dạy học:

  • Lược đồ pt CM Ấn cuối XIX đầu XX.
  • Tranh ảnh liên quan.
  • Những nhân vật lịch sử.

 IV.Tiến trình tổ chức lớp học:

 1 Ổn định lớp.

2 Kiểm tra bài cũ

3 Giới thiệu bài mới: 1498 Vascotagama vượt mũi Hảo Vọng => biển Ấn Độ => x/l Ấn. => giảng bài mới.

          Hoạt động của thầy tro`

    Nội dung cơ bản

HĐ1: Lớp , cá nhân

GV: thuyết trình về CNtd x/l Ấn :

   - Một đất nước có ds, t/nguyên, nh/công dồi dào, có nền VH đa dạng p/phú.

   - Vascodagama  => Ấn Độ.

   - Th/dân x/lược : Bồ => Hà Lan =>Anh => P' => Áo=> A,P' tranh chấp=> Anh hthành x/l Ấn , Ctrị Ấn.

GV hỏi: Ch/sách ctrị của Anh? (KT, CT, XH, VH, Hậu quả)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HĐ2: Cả lớp và cá nhân

+ GV: giải thích k/n lính Xipay

          HS nghe  và liên hệ với lính người Pháp trong quân đội Pháp.

+ GV: Nguyên nhân cuộc khởi nghĩa

  Kết luận:

- Lính Xipay bị bóc lột.

- Lương s/q =1/3 người Anh.

- Sống tồi tàn, coi rẽ, xúc phạm

=> Tinh thần d/tộc đãđược khơi dậy.

+ GV: Hỏi diễn biến cuộc khởi nghĩa? ( HS trả lời những nét chính)

 

 

 

 

+GV hỏi : T/c của phong trào đt?

+Gv gợi ý: nhằm g/phóng >< mâu thuẫn dtộc

- Nguyên nhân thất bại:

. Tự phát , chua có đường lối.

. Sự đàn áp tàn bạo

. Mâu thuẫn nội bộ.

+ GV hoi? : Y' nghĩa LS?

 

 

 

HĐ3: Lớp &cá nhân

GV thuyết trình:

- Sau k/n , xp Anh tăng cường đàn áp. Th/trị.

- G/c TS Ấn ra đời sớm ( I' Châu Á) Trên vũ đài c/trị.

- Sự trưởng thành này đòi hỏi thành lập chính Đảng riêng => Đảng Quốc Đại.

+ GV hỏi : Trình bày quá trình t/lập ĐQĐại?

+GV bổ sung:

- Năm 1880, TS Ấn Độ có 56 xưởng dệt, 60 mổ than, 80 kho than, n`xnghiệp.

- Một số hoạt động th/mại , ngân hàng....

=> bị kìm hãm

- Ng` th/lập: Huân tước Đápphơrin (phó vương của Ấn)

+ GV hỏi : Chủ trương của ĐQĐại là gi`?

 

 

 

 

+ Gv hỏi : TD Anh tìm cách h/c ptđt bằng cách nào?

 

 

 

 

 

 

+GV bổ sung: Tilắc bị đày sang Mianma. Ngày 1/8/1920 mất ở BomBay. Nêbru kính tặng Tilắc danh hiệu: "Người cha CM Ấn Độ".

+ GVhỏi: So sánh với k/n Xipay:

- L2 tham gia: CN, nD, TS, vai trò của CN.

- Mang đậm tính chất dtộc.

- Thức tỉnh tinh thần dân tộc Ấn .

Tình hình KT, XH Ấn Độ nữa sau thế kỉ XIX.

- Quá trình t/dân x/lược Ấn

+ Đầu XVIII cđộ PK Ấn suy yếu, đg'

+ Anh, Pháp tranh chấp. Kquả: Anh hthành x/lược Ấn XVIII (17) và đặt ách thống trị.

 

 

Chính sách cai trị:

+ Kinh tế :

. Vơ vét tài nguyên cùng kiệt

. B/lột nh/công Ấn bằng thị trường.

+ Chính trị:

. Chia để trị , mua chuộc g/c thống trị

. Khơi sauu thù hằn dtộc.(tôn giáo, đ/c)

+ Vhoá, Gdục:

. Ch/sách văn hoá ngu dân

. Kh/khích tập tục lạc hậu, hủ tục cổ xưa.

+ Hậu quả :

. Kinh tế giảm sút , đ/s na cực khổ , bần cùng.

. >< dân tộc sâu sắc.

II. Cuộc k/nghĩa Xipay(1857-1859)

 

 

 

- Nguyên nhân :

+ Lính Xipay bị đơi xử tàn tệ.

+ Tinh thần d/tộc và tín ngưỡng bị xú phạm.

=> Bất mãn nên nổi dậy dấu tranh.

 

- Diễn biến :

+ 10/5/1857: K/n bùng nổ ở Mirút

+ K/n lan rộng miền Bắc, miền Tây Ấn, kéo dài 2 năm.

+ L2 : Binh lính và nhân dân.

+ Kq? : Bị đàn áp và tan rã.

- T/chất: T/chất dân tộc

 

 

Nguyên nhân: HS tham khảo gợi y' của gv.

 

 

Y' nghĩa:

+ Thể hiện lòng yêu nước, tinh thần đt bất khuất.

+ Ý thức vươn tới đ'lập d/tộc

III. Đảng Quốc Đại và phong trào dân tộc( 1885-1908)

 

 

 

 

 

 

 

- Sự thành lập Đảng quốc đại:

+ 1885 g/c TS Ấn Độ t/lập ĐQĐại.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chủ trương :

- 20 năm đầu ôn hoà

- Do thái độ thoả hiệp của cầm đầu, chính sách 2 mặt của td Anh. Đảng chia thành 2 phái : Ôn hoà , Cấp tiến (do Tilắc đứng đầu).

- Phong trào chống Anh dâng cao, anh tìm cách hạn chế:

. 7/1905: đưa Dluật chia đôi xứ Bengan.

. 6/1908: Anh bỏ tù Tilắc 6 năm, g/c công nhân đt.

. Cao trào 1905-1908 mang đậm ý thức đấu tranh.

 

  4. Củng cố :

  5. Dặn dò : -Trả lời các câu hỏi , bài tập SGK (tr/24)

 - Đọc bài mới : "Trung Quốc".

 ......................................................................................

BAÌ 3:                        TRUNG QUỐC

 

Tiết 3:              Soạn ngày: /2009

 

I. Mục tiêu bài học:  Cần nắm

 1, Kiến thức:

- Nguyên nhân vì sao TQ trở thành nc' nửa thuộc địa PK

- D/b pt đt, ý nghĩa.

- Các cuộc k/n tiêu biểu, cuộc vận động Duy Tân, CM Tân Hợi.

 2. Tư tưởng: hiểu ,cảm thông , khâm phục, t/thần đt chống ĐQ, PK

 3. Kĩ năng:

- Đánh giá

- Sử dụng lược đồ...

 II. Thiết bị tài liệu:

 - Dùng bản đồ TQ, lược đồ CM Tân Hợi , Nghĩa Hoà đoàn

- Tranh ảnh tài liệu có liên quan.

III. Tiến trình tổ chức dạy học:

1. Ổn định .

2 Kiểm tra bài cũ.

3. Bài mới:

- Giới thiệu :

  + Ngoại trừ Nhật Bản.....

  + Còn lại các nước CA' đều chung số phận... và TQ không nằm ngoại lệ.

- Bài mới:

Hoạt động thầy , trò

  Nội dung cơ bản

HĐ1: Cá nhân , lớp.

GV : Khái quát nét chính LS TQ

- Rộng thứ 4 thế giới

- Có LS VH lâu đời, văn minh cổ đại.

- Thời trung đại là một nước PK lớn

- Cuối XIX, đầu XX PK suy yếu...

GV : Nguyên nhân x/l ?

 

 

 

 

GV hỏi : Thủ đoạn ĐQ ?

- (TQ tiếp xúc ph/Tây sớm XVI

Phương Tây cướp biển từ Ấn , Inđô

đến TQ đổi chè , sứ nhưng không mang lợi cho TQ nên đã đóng cửa biển, năm 1757 chỉ mở Quảng Châu sau đó bế quan toả cả, không buôn bán.)

 

- Thủ đoạn:                                 =>

 

 

-Qúa trình                                  =>

+ Anh => thuốc phiện=> TQ

+ Vua Đạo Quang cử Lâm Tắc Từ thu 20 vạn thùng ( 237 vạn kg) , đốt cháy ở Hồ Môn, cháy 22 ngày đêm=> Anh xl TQ

+Điều ước Nam Kinh:

  . Bồi thường chiến phí : 21 triệu bạc

  . Mở 5 cửa biển : Qchâu, Pchâu,            Ninh Ba, Hạ Môn, Thượng Hải

  . Có quyền xét xử người Anh phạm tội trên đất TQ

 

 

 

 

GV : Vậy mâu thuẫn nổi lên là gì?

         Nhân dân TQ >< ĐQ

         ND>

        => pt đt diễn ra.

HĐ2: Hoạt động nhóm, cá nhân

 

GV yêu cầu hs lập bảng thống kê:

- Nhóm 1: K/n TBTQuốc

- .......... 2: p/t Duy Tân.

- ...........3 : p/t NHĐoàn

- ...........4: nn thất bại

(Nội dung : Diễn biến chính, lđ, t/c, nguyên nhân tb )

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV hỏi: Em có nhận xét gì về các cuộc đấu tranh chống PK , ĐQ cuối XIX,  đầu TK XX?

GV dẫn : Ptđt của nd TQ thiếu sự lãnh đạo của một chính Đảng nên hầu hết bị thất bại...Một cuộc CM do TTSơn và ĐM hội dã đưa TQ bước vào một gđ LS mới.

GV hỏi: Em hiểu biết gì về TTSơn và ĐM hội?

- TTSơn : (1866-1925)               =>

  + Tham khảo thêm sgk tr/15

  + Tên : Văn, Tôn Dật Tiên

  + Từng sang VN

- TQ ĐM hội được t/lập ntn?     =>

 

 

 

 

 

 

 

GV hỏi: Nguyên nhân CM?      =>

 

 

 

 

GV : Nét chính dbiến?              =>

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV: T/c , y/n?                           =>

 =>

I. Trung Quốc bị các nước ĐQ x/l.

 

 

 

 

 

 

a) Nguyên nhân bị x/l:

- TK XVIII, XIX, phương Tây tăng cường x/l t/địa.

- TQ là thị trường rộng lớn , béo bở.

- CĐ PK suy yếu

 

 

 

 

 

 

 

 

b) Quá trình x/l TQ

- Thủ đoạn: 

+TK XVIII , ĐQ dùng mọi thủ đoạn ép mở cửa cắt đất.

+ Đi đầu là TD Anh , sau c/tranh thuốc phiện TQ thất bại , phải kí Hiệp ước Nam Kinh ( 1842) => hậu quả : TQ từ một nước PK độc lập thành nước nửa thuộc địa nửa PK
 

 

 

 

 

 

+ Sau Anh ĐQ lần lượt xâu xé TQ

. Đức=> Sơn Đông

. Anh => Châu thổ sông Dương Tử

 . Pháp=> Vân Nam, QTây , QĐông

. Nga, Nhật=> ở Đông Bắc

( Phân tích ảnh tr/13)

 

 

 

II. Phong trào đấu trang của nd TQ từ giữa TK XIX đến đầu XX

1) Thái BÌnh Thiên Quốc

- Lãnh đạo: Hồng Tú Toàn

- Db chính:

+ Bùng nổ ngày 1/1/1851 tại Kim Điền Quảng Tây.

+ Lan rộng khắp nước=> bị đàn áp

+ 1864 thất bại

-T/c: k/n nông dân vĩ đại làm lung lay triều đình pk Mãn Thanh

- N/n thất bại :

+ Chưa có t/c lđ

+ Do bảo thủ ,hèn nhát

+ Pk, đq cấu kết đàn áp

2) Phong trào Duy tân.

- L/đ: Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu.

- D/b chính:

+1898: Diễn ra cuộc vận động Duy Tân, tiến hành cải cách để cứu vãn tình thế.

+ Tbaị do PK Mãn Thanh bảo thủ , hèn nhát.

- T/c : Cải cách DCTS.

-Nguyên nhân tbại

+ Chưa có t/c lđ

+ Do bảo thủ ,hèn nhát

+ Pk, đq cấu kết đàn áp

3) Pt NHĐoan`:

- L/đ: qcnd

- D/biến chính:

+ Năm1899:bùng nổ ở Sơn Đông lan sang trực lệ Sơn Tây, tấn công sứ quán nước ngoài ở Bắc Kinh.

+ Bị liên minh 8 nước ĐQ tấn công=> thất bại

- T/c : ND tự phát.

-Nguyên nhân thất bại:

+ Chưa có t/c lđ

+ Do bảo thủ ,hèn nhát

+ Pk, đq cấu kết đàn áp

 

 

 

 

 

 

 

III. Tôn Trung Sơn và CM Tân Hợi:

a) TTSơn và ĐM hội:

 

- Tôn Trung Sơn:

 

 

 

- ĐM hội:

+ 8/1905: TTSơn tập hợp g/c TS thành lập ĐM hội - chính Đảng của g/c TS tại Tôkyô( Nhật)

+ Theo cương lĩnh Tam Dân

+ Mục tiêu: ĐÁnh đổ Mãn Thanh khôi phục ruộng đất

b) CM Tân Hợi:

- Nguyên nhân:

+ NDân TQ>< cđPK

+ Trực tiếp là sự kiện quốc hữu hoá đường sắt(sgk) => qcnd căm phẫn=> châm ngòi CM.

- D/biến:

+ 10/10/1911: K/n ở Vũ Xương lan sang miền Nam miền Trung.

29/12/1911: TTSơn được bầu Đại tổng thống lâm thời=> thành lập chính phủ lâm thời Trung Hoa dân quốc.

+ Trước thắng lợi , TS thương lượng với nhà Thanh + ĐQ can thiệp buộc TTSơn từ chức=> Viên Thế Khải lên làm tổng thống.

- T/c : là cuộc CMTS không triệt để.

- Ý nghĩa : Mở đường cho CNTB pt

                  Ảnh hưởng đến các nước Châu Á , TG

 

     4. Củng cố : Nguyên nhân pt CM chống ĐQ , PK và nét chính dbiến

                         Nn, d/b, t/c, y/n CM Tân Hợi?

     5, Dặn dò : BT sgk

                        Đọc bài mới.

 

 ........................................................................

 

                                                      Bài4

 

 CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á

 CUỐI THẾ KỈ XI X ĐẦU THẾ KỈ XX

 

 Tiết: 4         Soạn ngày:8/9/2009

 

I Mục tiêu bài học:

 1. Kiến thức:  cần nắm

-Tình hình ĐNA sau thế kỉ XIX và ptgpdt

- Thấy rõ vai trò của giai cấp TSDT, CN trong đáu tranh gpdt

- Nắ những nét chính về các cuộc đấu tranh tiêu biểu

 2.Tư tưởng:

- Nhận thức đúng về về thời kì pt sôi động của ptgpdt

- Củng ccố tinh thần đoàn kết hữu nghị

 3. Kĩ năng:

-Biết sử dụng lược đồ các nướ ĐNA

- Phân biệt được những nét chung và riêng của ptgpdt ở khu vực ĐNA

 II.Thiết bị tài liệu day học:

- Lược đồ các nước ĐNA cuối XIX

- Tranh ảnh nhân vật sự kiện

 III. Tiến trình dạy học:

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ:

3 Bài mới

   - Giới thiệu: - Khi Ấn, TQ rơi vào tay các nước đế quốc...

                       - ĐNA nằm giữa 2 tiểu lục=> vào tay đế quốc TD (trừ Xiêm)

                       - Để hiểu gđ bị x/l và ptđt của nd ĐNÁ , chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay.

   - Bài mới:

 

        Hoạt động của thầy trò

   Nội dung cơ bản

 Hoạt động 1:  Cá nhân, lớp

 - GV dùng lược đồ các nước ĐNÁ( XIX-XX)

+ vtrí k/v

+S :4tr km2, 11nước, cá biệt về s , dân số, mtsống và tự nhiên.

+ Có nền văn hoá lâu đời

+Ngã tư đường,  hành lang ,cầu nối : TQ, NB với TA, ĐTH

+ Chịu ah văn hoá TQ+ÂĐ

+ Thế kỉ XVIII- XIX ĐNA pk suy yếu

GVhỏi : Tại sao ĐNA trở thành đối tương xl của đế quốc Ptây ?

 

 

GV hdẫn hs lập bảng| : Qtrình xl của đế quốc PT?

 

1. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân vào các nước ĐNÁ,

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nguyên nhân bị xâm lược:

+ Cần thị trương thuộc địa

+Khu vực có vtrí qt, giàu tài nguyên

+CĐPK khủng hoảng

 

 

       Tên nước

      Tdân xlược

      Tg hoàn thành xl

-Inđô nê xi a

-Philipin

 

 

 

- Miến Điện

-Malai xi a

 

-VN, L ,CPC

 

-Xiêm

-Bồ , Tây, Hà lan

-TBN, M

 

 

 

-Anh

-Anh

 

-Pháp

 

-A-P tranh chấp

 

- Hà lan

- TBN thất bại

-1898 M hất cẳng TBN

-1899-1902ct M-PLP=>

Thành thuộc địa của M

-1885Anh thôn tính MĐ

-Đầu XX Malai xi a là thuộc địa của Anh

-Cuối XIX Đ D Pháp

hoàn thành xâm lược

- Xiêm vẫn giữ được độc lập

 

 

 

        Hoạt động của thầy , trò

  Nội dung cơ bản

 G/v  hỏi- Nước nào là thuộc địa    sớm nhất?

 - Chủ yếucủa nước nào?

 

                  - Nước nào thoát khỏi thân phận thuộc địa.

 Hoạt động 2: cá nhân- lớp

- G/v :  Khái quát về Inđô.

+Có 13600 đảo lớn nhỏ

+Như một chuổi ngọc vấn vào đường xđ.

+ TN: Hồ tiêu , hương liệu, dừa (đảo dừa)

+ Điểm dừng chân của tn hồi giáo.

+Khảo cổ đã tìm được xương hoá thạch Pitơcan trốp- 2t năm.

- G/v: Nguyên nhân dẫn tới phong trào đấu tranh? (sgk)- Các cuộc k/n tiêu biểu.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HĐ3 : Cá nhân ,lớp

 G/v khái quát Plpin

+ Vị trí như một dải lửa .

+ Trước TK XVI tách biệt với bên ngoài

+ Năm 1521: Magienlăng đạt chân đến

+ Năm1571: TBN x/lược thống trị 3 TK.

+ Đứng đầu là một tên toàn quyền

+ Hầu hết theo đạo thien chúa giáo

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tiểu sử 2 nhà CM (sgk)

 

 

 

 

HĐ4: Cá nhân , lớp:

-G/V  g/thiệu về Campuchia

+ T/lập TK V

+ Quốc gia Phật giáo : 95%

+ Đế quốc ham chiến trận...

 

 

 

 

HĐ5: Cá nhân , lớp:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HĐ6: Cá nhân, lớp:

GV thuyết trình :

+ S: 514000 km2

+ Tài Nguyên:....

+ Tên Xiêm được xuất hiện đầu TK XI đến giữa XII theo chữ Xarit, Xiêm nghĩa là nâu, người Thái do sẫm màu.

+ Năm1939 gọi là Thái Lan

- G/v hỏi: Bối cảnh lịch sử Thái XVIII-XIX

 

 

 

 

 

 

 

- G/v: Những cải cách của Rama V?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

G/v : T/c cải cách

 

. Nhận xét- Sớm nhất là: Inđônêxia

 

 -cy : A, P

 

                    - Thái Lan

 

 

2. Phong trào chống thực dân Hà lan(của nhân dân Inđô)

 

 

 

 

 

 

 

- Do c/s thống trị của HL làm bùng nổ đt

- Tiêu biểu:

1825- 1830: nd Achê đt.

1873- 1979: k/n Tây Xumáttơra

1878-1907| :đt ở Batac

1884-1886 : đt ở Caliman tan

1890 : k/n của Samin

-Cuối XIX đầu XX g/c TS,CN ra đời phong trào yn mang màu sắc mới là p/t cn đạt nền tảng cho sự ra đời của ĐCS Inđô 1920 (sgk)

3. P/T chống TD ở PLPin:

-Nguyên nhân:

+ 300 năm thống trị , bóc lôt....

=> Mâu thuẫn dtộc sâu sắc

+ Ptrào đt: Những năm 90 của TK XIX, ptđt với 2 xu hướng chính.

a) Xu hướng cải cách

+ Lãnh đạo: HôxêRiGian

+L2:Trí thức địa chủ,TSdt,dân nghèo

+ Hình thức: Ôn hoà

+ Chủ trương: truyền bá, đòi quyền bình đẳng với người TBN

+ Kết quả : Thất bại

+ Y/nghĩa : Thức tỉnh t/thần yêu nc'

b)  Xu hướng bạo động:

+ Lđ: BôniPhaxiô

+ Ll tg: dân nghèo

+ Htđt: khởi nghĩa vũ trang ( Tiêu biểu năm 1896)

+ Chủ trương: X/d quốc gia độc lập

+ Kết quả : gp' nhiều vùng, t/lập cq` nhân dân=> tiến tới t/lập nền Choà

- Tháng4/1898: Mĩ đánh bại TBN , chiếm Manila=> nông dân chống Mĩ

- Năm1902: pt bị dập tắt

- Năm1896: k/n mang t/c DCTS chống đế quốc đầu TK XV

4) Ptđt chống P của nd Campuchia:

- Trước khi P x/lược, triều PK Nôrôđôm suy yếu

- Năm1863: Chấp nhận sự đô hộ của Pháp.

- Năm1884: Pháp gạt Xiêm thống trị Campuchia

- Ptđt: Sivôttha,Achaxoa,PuCômbô

( tg, địa bàn, kết quả-sgk)

5. Ptđt chống TD Pháp của nd Lào đầu TK XX

- Giữa TK XIX, PK Lào suy yếu , thuần phục Thái Lan

- Năm1893, P' x/l =>thuộc địa

- Ptđt:

+ Phacađuốc

+ Ong kẹo, Commađam, Chapachay

(th'gian, địa bàn , kết quả-sgk)

=> Nhận xét: ....

6) Xiêm (Thái Lan) giữa TK XIX, đầu XX

 

 

 

 

 

 

 

- Bối cảnh Thái giữa TK XVIII- XIX

+ 1752: Triều Rama t/lập => có cs đóng cửa,

+ Giữa XIX Rama IV, MôngKút lên ngôi( 1851-1868) mở cửa buôn bán.

Cuối XIX đầu XX Rama V( Chu-la-long-con lên ngôi 1868-1910) thực hiện cải cách.

- Những ND cải cách:

+ Kinh tế: - Tăng sk gạo , giảm thuế, giảm lao dịch.

                 - Kk kinh doanh, xd nhà máy, buôn bán, pt ngân hàng

+ Ctrị: - Cải cách theo phương Tây

+ XH : Xoá bỏ chế độ nô lệ vì nợ, gp' lao động

+ Đối ngoại: -mềm dẻo (ngoại giao cây tre)   

                 - Lợi dụng vị trí nước đệm

                 - Lợi dụng mâu thuẫn A, P' để giữ chủ quyền đất nước.

T/C Cải cách: DCTS không triệt để.

       4. Củng cố : - NN dẫn đến ptđt ở ĐNA'

                            - Nét chính diễn biến pt, t/c , y/n

                            - Những cải cách ở Xiêm

       5.Dặn do`: Bài tập và câu hỏi sgk

 

 ....................................................................

Bài 5:          CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LA TINH

                             TK XIX ĐẦU TK XX

 

Tiết 5                    Soạn ngày 20/9/2009

 

I. Mục tiêu bài học:

 1. Kiến thức:

- Nắm được vài nét lớn k/v Mĩ La-tinh và Châu Phi trước khi bị đq' x/lược.

- Quá trình x/lược của các nước đq' phương Tây.

- Những pt tiêu biểu

 2. Tư tưởng:

- Giáo dục thái dộ đồng tình ủng hộ nd các nc' đt.

- Lên án CNĐQ'

3. Kĩ năng:

- Sử dụng kiến thức và liên hệ thực tế với VN qua các thời kì LS.

II. Thiết bị, tài liệu dạy học:

- Bản đồ Châu Phi, khu vực MLTinh, tranh ảnh , t/liệu liên quan

III. Tiến trình tổ chức dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:...

2. Giới thiệu bài mới

3. Tiến trình trên lớp:

Hoạt động của thầy , trò

    Nội dung cơ bản

HĐ1: Cá nhân , lớp

Gv dùng lược đồ Cphi giới thiệu:

+ S = 30,3 triệu km2, thứ 3 TG, bằng 3 lần C Âu, gần bằng CA'.

+ 65triệu người , 57 quốc gia

+ Tài nguyên: giàu có

+ Nôi văn minh nhân loại

+ Thời cận đại chia làm 2 miền chính :

  . Bắc Phi: từ B Xahara => ĐTH

  . Nam Phi : từ Xahara => Mũi Hảo Vọng

+ Những năm 70-80, sau khi hoàn thành kênh đào Xuyê, TB C Âu x/l Châu Phi( kênh đào Xuyê nằm TB AiCapj, nối biển Đỏ với Ai Cập, xd tháng 4/1859=> 1869)

GV hỏi : - Các nước ĐQ' phân chia Cphi ntn?

               - Nhìn vào lược đồ để thấy và chủ yếu là của nước nào ? ai ít nhất, ai nhiều nhất?( Anh 35%, P 30%, Ý 8%, Đ 7,5%, Bỉ 7.5%, Bồ 6,5%, các nc' khác 5,5%)

 

 

 

 

 

 

 

 

GV nêu một số cuộc tiêu biểu, hs lập bảng theo cột t/g, ptđt,kquả

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HĐ2 : Lớp , cá nhân

GV thuyết trình

+ S= 20 triệu km2, ds 800 triệu

+ Tài nguyen giàu có, có nền VH Maya, Inca, Adơtếch

+ TK XIX, thuộc địa Tây Bồ

 

GV cho hs lập bảng: thời gian , kết quả

 

 

GV hỏi: Em nhận xét gì ptđt gpdt ở Mĩ LT

+ Đầu XX diễn ra sôi nổi , quyết liệt

+ Hầu hết thoát khỏi ách thống trị , trỏ thành qg độc lập

+ Một số nc' chưa được độc lập là CuBa, Guyana, Puôctôricô, quần đảo ăngti

GV hỏi: Sau khi dành độc lập , MĩLT pt Kt , XH ntn?

 

I. Châu Phi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Giữa TK XIX, TD Câu bắt đầu x/l

- Những năm 70-80XIX, các nước đế quốc xâu xé:

+ Anh=> Nam Phi, AiCập, Đôngxuđăng, một phần Đông Phi, Kênia, Xômali, Dămbia.

+ Pháp: Tây Phi, xích đạo Châu Phi

+ Đức: Cammarum, Tôgô, Tây Nam Phi, Tandania

+ Bỉ: Cônggô

+ BĐN: Môdămbich, Ănggôla, một phần Ghinê

=> Đầu XX hoàn thành phân chia

- Các cuộc đt tiêu biểu:

+ Nguyên nhân: Do cđ cai trị hà khắc

+Tiêu biểu:

. 1830-1874: ptđt của ApđenCađe - Angiêri - Kquả: Mất nhiều năm P' mới chinh phục được Angiêri

. 1879-1882:  AcmetArabi lãnh đạo pt AiCapj trẻ- 1882 đq' mới ngăn chặn đuợc pt

. 1882-1898: Muhamét, Atmét lđạo nd XuDăng chống Anh -1898: pt bị đàn áp đẫm máu

. 1889: nd Êtiôpia tiến hành k/c chống Ttalia

  1/3/1896: Y' thất bại ở A-dua, Êtiôpia dành được độc lập cùng với Libêria

- Kquả : Hầu hết các pt đều thất bại

- Nn: ll chênh lệch , t/c thấp kém

- Y' nghĩa: Thể hiện t/thần yêu nc'

II. Khu vực MLT:

- Chế độ thực dân

+ Chế độ t/trị p/đọng dã man...

+ Dồn đuỏi dân bản địa, chiếm đất đưa người Phi sang khai thác tài nguyên

- PTĐT dành độc lập:

+ Cuối XVIII: Haiti- 1803 nc' CH da đen đầu tiên được thành lập

+ 20 năm đầu TK XX các qg MLT đều dành được độc lập.

 

 

 

 

 

 

 

 

- Tình hình MLT sau khi dành độc lập:

+ Có bước tiến bộ về KT,Xh

+ Mĩ dần biến MLT thành sân sau với thủ đoạn đưa ra học thuyết Châu Mĩ củe người Châu Mĩ, thành lập tổ chức LMĩ; gây chiến , hất cản; cái gậy lớn , ngoại giao đôla=> thuộc địa  kiểu mới của Mĩ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

   4 Củng cố :-  Diễn biến ptđt ở Châu Phi          

 -  ............................MLT

   5 . Dặn dò : làm BT và câu hoi sgk tr/63

 .........................................................................

 

CHƯƠNG II:   CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ  NHẤT (1914-1918)

 BÀI 6:                CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)

 

  Tiết 6:             Soạn ngày: 2/10/2009

 

I Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức :

- Nắm được nguyên nhân chiến tranh, diễn biến, t/c , kết cục ct.

2. Tư tưởng:

- Lên án chủ nghĩa đế quốc, nguồn gốc chiến tranh

3. Kĩ năng:

- Trình bày diễn biến qua bản đồ, sử dụng tốt tài liệu để rút ra kết luận đánh giá.

III. Thiết bị tài liệu dạy học:

- Lược đồ ct TG thứ I

- Bảng thống kê thiệt hai chiến tranh

III. Tiến trình tổ chức dạy học:

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy trò

           Nội dung cơ bản

HĐ1: Gv thuyết trình, cá nhân

 

Gv: S/dụng b/ đồ CNTB XVI =>1914 thấy được sự phân chia thuộc địa.

 

 

 

 

Gv: Căn cứ vào lược đồ và những kiến thức đã học, hãy rút ra những đặc điểm mang tính qluật của CNTB ?

GV: Sự pt không đồng đều của CNTB và sự phân chia thuộc địa không đều sẽ dẫn tới hậu quả tất yếu gì?

 

GV:Những cuộc ct dành dật thuộc địa nào đã diễn ra?

 

 

Gv : Trong việc chạy đua giành giật th/ địa ai là kẻ hiếu chiến nhất , vì sao?  (  thế lực KT, QSự)

 

 

 

 

GV: Nn trực tiếp?                      =>

 

HĐ2: Lớp , cá nhân

 

 

 

 

 

 

 

 

G/v : Hướng dẫn hs lập bảng.

 

 

 

 

 

 

GV thuyết trình:

Vecđoong: t/phố xung yếu ở Đ pari , P' có 11 sư đoàn , 600 cổ pháo, tướng Phancennhen (Đ)  chọn Vecđoong làm điểm quyết chiến nhằm thu hút P' và đánh bạiP' => cầu hoà. Đức huy động 5o sư đoàn, 1200 cổ pháo và 1500 máy bay. Cd nổ ra 2/12/1916, Vđ trở thành địa ngục, ước tính có 1350000 tấn vũ khí, thương vong 70 vạn  người => mồ chôn người cttgI'

Gv hỏi: Em có nhận xét gì về gđ 1 ct( về cục diện, mức độ ct)

+ Ác liệt

+ Đ-A-H chủ động => phòng ngự

+ Mĩ chua tham gia ct

HĐ2: Lớp , cá nhân

GV hướng dẫn hs lập bảng

 

 

GV: Vì sao trước đây Mĩ không  nhảy vào ct? ( để lợi dụng bbán vũ khí)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HĐ4: Cá nhân , lớp

GV : Thuyết trình thêm:

+ 33 n', 1500 triệu ng` bị lôi cuốn vào ct

+ Mĩ trở thành chủ nợ , Mĩ hưởng nhiều lợi nhất, TNqđ tăng 2 lần

+ Nhật chiếm lại một số đảo của Đức

 

 

 

 

Gv hỏi: Em có suy nghĩ gì về kết cục của cttg tứ I?

 

I. Quan hệ quốc tế cuối TK XIX. Nguyện nhân dẫn tới ct.

- CNH pt không đồng đều làm thay đổi sâu sắc, so sánh ll giữa các nước đq'

- Giữa các nước đq' phân chia thuộc địa không đồng đều( A, P' nhiều;Đức , Mĩ lại ít)

 

 

 

 

 

=> Mâu thuẫn giữa các nc' đq' ngày càng gay gắt và tất yếu dẫn tới ct

- 1894-1895: ct Trung- Nhật

  1898: ct Mĩ -TBN

  1899-1902: ct Anh- Bồ

  1904-1905: ct Nga - Nhật

 

 

 

- Đức là kẻ hiếu chiến I', hung hãn I'.

Đ-A-H: t/lập phe liên minh năm 1882 nhằm chia lại TG.

- Để đối phó, A- N- P' kí hiệp ước t/lập phe hiệp ước đầu TK XX

=> 2 khối chạy đua vũ trang=> nguy cơ c/tranh đến gần

- Nugyên nhân trực tiếp: Một phần tử Xécbi ám sát thái tử kế vị ngôi vua Áo-Hung => Đức gây ct

II. Diễn biến chiến tranh

1. Giai đoạn thứ nhất của chiến tranh

(1914-1916)

- 28/7/1914  :A-H tuyên chiến với Xécbi

-1/8/1914: Đ =>N

-3/8/1914: Đ=>P

-4/8/1914 :A=>Đ

-Chiến tranh nổ ra 2mt Đông ÂvàTÂ

- Thời gian; Chiến sự ; kết quả

+1914:

  . P'Tây: Đ tràn qua Bỉ đánh P'                 chiếm 1 phần P'

  . P'Đông: Nga => Đ Phổ cứu nguy cho Pari

+ 1915: Đ-A'-H => Nga, 2 bên ccự với chiến tuyến gần 1200 km.

+ 1916: Đ chuyển mục tiêu t/c vào pháo đài Vecđoong. Đ không chiếm được => 2 bên thiệt hại

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Giai đoạn 2 (1917-1918)

( Thời gian, chiến sụ , kết quả)

+ 2/1917: CMDCTS Nga t/công, cphủ TS ở Nga vẫn tham gia ctư

+ 2/4/1917: Mĩ => Đức: phe hiệp ước có lợi

+ 11/1917: CMXHCN Tháng Mười thành công => Cphủ XV th/lập

+3/13/1918: Cphủ XV kí với Đ hoà ước Bơretlitop => N rút khỏi ct

+ Đầu 1918: Đ=> P', Pari bị uy hiếp.

+ 7/1918: Mĩ đổ bộ vào ch Âu; A,P' cùng phản công => đồng minh Đ đầu hàng ( Bun: 29/9 ; Thổ : 30/10; A-H: 2/11)

+ 9/11/1948: CM Đ; bùng nổ => nền quân chủ bị lật đổ

+ 11/11/1918: Cphủ Đ' đầu hàng  => ct kết thúc

III. Hậu quả chiến tranh thế giới thứ I

- Hậu quả:

.Liên minh thất bại

. Thiệt hại người , của

+ 10 triệu ng` chết, 20 triệu ng` bị thương

+ Tốn 85 tỉ

+ CM tháng Mười thành công đánh dấu bước chuyển mới trong cục diện thế giới

- T/c : ctđq' phi nghĩa

 

 

     4.  Sơ kết bài học:

       - Củng cố: - Nguyên nhân ct

                         - Nét chính dbiến 2 giai đoạn

                         - T/ c, kết cục ct

       5.- Dặn dò: BT( sgk), đọc bài mới.

 

 .....................................................................

 

                                                CHƯƠNG III :

BÀI 7:         NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HOÁ THỜI CẬN ĐẠI

 

Tiết 7          Soạn ngày: 7/10/2009

 

 

 

 

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Nắm được những t/ tựu về VH-NT con ng` đã đạt được từ TK XVII- XX

- Hiểu được những cuộc đt trên LV t/ tưởng dẫn tới sự ra đời của CNXHKH

2. Tư tưởng:

- Trân trọng và phát huy những t/tựu VH-NT

- Thấy được c/lao của Mac- Enghen, Lênin trong việc cho ra đời CNXHKH

3. Kĩ năng:

- Biết sử dụng pp đối chiếu, so sánh.

- Khái quát tổng hợp.

II. Thiết bị tài liệu:

Tranh ảnh, tác phẩm văn học - nghệ thuật thời cận đại

III. Tiến hành tổ chức dạy học:

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ: Bài " Chiến tranh thế giới thứ nhất"

3. Bài mới:

- Giới thiệu: 

+ Bên cạnh sự phát triển CNTB với sự bất công dối trá

+Thì đây cũng là thời kì mà nhân loại đạt được những thành tựu về VH -NT

- Triển khai

  Hoạt động của thầy , trò

       Nội dung cơ bản

HĐ1: Cá nhân

 

 

Gv hỏi: - Tại sao thời Cận

đại nền VH TGiới nhất là

châu Âu có đk để pt

 

 

 

 

Gv hỏi: Hãy cho biết những

th/tựu về tư tưởng, VH thời

Cận đại.

 

 

 

 

 

Tào Tuyết Cần: Hồng Lâu Mộng

 

Laphongten: Truyện ngụ ngôn, gà trống và cáo

 

Lê Quý Đôn:tp Kiến văn Tiểu Lục, Phủ biên tạp lục.

 

 

 

 

Anđecxen: Vịt con xấu xí, cô bé bán diêm.

Puskin: thơ Nga, tp " Tôi yêu em"

 

 

Gv : Những t/tựu VH trên có những tá dụng gì?

 

 

HĐ2: Cá nhân, lớp

 

GV: Em có nhận xét gì về đk dẫn tới những t/tựu sáng tác VH-NT ở gđ này?

 

GV: Những t/tựu tiêu biểu?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV: Những t/phẩm thời kì này khác trước ntn?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

                   Duy tâm kq <=

             Duy vật siêu hình<=

KHKT ctrị

 

HĐ3: Cá nhân , nhóm

I. Sự phát triển của nền văn hoá mới trong buổi đầu thời Cận đại đến giữa TK XIX

- Bối cảnh pt nền VH thời Cận đại đến TK XIX

+KT có đk pt ( sau CNTB, CMCN)

+Hiện thực sống động qua việc chồng chéo mối qh KT cũ và mới.

+Th/trì CĐPK lung lay.

- Những th/tựu pt VH đến TK XIX

- Tư tưởng:

+ Triết học a's':

. Môngtexkiơ (1689-1755)

. Vônte  (1694-1778)

. Rutxô (1712-1778)

. Nhóm bách khoa toàn thư.

. Môliê- Nhóm tư tưởng Cấp tiến

- Thành tựu về văn hoá:

    Châu Âu

    Châu Á

-Piecoocnây(1606-1684)Đ/diện xs bi kịch c điển P'

- Laphôngten(1621- 1695)Nhà thơ ng ngôn P'

 

 

-Môdie(1622-1673) nhà hài kịch c điển P'

-Banzac(P') 1799-1850.

-Anđecxen(ĐM) 1805-1875

- Puxkin (N)1799-1837

 

 

- Tào T' Cần (TQ) 1716-1763

- Chicamatxư, Mônđaêmôn (nhà soạn kịch)-Nhật-1653-1725

- Lê Quý Đôn (1726-1784)

Nội dung phản ánh:

+ Hiện thực XH

+ qđ, tt ng` TS chống CĐPK

+ Góp phần vào s thắng lợi của CĐCNTB

II. Những thành tựư về VH-NT từ giữa TK XIX đến đầu TK XX

1. Điều kiện ls:

- CNTB được xác lập và chuyển sang giai đoạn ĐQCN.

- G/c TS thống tr

2. Những t/tựu tiêu biểu VH-NT

-Vichtôhuygô(1802-1885) Những ng` kh/kh

- Léptônxtôi: (1828-1910) Ch/tranh và h/bình

- Mác-Tuên(1835-1910) Những cuộc phiêu lưu của Háckibêri

-L Tấn:( 1881-1936) A.Q chính truyện, Nhật kí người điên...

- Hôxêmácti(1823-1893) Nhà thơ CuBa

-Ngh thuật:

+ Cung điện Vecxai: xd hoàn thành 1708, bảo tàng Anh

+ bảo tàng Ecmitagio, bảo tàng Luvơrơ(P')

Là bảo tàng hiện vật lớn nhất TG.

-Ho: + Vangốc(HL)- Hoa hướng dương

          + Pugita (Nhật)

- Âm nhạc: Picatxô (TBN)

Nội dung chính : Phản ánh hiện thực XH

                            Mong muốn xd 1 XH tốt    

                            đẹp hơn.

III, Những trào lưu tư tưởng tiến bộ và sự ra đời của CNXH Khoa học.

1. Chủ nghĩa xã hội không tưởng:

- Đại biểu : Xanhximông, Phuniê, Oem

- Nội dung : Mong muốn xd 1 XH không có áp bức bóc lột.

- H/c : Không thực hiện được trong khi CNTH pt

2. Triết học Đức và kt chính trị học Đức:

- Hêghen (1770-1831)

- Phoiobach (1804-1872)

- Ađamxmit (1723-1790)

- Ricacđô (1772-1823)

3. Chủ nghĩa xã hội khoa học

- H/cảnh ra đời:

+ S gb CNTB khi chuyển sang gđ đqCN

+ pt CN pt

+ Thành lập là M-Enghen, pt là Lênin

- Nội dung CNXH KH

+ Kế th pt có chọn lọc nhũng t/tựu t nhien , XH

+ H thuyết gồm 3 b phân: Triết học , kt ctr học, CNXHKH

- Điểm khác : xd học thuyết trên quan điểm lập trường của g/c vôsản h/thành hthống lí luận mới, vừa KH vừa CM

- Vai trò:

+ Cương lĩnh CM chống CNTB

+ xd CNCS, m ra k nguyên phát triển KHTN

 

4.Củng cố : Nhấn mạnh những thành tựu mà con người đã đạt được trong thời cận đại và giá trị cho đến ngày nay.

5.Dặn dò: -Câu hỏi và bài tập sgk

                 -Chuẩn bị ôn tập.

 ..............................................................................

 

BÀI 8:     ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI

 

Tiết 8          Soạn ngày:

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Củng cố những kiến thức cơ bản đã học một cách có h/ thống

2. Kĩ năng: Hệ thống hoá kiến thức , phân tích tốt bản chất ls qua các sự kiện, kĩ năng lập bảng thống kê.

 

2. Thái độ: Gdục hiện thực khách quan ls

II Phương pháp : Nhóm , cá nhân, lớp, và sử dụng pp truyền thống

III. Thiết bị tài liệu dạy học:

+ giáo viên

- Bảng thống kê các sự kiện ls

- Tranh ảnh , lược đồ liên quan

+ Học sinh

IV. Tiến trình bài dạy:

1. Ổn định lớp

2. Kiêm tra bài cũ

3.Nội dung bài mới bài mới:

- Đặt vấn đề

- Triển khai

Hoạt động của thầy, trò

   Nội dung kiến thức

HĐ1: Lớp , cá nhân

Gv: Những kiến thức cơ bản của ls Cận đại?                                      =>

 

 

 

 

 

 

HĐ2: Cá nhân, lớp

 

 

Gv thuyết trình và hỏi hs những vấn đề chung                                   =>

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Gv : hướng dẫn hs lập bảng so sánh

( Mục đích, lãnh đạo, ll tham gia, kquả , ý nghĩa.... giữa CMTS và CMXHCN)

 Gv: - Về CMCN ở Anh cần nắm những nội dung nào?

 

 

- Sự pt CNTB Âu , Mĩ: Nội dung , thành tựu?

 

 

 

 

 

HĐ3: Cá nhân , lớp

 

 

 

Gv : Những mâu thuẫn cơ bản, vì sao có nững mau thuẫn đó?

 

Gv: Sứ mệnh của g/c vô sản là gì?

 

Gv : CNXHKH ra đời trong bối cảnh nào?

 

 

Gv : Vì sao đq' x/lược?

         Cđ thống trị

         Ptđt diễn ra ntn?

         Đ2 phong trào?

         Hạn chế của pt?

 

 

 

- Sự thắng lợi và pt của CNTB

- Sự pt ptrào CN QTế

- Sự xâm lược của ĐQ TD và pt gpdt

( Hướng dẫn hs lập bảng các cuộc CMTS: Hlan,A,P',ctgđl, thống I' Đ,Y'; nội chiến ở Mĩ, Nhật, Nga - Nn sâu xa, hình thức)

II. Những nhận thức đúng những vấn đề chủ yếu.

1. Thắng lợi của CMTS và sự x/lập CNTB.

- Vấn đề chung về CMTS

+ Ng/nhân sâu xa, trực tiếp

+ Động lực CM

+ Lãnh đạo CM

+ Kết quả

+ Hạn chế

- CMCN Anh:

+ Phát minh máy móc => sx ptriển

+ XH phân hoá  => 2 g/c: TS &VS

- Sự pt CNTB ở các n' lớn Âu Mĩ vào những năm 1850-1870

+ Sự pt KT A, P' những năm 50-70

+ Sự pt KT Đ, M; nn ptriển

+ Thành tựu KHKT

+ Tình hình CNĐQ ở các nước: A, Đ, P' ,Nhật, M.

 

 

 

 

- Về CMCN ở Anh:

+ Sự pm máy móc, đmạch sx

+ XH phân hoá hình thành 2 g/c : TS và VS

- Sự pt CNTB ở các nước lớn Âu, Mĩ vào những năm 1850-1870.

+ Sự pt KT A, P' những năm 50-70

+ Sự pt KT Đ, Mĩ và nn sự pt

+ Thành tựu KHKT

+ Tình hình CNĐQ ở các n' A, Đ, P' , Mĩ, Nhật

 

2. Những mâu thuẫn cơ bản của cđ TBCN. Phong trào CN và ptrào chống TD xâm lược.

-Những mâu thuẫn co bản của CNTB

( TS và VS, g/c lãnh đạo và g/c TS, đq' và thuộc địa, đq với đq)

- Pht  CN thế giới:

+ Sứ mệnh g/c VS thế giới là gì?

+ CNXH KH ra đời trong hoàn cảnh nào?

+ Nêu một số luận điểm cơ bản trong bản tuyên ngôn ĐCS

- Ptrào đấu tranh chống CNTD

+ VS đq xlược Á, Phi, MLT

+ Cđ thtrị

+Ptđt 

+ Đ2 pt

+ Những h/c và  Kquả

  4. Củng cố : Củng cố lại những vấn đề chung của kiến thức đã ôn tập

  5. Dặn dò :  Học bài và làm bt sgk tr/46

                      Đọc bài mới : LS TG Cận đại

 .........................................................................

Tiết 9:                KIỂM TRA 1 TIẾT

I. Mục đích yêu cầu :

- Nhằm kiểm tra , đánh giá những kiến thức đã học.

- Rèn luyện kĩ năng làm bài  kiểm tra về trắc nghiệm khách quan và tự luận, độc lập và sáng tạo.

II. HÌnh thức kiểm tra:

- Trắc nghiệm khách quan : 40 -50%

- Tự luận: % còn lại

III. Đề kiêm tra: đã soạn sẵn.

IV. Đáp án : Đã soạn sẵn

V. Trả bài , sửa bài: vào thời gian 15' tuần 10

                      ...................................................................

 

 

 

 

PHẦN II.                 LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI

                              ( Phần từ năm 1917 đến năm 1945)

CHƯƠNG I. CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG                                     

   CUỘC XÂY DỰNG CNXH Ở LIÊN XÔ ( 1921-1941)

 

BÀI 9: CUỘC CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ

            CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917-1921)

 

Tiết 10:        Soạn ngày|

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: 

- Nét chính tình hình nước Nga đầu XX và vì sao ở nước Nga có CMTCTS Tháng Hai, Tháng Mười.

- Nét chính diễn biến CM Tháng Hai, Tháng Mươì

- Nước Nga chống thù trong giặc ngoài

- Nắm được ý nghĩa, ảnh hưởng của CM Tháng Mười

2. Kĩ năng:

- Biết sử dụng khai thác hình ảnh , t/liệu LS, bản đồ, lược đồ.

- Kĩ năng phân tích, kết quả, tổng hợp

3. Thái độ:

- Nhận thức đúng đắn về CM Tháng Mười trong tiến trình pt LS CM t/giới.

- Giáo dục đt và lđ của nd nga Xô Viết.

- Mối quan hệ CM Tháng Mười với CM VN và t/giới.

II Phương pháp: cá nhân . nhóm và sử dụng pp truyền thống

III.Chuẩn bị giáo cụ:

+ Giáo viên

- Bản đồ nước Nga đầu TK XX

- Tranh ảnh về CM Tháng Mười.

- Những tư liệu ls khác.

+ Học sinh

IV. Tiến trình dạy học

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới:

- Đặt vấn đề : Cách mạng Tháng Mười Nga là một  cuộc CM vĩ đại…

_ Triển khai

    Hoạt động của thầy ,trò

     Nội dung cơ bản

HĐ1: Nhóm , cá nhân

 

 

- Gv : Khái quát bản đồ nước Nga trước TK XX hoặc bản đồ Châu Âu

 

- Gv : Hãy khái quát tình hình kt, ctrị, XH Nga đầu XX

+ Nhóm I

+ Nhóm II

+ Nhóm III

- Gv : Ptích thêm  :

+ Nước Nga hội tụ đu các ><

. TS >< VS

. ND >< cđ PK

. Các dtộc >< Nga hoàng

. đq Nga >< Các đq I

+ Nơi tập trung các mâu thuẫn

+ Bộ máy thtrị Nga rục rã

=> Là tiền đề khách quan  của CM Tháng Mười

+ Xem hình sgk và cho biết nhận xét của em

HĐ2 : Nhóm , cá nhân

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-Gv: Em có nhận xét gì về điều kì lạ trong cuộc CM này, tồn tại 2 cq` //

- T/c CMĐCS kiểu mới?

+ Lđ: g/c VS

+ DL : C-N

+ MT: LđcđPK , k/năng LđCNTB th/lập CNXH.

- Trước tình hình 2 cq` // tồn tại. ĐBSV và Ln đã làm gì?

 

 

 

 

- Gv: Nét chính dbiến CM Tháng Mười.

  Lịch Nga chậm so với DL 13 ngày. Trước 3/1918 n' Nga dùng lịch cũ)

 

 

- Gv thuyết trình thêm :

+ 10/10/1917 : Đảng BSV qđịnh k/n, bầu BCT

+ 24/10:Lênin k/n sớm 1ngày (trước dự định đêm 24/10)

+ 24/10: Lênin đến điện Xmônưi trực tiếp chỉ huy k/n.

+ Tối 25/10 chiến hạm rạng đông=> cđmđông đến 2h 26/10 kết thúc (krênxki trốn thoát)

 

HĐ4:  Nhóm , cá nhân

-Gv hỏi: Sau CM tháng Mười Đảng BSV đứng đầu Ln làm gì để xd cq` XViết.

 

Các nhóm  I

                   II => Trả lời và bổ

                   III sung (tự ghi sgk)

                   IV

 

 

 

 

 

 

Gv hỏi: h/cảnh việc b/vệ chính quyền, nội dung và chính sách " Cộng sản thời chiến"

Hs trả lời =>

 

 

 

 

 

 

 

Gv hỏi: Ý nghĩa trong và ngoài nước của CM tháng Mười

I. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917

1. Tình hình nước Nga trước CM

- Chính trị:

+ Nước q/ccc. Đứng đầu: Nga hoàng

+ NicôlaiII lạc hậu, thối nát, kìm hãm XH pt.

- Kinh tế :

+ Tham gia ct 1 => kt suy sụp => đói diễn ra

- Xã hội:

+ nd Nga >< Nga hoàng sâu sắc

+ Chính phủ Nga hoàng bất lực không còn khả năng ttục thống  trj nhà nước.

=> Nước Nga đứng trước 1 cuộc CM

 

 

 

 

 

 

 

2. Từ CM Tháng Hai đến CM Tháng Mười.

a)Cách mạng tháng Hai(1917) ở Nga

- Diễn biến : Mở đầu 2 vạn CN Pêtơrograt ( 2/1918) biểu tình lan khắp thành phố chuyển b/c ctrị => k/n vũ trang

- Khởi nghĩa chiếm các cơ sở, bắt giam các bộ trưởng, tướng tá Nga hoàng => cđ q/c Nga sụp đổ.

- k/n lan khắp toàn quốc , 8 ngày sau cđ cũ bị lật đổ. Các Xô Viết đại biểu C-N-b thlập.

- G/c TS thlập cphủ Lâm thời - Mha trỏ thành nước CH.

=> Sau CM n' Nga // tồn tại 2 cq`

   . Cq` XViết

   . Cq` LT của g/c TS

 

 

 

 

 

 

 

- Trước tình hình đó, ĐBSV- Ln chtrị tiếp tục CM lật đổ cq` TS

- 10/1917: Kkhí CM bao trùm

   7/10/1917: Lm Phần Lan =>Pêtơrograt chỉ đạo CM- Ttâm CM được t`lập

b) Thắng lợi của CMXHCN tháng Mười Nga -1917.

- Diễn biến:

+ 24/10(6/11)/1917, các cận vệ đỏ chiếm các vị trí theo chốt trong thủ đô

+ 25/10(7/11) CM chiếm được cung điện Mùa Đông , bắt tbộ cp Lâm thời (trừ tt Kêrenxki)

( Ngày thắng lợi CMXHCN th Mười 25/10/1917)

+ tiếp đó thắng lợi ở Matxcơva

+ Đầu 1918 thắng lợi trên toàn nước Nga.

- T/ c: CMXHCN

II. Cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ chính quyền Xô Viết.

1. Xây dựng chính quyền Xô Viết.

- 25/10: ĐH XV toàn Nga lần II tbố th/lập cq` XViết, n/vụ đập tan bộ máy nnước cũ , tlập nn mới.

- Cq` thông qua 2 sắc lệnh hb và rđ của Lênin

- Bpháp thực hiện:

+ Thủ tiêu tàn tích cđPK

+ Xoa bỏ đ/cấp, đq` PK

+ Nam nữ bình quyền. Tụ do bình đẳng , tự q`.

+ T/lập cq`XViết từ TW=> đ/phương

- Quân đội công nông được th/lập

- Qhhoá hđồng KT qdân tối cao, xd KTXHCN

2. Bảo vệ chính quyền Xô Viết:

- Hoàn cảnh: 1918 , 14 nước đq' bao vây can thiệp.

-Cq` Xô Viết: thực hiện c/sách " Cộng sản thưòi chiến"

Nội dung:- Nnước ks toàn bộ nền CN

             - Tthu L2 thức của nhân dân

             - Thi hành cslđ cưỡng bức đ/v toàn dân.

Ý nghĩa: Hoạt động tối đa sức người, sức của

3.Ý nghĩa LS CM Tháng Mười Nga

- Trong nước: + Thay đổi tình hình nước Nga, đập tan ách áp bức bóc lột cđPK , cđ TBCN tồn tại lôic thời ở Nga.

+ Mở ra kỉ nguyên mới g/c CN , nd Lđ làm chủ đất nước, vận mệnh của mình.

- Đối với quốc tế : Làm thay dổi cục diện thế giới.

+ Đ/đổ CNTB ở 11 chân quan trọng là nước Nga, CNTB không còn là một hệ thống duy nhất.

+ Cổ vũ mnẽo mà để lại nhiều bài học k/n quý báu cho CM tg

 4. Củng cố: - Tiền đề dẫn tới CM tháng Mười

                     - Nét chính diễn biến CM tháng Mười

                     - Nét chính diễn biến CM tháng Mười

                     - Ý nghĩa LS Cm tháng Mười

                     - Vai trò của Lênin, đ/v CM tháng Mười.

 5. Dặn dò: Câu hỏi và bài tập sgk.

                            .............................................................

 

    BÀI 10:      LIÊN XÔ XÂY DỰNG XHCN (1921 -1941)

 

    Tiết 11:       Soạn ngày:

 

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Sau khi đánh thắng thù trong giặc ngoài năm 1921, nước Nga XV thực hiện chính sách KT mới-NEP. Nhân dân LX dã vượt qua những khó khăn to lớn trong qt khôi phục đất nước sau ct.

- Nội dung và thành tựu chủ yếu của cc xd CNXH ở Liên Xô từ 21- 41

2. Kĩ năng:

- Rèn kuyện kĩ năng phân tích, nhận định đánh giá so với các sk LS.

- Biết lập các bảng thống kê, so sánh các sk LS.

3. Thái độ:

- Bồi dưỡng tinh thần CM, thấy rõ được tính tính ưu việt trong cđ XHCN.

- Tránh tư tưởng phủ nhận XHCN hiện nay.

 

-Kĩ năng sử dụng bản đồ.

 II Phương pháp

 NHóm cá nhân , lớp

II. Thiết bị , tài liệu dạy học:

+giáo viên

- Dùng bản đồ LX

- Một số tranh ảnh xd CNXH ở LX.

- Những mẫu chuyện về nhà nước LX XHCN

+ Học sinh: Như trên

III. Tiến trình tổ chức dạy học

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới:

- Đặt vấn đề

- Triển khai

        Hoạt động của thầy , trò

         Nội dung cơ bản

HĐ1: Cá nhân, nhóm

Gv : h/c LX thhiện cs kinh tế mới?

( nhắc lại cs " Cộng sản thời chiến")

- N2 ks toàn bộ nền kt.

- Tthu l2 thừa của nhân dân

- Thhành cs lđ cưpững bức.

 

 

 

Gv:

Nhóm I: NN

 

Nhóm II: CN

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nhóm III: Thương nghiệp , tiền tệ

 

 

Nhóm IV: Tác dụng , ý nghĩa

 

 

 

 

 

 

Gv nhận xét qua bảng:

S lg.         năm

1921

1923

Ngũ cốc(tr.tấn)

Gang (tr .tấn)

Thép

Vải sợi(tr.tấn)

Điện( tr.KW/h)

37,6

0.1

0,2

105

0,5

56,6

0.3

0,7

091

1,1

     (gv nhận xét) Nguyên nhân dẫn tới kquả sau này.

HĐ2: Cá nhân

 

Gv: Vì sao cần thiết phải thlập LBCNXHCNXV?

 

 

 

 

 

 

HĐ3: Cá nhân -lớp

Gv: H/c thực hiện những kế hoạch 5n đầu tiên:

+ Tiến hành CN hoá

+ Đlối

+ Ycầu

 

 

 

 

 

 

 

Gv : Thành tựu đạt được? (dùng bảng thống kê)

 

1929

1938

  Than (tr.tấn)

  Gang

  Thép

40,1

8,0

4.9

132,9

26,3

18,0

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HĐ4 : Hoạt động cá nhân

- Gv: + Đlối ngoại giao của LXô

          + Biểu hiện đạt được

          + Ý nghĩa của đường lối này?

I. Chính sách kt mới và công cuộc khôi phục kinh tế:

1. Chính sách kinh tế mới:

- Hoàn cảnh:

+ 1921 thời kì hoà bình, LX khó khăn về kt, chính trị không ổn định, bên ngoài chống phá, bạo loạn.

+ 3/21 Đảng BSV qđ thhiện cs kt mới do Lênin khởi xướng.

- Nội dung :

+ N2 : thay cđộ tthu l2 thừa = thuế t/thực nộp bằng hvật, nếu thừa thì tự do bán.

+ CN: . Kphục CN nặng

           . Cho thuê hoặc xd những xí nghiệp không quá 20 CN, nn' kiểm soát.

           . Kkhích tư bản nước ngoài đầu tư

           . Nn' nắm ngành kn then chốt: CN, gtvt, nh`...

           . Phần lớn các xí nghiệp chế độ tự hoạch toán kh, ctiến chđộ tiền lương nhắm nâng cao nslđ.

+ Thương nghiệp ,tiền tệ:

. Tự do buôn bán mở chợ

. Phát hành đồng rúp

+ Tác dụng :

- Chuyển nền kt do nn' độc quyền quản lí sang nền kt hàng hoá nhiều thành phần có sự đtiết của nhà nước.

- Kích thích sx

- Gp' khó khăn trước mắt nhất là lương thực, tp, h`td'.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Sự thành lậpLBCHXHCN Xô Viết

- Do đáp ứng nhu cầu BV, xd đòi hỏi phải Lm mcs để tăbg cường sức mạnh.

- 20/12/1922: LBCNXHCNXV thành lập (LX) gồm 4 n' CH Nga,  Ucraina, Bêlouitna, ngoại capcadơ (năm 1940 có 15n' CH)

- 21/1/1924 , Ln qđời, tổn thất lớn cho g/c VS thế giới và nd Liên Xô.

II. Công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô (1952-1941)

1. Những kế hoạch 5n đầu tiên:

- Sau khi hoàn thành kpkt, LX b' vài th kỳ xd CNXH, nhvụ ttân : CNH XHCN.

Nvụ : sgk

+ ưu tiên pt CN nặng

+ gq vốn đầu tư

+ Đào tạo cán bộ KH-KT

- Cnhoá ngày càng mở rộng đòi hỏi phải có kh dài hạn do đó khoạch 5n phải được tiến hành.

+ Khoạch 5n lần 1: (28-32), lần 2 (33-37) hoàn thành trước thời hạn/

+ Thtựu:

. Từ một nước NN lạc hậu = Cnghiệp Cquốc CN

. SLCN đạt 77,4 %

. NN 93% Nhộ với 90 % SCtác => T2 hoá

. VHGD: Htoán xong nạn mù chữ , gd thI'

. Ccấu g/c thđổi: g/c bóc lột xoá bỏ. C-N làm chủ tthể.

+ 1937. LX thực hiện k/hoạch 5n lần 3 => 1941 k/hoạch tạm dừng bởi c/tranh.

2. Quan hệ ngoại giao của LXô:

- Từng bước thiết lập quan hệ ngoại giao với 1 số nước láng giềng ở Châu Âu, Á.

- Từng bước phá thế thu vây thù địch của CN ĐQ'

- Từ 1922-1925 các cq TB đặt qhệ ngoại giao (20n' trên tg)1933, Mĩ đặt qhệ ngoại giao.

Vị trí LXô ngày càng được nâng cao trên trường qtế.

     4. Củng cố:

 - Nêu h/c , n dung, td của cs kt mới ở Nga năm 21

-  Nêu những thtựu kt, vhgd, kh-kt của LXô qua 3 kế hoạch 5n

- Ý nghĩa bài học LS của ccxd CNXH ở LXô.

     5. Dặn dò: Câu hỏi và bài tập sgk

                      Đọc bài mới.

 ........................................................................

CHƯƠNG II: CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA GIỮA HAI CUỘC

                             CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)

BÀI 11:    TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN

                        TRANH THẾ GIỚI ( 1918-1939)

 

Tiết 12:            Soạn ngày

 

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Nắm nét kq của các nước TB giữa hai cuộc chiến tranh thế giới là:Một trật tự thế giới là 2 cuộc ctranh. Cuộc đt của nd lđ, g/c CN đến gđ 1918-1923. Qtế cs ra đời và vai trò lđCM tg.Cuộc khủng hoảng kt 21-33 với những hậu quả của nd.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện cho hs kĩ năng phân tích tổng hợp , kq đánh giá các sk LS.

- P2 liên hệ kiến thức LS thực tế giữa LS VN và LS TG

 

3.Thaí độ :

- Nhận rõ bản chất của CNTB

- Tinh thần đt CM, chống CNTB, các thế lực phản động, CNPX, gt tinh thần quốc tế.

II Phưong pháp

Nhóm , cá nhân  và sử dụng pp truyền thống

III :Chuẩn bị giáo cụ

+ Giáo viên

SGK. Một số tài liệu về chiến tranh thế giới thứ nhất , về tư bản Mĩ , Nhật…

+ Học sinh : Như trên

IV : Tiến trình bài dạy

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ: LXô xd CNXH

3. Bài mới:

- G/thiệu bài

- Triển khai

Hoạt động của thầy , trò

       Nội dung cơ bản

HĐ1Hoạt động cá nhân

Gv:Hệ thốngVX được thành lập ntn?

Hệ thống này đã mang lợi nhuận cho ai?

- Đức mất : 1/8 đất đai , 1/2 dân số, 1/3 mỏ sắt, 1/3 mỏ than, 2/5 gang, 1/3 sản lượng thép.

- A'-H: tách thành 2 n' nhỏ. S nhỏ hơn trước.

- Tiệp Khắc , Nam Tư được thlập

- Một số đất đai khác thì chia thêm cho Ý, Rumani.

- Balan được thành lập với vùng đất thuộc Áo, Đức , Nga.

HĐ2: Hoạt động cá nhân- lớp

Gv: Nguyên nhân dẫn tới pt đt.

 

 

 

Gv: Nét chính diễn biến pt

- Thlập các nước CHXV

- Thành lập các Đảng CS

- Qtế 3 ra đời

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HĐ3 : Cá nhân -lớp

Gv hỏi : nn khủng hoảng

- Khủng hoảng diễn ra ntn?

 

 

 

 

 

GV: Hậu quả của cuộc khủng hoảng?

+ Kinh tế: . KT TBCN bị tàn phá

                 . Hàng triệu lđ thất nghiệp, đói khổ.

+ CHính trị , xã hội

  . Bất ổn định

  . Đấu tranh liên tục diễn ra

HĐ4 : Cá nhân . lớp

Gv : h/c pt

giới thiệu thêm về MTND Đ Dương ở Vnam- pt 36-39

 

 

 

 

 

 

Gv: thắng lợi của MTND Pháp , TBN ?

 

 

 

 

 

 

1. Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống Vecxai - Oasinhton.

- Sau ct1 các nước đq họp ở Vecxai (P') 1919-1922 để phân chia thắng lợi => 1t tg hthành theo hệ thống hoà ước VX - OST.

- Hệ thống này mang lại nhiều lợi lộc cho nước thắng trận. Xác lập sự nô dịch, áp đặt đ/v các nước bại trận gây nên >< ss giữa các nước đq

 

 

 

 

2. Cao trào CM 1918-1923 ở các nước TB qt CS.

- Nguyên nhân:

+Hậu quả ct

+Ảnh hưởng CM tháng Mười

- Diễn biến phong trào:

+Đỉnh cao là sự th/lập các nước CHXV Hunggari (3/1919ở Bavie; Đức 4/1919)

+ Các Đảng CS được thành lập ở nhiều n' : Đ,A',H, Balan, Phần Lan, Achentina.

+ Quốc tế CS ( qt thứ 3) được thành lập 3/1919( 19-43) qua 7 lần ĐH- chỉ đạo đg` lối CM cho các ĐảngCS.

(ĐH2 thông qua luận cương về vai trò của Đảng CS, luận cương về vấn đề ĐT và thuộc địa của Lênin; ĐH7- chtrương t/lập MTnd chống PX)

3. Cuộc khủng hoảng kt 1929-33 và hậu quả của nó.

- Nn: Do qluật chiến tranh củaCNTB(ồ ạt sx)

- Khủng hoảng: Kt29-33

+ Tháng 10/1929: Bắt đầu từ Mĩ => tg TBCN kéo dài gần 4n, trầm trọng 1932

- Hậu quả : Ctrị, XH

+ Tàn phá kt, kéo theo khủng hoảng chính trị XH (SX giảm sút, thất nghiệp , nghèo đói)

+ A, P' , Mĩ tìm cách cải cách KT,CT,XH. Đức , Italia lại thay đỏi hình thức thống trị : th/lập cđộ đtài PX(2 khối đqq đối lập nhau)

4. Phong trào mặt trận nhân dân chống Phát Xít và nguy cơ chiến tranh.

- H/c pt:

+Sự chỉ đạo của qtế CS

+ Đảng CS nhà nước thI' với các Đảng dân chủ, ll yêu nước

+ Thành lập các MTND ở nhiều nước.

- Thắng lợi của mặt trận nhân dân P:

+ 5/1936: giành thắng lợi và t/lập chính phủ do Lêông Bơlum đứng đầu, bảo vệ được nền dân chủ, vượt qua hhoạ PX.

- Thắng lợi MTND Tây Ban Nha

+ Thắng lợi trong tt cử 2/1936 dẫn tới tlập cp MTND, tiếp hàng nhiều cải cách tiến bộ

(Sau đó Raphaco đã đàn áp được pt CM)

 

 

 

  4. Củng cố: + Khái quát các gđ pt của CNTB

                      + Vì sao nh 29-33 => n/cơ ct

                      + Một số ptđt tiêu biểu : MTND P', TBN

  5. Dặn dò : Câu hỏi và BT SGK

 ............................................................................

BÀI 12 : NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI

 ( 1918-1939)

     Tiết 13:           Soạn ngày

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Sau khi học xong bài học , hs cần nắm những nét chính sự pt của nước Đức giữa hai cuộc ct thế giới.

- Hiểu được bản chất của CNPX - thủ phạm gây ra cuộc ct2

2. Kĩ năng:

- Kĩ năng khai thác , phân tích tranh ảnh, bảng biểu và rút ra kết luận.

- Kĩ năng phân tích , kq', tổng hợp.

3. Tư tưởng :

- Nhìn nhận khách quan,đánh giá đúng bản chất của CNPX, CNĐQ.

- Nhận thức được sai lầm của chiến tranh đq' phi nghĩa, sẵn sàng chống lại những tư tưởng phản động đi ngược lại với lợi ích của nhân dân lđ.

- Bồi dưỡng tinh thần đt vì hoà bình, dân chủ, tiến bộ XH.

II Phương pháp giảng dạy

 Nhóm , cá mhân. Kết hợp phương pháp truyền thống

II. Chuẩn bị giáo cụ:

+Giáo viên

- Bản đồ chính trị Châu Âu 1914-1923.

- Tranh ảnh, bảng biểu có liên quan.

- Các tài liệu tham khảo khác.

+ Học sinh : Như trên

III. Tiến trình tổ chức dạy học:

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới:

- Đặt vấn đề:

+ Trong thời gian giữa hai cuộc chiến tranh thế giới, nước Đức trải qua những biến động thăng trầm.

+ CNPX đã ra đời và lên nắm quyền như thế nào ở Đức, chsách phản động ra sao.... bài học hiện nay của chúng ta sẽ làm rõ hơn điều này...

- Triển khai:

Hoạt động của thầy , trò

          Nội dung cơ bản

HĐ1: Cá nhân , lớp

Gv : Trước hết chúng ta tìm hiểu cuộc CM DCTS tháng 11 ở Đức về nguyên nhân, diễn biến?

Gv nhận xét khái quát.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Gv : qua bức ảnh sgk -Tr/64 em có nhận xét gì ? hậu quả?

- 1914: 1đôla = 4,2 Mác

- 9/1923: 1đôla = 98.860.000 mác

 

 

 

 

HĐ2: Cá nhân -lớp

 

Gv: - Tình hình nước Đức 1924-1924 ntn?

 

- Nguyên nhân nào vượt qua được khủng hoảng?

 

 

 

Cho biết những biểu hiện sự pt:

+ Ktế :

 

 

 

+ Chính trị :

 

 

 

+ Đối ngoại :

HĐ3 : Cá nhân - Lớp

 

 

Gv : khủng hoảng 29-33 đã tác động ảnh hưởng gì đến nước Đức ?

 

 

 

 

 

 

 

 

Gv : Vì sao CNPX lại ththế ở Đức?

  - Đảng của Hit'-le mở rộng ảnh hưởng

  - Kích động

  - Sự kêu gọi của ĐCS bất thành.

 

 

 

 

 

HĐ4:   Nhóm cá nhân

 Nhóm 1:

              Nét chính về ctrị ?

              +

              +

 

 

Nhóm 2: Nét chính về ktế ?

              +

              +

 

 

 

Nhóm 3: Chính sách đối ngoại

 

Nhóm 4: Nhận xét chung về: Thế nào là VNXV?

 

 

 

 

 

I. Nước Đức trong những năm 1918-1920

1. Nước Đức và cao trào CM 1918-1923

- CMDC TS tháng 11/1918:

+ Nguyên nhân :

.Cuộc t/ nhất Đức trước đây chưa gq' triệt để n/v CMDCTS (1862-1871)

. Hậu quả ct1=>mâu thuẫn XH sâu sắc.

+ Diễn biến :

. Trong một tuần CM đã lđổ nền g/c

. Hè 1919, QHội tập huấn thông qua hp' thlập chế dộ CH TS - nền CH Vâyma.

- 6/1919 : Đức kí hoà ước VX với những điều khoản nặng nề, nước Đức càng thêm kiệt quệ.

- 1191-1923: Cao trào CM dâng cao: 12/1918 Đảng CS Đức thành lập và lđ cuộc nổi dậycủa CN vùng Bavie và sau đó là khởi nghĩa vũ trang của CN Hămbuốc 10/1923

2. Những năm ổn định tạm thời (1914-1929)

- Cuối 1923 Đức vượt qua khủng hoảng kt, ctrị, đẩy lùi pt CM, khôi phục lũng loạn tài chính, pt kinh tế.

 Nguyên nhân:

+ Các nước TB tiếp sức (Mĩ) dọc đương đẩy từ.

+ Biến Đức thành nước chống Liên Xô

- Biểu hiện sự pt:

+ Kinh tế: . 1929 CN Đức vượt A, P'

                => đầu Châu Âu

                 . qđtt sx diễn ra nhanh, xh

                 Tb đq'.

+ Chính trị: . Qlực TB đựoc tăng cường

 . Các đảng TS ckhai tư tưởng phthu.

+ Đ/ngoại: Đvị quốc tế dược phục hồi- Thg Hội quốc liên

II.Nước Đức trong nhũng năm1919-1939.

1. Khủng hoảng kinh tế và quá trình Đảng quốc xảo lên nắm quyền

- Khủng hoảng kt 29-33 giáng 1 đòn vào kt Đức.

+ 1932 sx CN giảm 47% => Cn thất nghiệp 5 triệu người

+ Mthuẫn XH ptriển ,khủng hoảng chính trị trầm trọng, g/c TS không đủ mạnh để duy trì nền CH, dung túng cho Đảng qgXhội

- Trong bối cảnh đó Đảng qg Xh ( Đảng Quốc xã) đứng đầu là Hít-le mở rộng ảnh hưởng , kích động phục thù, chống công, phân biệt chủng tộc, PX hoá bộ máy thống trị, công khai thiết lập chế độ độc tài.

- Đảng CS kêu gọi thiết lập môi trường thống nhất nhưng thất bại. 30/1/1933 Hít-le làm thtướng => nước Đức bước vào thời kì đen tối.

2. Nước Đức trong những năm 33-39

a) Đối nội:

- Chính trị : + 1933 Hít -le thiết lập chế độ chính độc tài, khủng bố các Đảng d/c, Đảng CS

 + 1934 bỏ Hp' Vâyma, Hit'-le xưng Quốc trưởng.

- Kinh tế :

+ xxd nền kt tập trung, mệnh lệnh, p/m quân sự.

+ Kinh tế được phục hồi. 1938 SLCN tăng 28% vượt qua một số nước Châu Âu.

- Đối ngoại :

+ Tăng cường các hoạt động chuẩn bị ctranh

+ 10/1933 rút khỏi họi quốc Liên để tự hành động.

+ 1935 Tổng động viên, triển khai hđộng q/s tại Châu Âu.

+ 1938: có 1500000 quân , 30000 xe tăng, 4000 máy bay.

 4. Củng cố:

- Nêu ngắn gọn các gđ pt của nước Đức giữa hai cuộc cttg?

- Chính phủ Hit-le đã thự hiện chính sách kt, ct , đối ngoại ntn?

 5. Dặn dò: câu hỏi và bài tập sgk.

                        ..............................................................

 

BÀI 13:  NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI

                                   (1918-1939)

Tiết 14:               Soạn ngày:

 

I Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:     Cần thấy được

- Sự vươn lên mạnh mẽ của kt Mĩ sau ct1 đặc biệt là thời kì bùng phát kinh tế Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX.

- Khoảng 29-33 ảnh hưởng đến nước Mĩ - Chính sách của Rudman trong việc đưa nước Mĩ thoát ra khỏi khủng hoảng.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng phân tích tư liệu lịch sử , nắm bắt tốt bối cảnh.

- Xử lí tốt bối cảnh trong niên biểu

3. Giáo dục:

- Nhận rõ bản chất của TB Mĩ , mặt trái của XHTB, những mâu thuẫn trong lòng TBCN.

- Hiểu rõ qluật đt g/c, đt chống áp bức, bất công trong lòng XHTB.

II. Thiết bị tài liệu:

- Lược đồ nước Mĩ , thế giưới sau ct1

- Một số tranh ảnh , tư liệu nuớc Mĩ.

- Các biểu đồ về kt , xh Mĩ.

III. Tiến trình tổ chức dạy học:

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ:

+ Khủng hoảng 29-33 đã đ động đến nước Đức ntn?

+ Vì sao Đảng qgxh Đức lên nắm quyền ? Chính sách đối nội , đối ngoại cảu khối này..

3. Bài mới:

a) Giới thiệu :

- Những năm 18-39 n' Mĩ trải qua những bước thăng trầm đó là sự phồn thịnh của kt tronh những năm 18 thập niên 20  đến khủng hoảng suy thoái nặng nề chưa từng có trong  LS nước Mĩ 29-33. Giới cầm quyền Mĩ đứng đầu Radơven đã có những chính sách để đưa nước Mĩ thoát ra khỏi khủng hoảng.

- Để hiểu hơn về sự thăng trầm bài học hôm nay của chúng ta sẽ là rõ điều này.

B) Triển khai:

      Hoạt động của thầy,trò

      Nội dung cơ bản

 

 

HĐ1: Cá nhân , lớp

Gv hỏi: Sau ct MĨ có nhiều cơ hội vàng nào ? Và vì sao có cơ hội đó?

 

 

 

 

 

 

Gv hỏi : Những biểu hiện sự pt Mĩ

 

 

 

 

 

 

Gv hỏi: Vậy nề kt Mĩ có những hoàn cảnh gì? Tại sao lại như vậy?

 

 

 

HĐ2: Cá nhân , lớp

Đảng CH là chính Đảng của TS công nghiệp. TL 1856. Biểu tượng cao vợi .Đảng D/C là chính đảng TS độc quyền . TL 1928, biểu tượng là con lừa.

( ví dụ : vụ tử hình 2 CN gốc Ý vì đã đt vì tư tưởng tiến bộ)

 

 

 

 

HĐ3 : Cá nhân , lớp.

Gv : Nguyên nhân khủng hoảng?

 

 

Gv : Khái quát nét chính khủng hoảng?

 

 

 

 

 

Gv : Hậu quả về kt?                    =>

 

 

 

 

        Hậu quả về xã hội ?            =>

 

HĐ4: Cá nhân , nhóm.

Gv : 1932 TT Rudơven đã đưa ra chính sách gì ? mđ?

 

 

 

Gv : nội dung ?

 

 

 

 

 

 

 

Gv: Kết quả ?

 

 

 

 

 

 

 

Gv : Đối ngoại?

 

 

 

 

Gv : Nhận xét chung

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4. Củng cố:   + Tình hình nước Mĩ trong những năm 1918 -1929 ntn?

+Khủng hoảng, hậu quả đ/v nước Mĩ

+ Chính sách mới của Rudơven. Kq?

+ Chính sách đối ngoại?

5 . Dặn dò : Câu hỏi , bài tập sgk, đọc bài mới.

 

I. Nước Mĩ trong những năm 1918-1929.

1. Tình hình kinh tế:

- Sau chiến tranh Mĩ là nước có nhiều lợi thế: "Cơ hội vàng"

+ Là nước thắng trận

+ Chủ nợ của Châu Âu

+ Nhiều lợi nhuận cho buôn bán VK

+ Ứng dụng thành tựu KH-KT

=> Đức Mĩ  vào thời kì phồn thịnh suốt thập niên 20 của TK XX

- Biểu hiện : (sgk)

+ 23- 1928 : SLCN tăng 69% . 1929 48 % SLCN tăng.

+ Đứng đầu oxoto: 1919 :7t ; 1924 :24t.

+ 1929 năm 60% dự trữ vàng thế giới.

- H/c :

+ Chỉ sử dụng 60-80% cs nên thất nghiệp vẫn diễn ra .

+ Ồ ạt sx, không có kế hoạch dài hạn cân đối giữa sx và tiêu dùng.

2. Tình hình chính trị xã hội:

- Nắm chính quyền Tổng thống Đảng cộng hoà

- CP Mĩ đề cao phvinh KT Mĩ đồng thời có cs ngăn chặn đàn áp tư tưởng tiến bộ trong pt CN

- Người lđ Mĩ luôn đt với những bất công.

- ptCN Mĩ diễn ra sôi nổi. 5/1921 ĐCS Mĩ ra đời.

II. Nước Mĩ trong những năm 1929 1939.

1.Cuộc khủng hoảng kt( 1929 -1933)

- Nguyên nhân : sx ồ ạt, chạy theo lợi nhuận cung > cầu => khủng hoảng thừa.

- Diễn biến khủng hoảng:

+Nổ ra từ ngày 29/10/1929 gần 4 năm, nnề 1932.

+ Khủng hoảng nổ ra từ Mĩ, bđầu từ tài chính ngân hàng đến khoảng các ngành khác.

- Hậu quả : sgk

+ Kinh tế: . 1932 LLCN còn còn 53,8% (so với 1929)

                 . 11,5 v cty thương nghiệp, 58 cty đsắt phá sản, 10 ngân hàng đóng của, 75 % dân trại phá sản.

+ Xã hội : hàng triệu người thất nghiệp ( xem sơ đồ)

2. Chính sách mới của Tổng thống Mĩ Rudơven.

- Cuối 1932 Rudơven 1 hệ thống chính sách, bp' trên các lĩnh vực kt, tchính, chính trị , xã hội - gọi là chính sách mới.

- Nội dung:

+ Nhà nước can thiệp tích cực vào đời sống ktư

+ Gq' nạn thất nghiệp , phục hồi sự pt kt thông qua các đạo luật ngân hàng , phục hưng CN, điều chỉnh N2. Đạo luật phục hưng CN là quan trọng nhất.

- Kết quả:

+ gq' việc lạm => xoa dịu mâu thuẫn xã hội.

+ kq duoc sx

+ TN qd tăng ltục sau 1933 (Xem biểu đồ thu nhập)

- Chính sách đối ngoại:

+ Với Mĩ-Latinh : Chính sách láng giềng thân thiện.

+ 11/1933 đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô.

+ Ra nhiều đluật giữa vai trò t nglập với các cuộc xung đột bên ngoài góp phần kk CNPX tự do hđộng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

                              ..................................................................

BÀI 14 :    NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI

                                      (1918 - 1939)

Tiết 15:          Soạn ngày:

I. Mục tiêu bài học :

1. Kiến thức :

- Những v/đề c/bản về tình hình nước Nhật giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới.

-Những bước pt thăng trầm của nề kt Nhật Bản trong 10 năm đầu sau ct và tác động của nó đ/v tình hình chính trị , xã hội.

- Cuộc khủng hoảng kt (29-33) và quá trình quân phiệt hoá bộ máy nhà nước của giới cầm quyền Nhật Bản, đưa Nhật trở thành một lò lửa ct ở Châu Á và trên thế giới.

2. Kĩ năng :

- Tổng hợp , khái quát, xử kí tốt các số liệu

- Tăng cường khả năng so sánh với LS dân tộc, LS khu vực

3. Thái độ :

- Hiểu rõ bản chất phản động ,tàn bạo của phát xít Nhật và tội ác ct của chúng đ/v nhân dân Châu Á và thế giới.

- Bồi dưỡng tinh thần chống phát xít và những biểu hiện của nó.

II. Thiết bị tài liệu dạy học:

- Lược đồ Châu Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất.

- Tranh ảnh tư liệu về Nhật bản trong những năm 18-1939.

III. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định.

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới:

- Giới thiệu

- Triển khai

Hoạt động của thầy , trò

        Nội dung cơ bản

HĐ1: Nhóm - cá nhân

Gv hỏi: Sau ct Nhật bản có nhiều lợi thế nào? Và những biểu hiện pt CNghiệp?

 

                               Lợi thế          =>

 

 

 

                 Công nghiệp            =>

 

 

 

 

Gv hỏi : Hạn chế kinh tế Nhật là gì?

 

 

 

Gv hỏi : về XH có điều gì nổi bật?

GV giải thích bạo động lua gạo là cuộc đt của nd nghèo, phá kho thóc , đốt phá nhà cửa của bọn nhà giàu.

 

HĐ2: Nhóm -cá nhân

 

Nhóm 1: gđoạn 24-29 kt của Nhật pt ra sao?                                       =>

Các xí nghiệp sd từ 20 => 25% công suất ; Cnhan CN giảm 10%. 1928 Cn thất nghiệp > 1triệu người.

 

 

 

 

 

Nhóm 2 : Trong gđ ổn định cp Nhật có cs gì tbộ?

 

 

 

 

 

 

 

HĐ3: Nhóm - Cá nhân

 

 

Gvhỏi: - Kh kt 29-33 khái quát ?

            - Nhật khủng hoảng ntn?

 

 

 

 

 

 

 

Gv hỏi : Hậu quả xã hội?

 

 

 

HĐ4: Cá nhân

Gv hỏi : Qúa trình phát xít hoá ở Nhật có gì khác so với Đức.?

- Đức : Từ d/c Đại nghị => cc đtài phát xít.

- Nhật : CNQP + N2 => ctxlược

             Qt này diễn ra 30 năm (1937)

 

 

 

HS xem ảnh sgk và giải thích

 

 

 

HĐ5: Cá nhân

- Gv hỏi : Phong trào đt chống quân phiệt Nhật Bản diễn ra như thế nào?

 

                               + Lãnh đạo

                               + Hình thức đt

 

                               + Mục đích

 

                               + LL tham gia

 

                               + TÁc dụng

 

 

    Trận động đất 1923 - Tôkiô gần như sụp đổ hoàn toàn

I.Nhật Bản trong những năm18-29

1. Nhật bản trong những năm đầu ctranh (1918 -1923)

    Kinh tế: Nhật có nhiều lợi thế để pt do có nhiều nguyên nhân :

+ Không bị chiến tranh tàn phá.

+ Thu lợi nhuận từ bbán vũ khí

+ Lợi dụng chiến tranh để sx hhoá và xkhẩu sang Châu Á.

    Công nghiệp:

+ 1914 -1919: SLCN tăng 5 lần

+ Tổng giá trị xkhẩu tăng 4 lần.

+ Dự trữ ngoại tệ tăng 6 lần.

+ Ctạo máy móc, hoá chất tăng 7 lần.

    Hạn chế :

+ Khủng hoảng kinh tế (1920-1921)

+ Trong nông nghiệp tàn dư PK còn tồn tại.

    Xã hội

+ ptđt Công -Nông diễn ra mạnh mẽ như " Bạo động lúa gạo" b/công ở ttâm CN: Côbê , Nagôia, Ôxaca...

(1919 có 2388 cuộc bãi công )

2. Nhật bản trong những năm ổn định (1924-1929)

    Kinh tế:

+ 1924-1929 : KT pt bấp bênh, không ổn định.

+ 26 : SLCN mới phục hồi vượt mức trước ctranh.

+1927 kt khủng hoảng ( 30 ngành bị phá sản)

+ Nền kt chuyên xkhẩu  khộng cạnh tranh nổi với Tây Âu , Mĩ.

 

    Xã hội

+ Đầu thập niên 20 của TK XX cphủ thực hiện một số cải cách chính trị ( luật bầu cử,cắt giảm một số ngân sách qphòng...)

+ Cuối thập niên 20 thực hiện chính sách đối nội, ngoại hiếu chiến ( ra kế hoạch chiến lược toàn cầu , 2 lần xlược Trung Quốc)

II. Khủng hoảng kt (1928-1933) quá trình quân phiệt hoá bộ máy nhà nước ở Nhật Bản,

1. Khủng hoảng kinh tế ở Nhật Bản.

- Khủng hoảng kt thế giới ảnh hưởng nặng nề đến Nhật.

- Biểu hiện :

+ CNghiệp 1931 giảm 32,5 %

+ Nông phẩm giảm 1,7 tỉ yên.

+ Ngoại thương giảm 80%.

+ Đồng yên sụt giá. ( đỉnh cao kh 1931)

- Hậu quả Xã hội:

+ Nhân dân phá sản

+ 3t CN thất nghiệp.

+ Mâu thuẫn xã hội lên cao.

2. Quá trình quân phiệt hoá bộ máy nhà nước:

- Để thoát khỏi khủng hoảng , Nhật chủ trương quân phiệt hoá bộ máy nhà nước, tăng cường chạy đua vũ trang, ctranh xlược.

- Đặc điểm qua trình quân phiệt hoá : CN qphiệt + NN và kéo dài 30 năm đến 1937.

- // với quá trình này , Nhật đẩy mạnh xlược : 1931 ĐB TQuốc

    (xem ảnh sgk tr 77)

Làm bàn đạp tấn công châu Á

- Nhật Bản thành lò lửa ctranh Châu Á

3. Cuộc đt chống CN quân phiệt của nd Nhật bản.

- ptđt diẽn ra sôi nổi ( qđội và nhân dân)

- Lđạo : Đảng cộng sản

- Hthức đt: biểu tình , bãi công, thành lập mặt trận nd.

- Mđích : Phản đối cs xlược hiếu chiến.

- LL tham gia : đông đảo các tầng lớp XH.

- Tdụng: Làm chậm quá trình quân phiệt hoá bộ máy nhà nước.

 

     4. Củng cố : +Khủng hoảng 29 -33 và hậu quả của nó

                         + Đặc điểm qtrình qphiệt hoá ở Nhật

                         + Ptrào đt và vai trò của ĐCS Nhật

     5. Dặn dò :  Câu hỏi và bài tập sgk ; Đọc bài mới

 ........................................................................

CHƯƠNG III. CÁC NƯỚC CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH

                                THẾ GIỚI ( 1918-1939)

BÀI 15 : PHONG TRÀO CÁNH MẠNG Ở TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ

                                             ( 1918-1939)

Tiết 16:         Soạn ngày:

 

I. Mục tiêu bài học :

1. Kiến thức:

- Phong trào Ngũ Tứ và sự mở đầu thời kì CMDCTS ở Trung Quốc . Những diễn biến chính của CM trong các thập niên 20-30 của TK XX.

- Những đặc điểm của ptrào độc lập dtộc ở Ấn trong những năm 1918-1939 do Đảng Quốc Đại  của g/c TS Ấn Độ  lđạo đứng đầu là Ma-hat-ma Ganđi

2. Kĩ năng :

- Rèn luyện kĩ năng xử lí tư kiệu để hiểu bản chất, ý nghĩa của lđ L8

- Rèn luyện kĩ năng so sánh, đối chiếu các sk LS để hiểu được ý nghĩa của nó.

3. Giáo dục :

- Nhận thức đúng đắn của việc chống CNtđ , CNĐQ của các dân tộc bị áp bức , giành độc lập dân tộc.

- Nhận thức được những HS mất mát, khó khăn gian khổ của các dân tộc trên con đường đt giành độc lập dân tộc.

- Liên hệ thức tế đến cuộc đt của nhân dân ta.

II. Thiết bị tài liệu :

- Bản đồ Trung Quốc , Ấn Độ đầu TK XX

- Một số lài liệu liên quan khác

III.Tiến trình tổ chức dạy học:

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ.

3. Bài mới.

- Giới thiệu

+ Khái quát Ấn Độ , TQ là 2 nước lớn ở Châu Á bị đq' xlược sớm, ptđt nổ ra sớm.

+ Sau ct1 pt CM pt mang những màu sắc mới

- Triển khai.

Hoạt động của thầy , trò

           Nội dung cơ bản

HĐ1: Cá nhân , lớp

 

 

Gv : phong trào Ngũ Tứ

   ( Sau ctranh thuốc phiện Đức => Sơn Đông)

 

 

 

 

 

 

Gv : Hãy phân biệt nét mới của ptrào?

(Khác với CM Tân Hợi chỉ chống PK)

 

 

 

 

 

 

 

Gv : Đảng CS TQ ra đời trong hoàn cảnh nào , ý nghĩa?

 

 

 

 

 

 

 

HĐ2 : Cá nhân , nhóm.

- Gv : Nhóm 1 tóm tắt diễn biến chiến tranh Bắc phạt 26-27

          Nhóm 2 bổ sung

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV: Nhóm 3 tóm tắt cuộc nội chiến Q-C 1927-1937 ?

       Nhóm 4 bổ sung.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HĐ3 : Nhóm , cá nhân.

Gv : Nguyên nhân pt

        Lãnh đạo

        Hình thức

        LL tham gia

( Biểu tình hoà bình, bãi công nhà máy , bãi khoá tẩy chay, không nộp thúê)

 

 

 

 

 

 

 

HĐ4: Cá nhân , nhóm:

 

Nhóm 2: Nguyên nhân pt

               Mục tiêu pt

Nhóm 2 : Khía quát nét chính diễn biến

 

 

 

 

Nhóm 3 : bổ sung

 

 

 

 

 

 

 

Nhóm 4 : Nêu ý nghĩa

 

I. Phong trào CM ở Trung Quốc (1919- 1939),

1. Phong trào Ngũ Tứ và sự thành lập ĐCS TQ

     Phong trào Ngũ Tứ ( 4/5/1919)

    Nguyên nhân:

+ Phản đối âm mưu xxé TQ của đq'

+ Tác động của CM tháng Mười Nga

    Phong trào bắt đầu từ HS, SV ở Bắc Kinh , lôi kéo đến nhiều tầng lớp XH khác.(=> Xem trang bên hoặc SHD trang 102)

    Nét mới của phong trào:

+  Quy mô  22 tỉnh , 150 thành phố.

+ G/c CN : tham gia với ll nồng cốt ( ll chính trị )

+ Mục tiêu : Chống đế quốc , PK. Lần đầu tiên gcCN tham gia với tư cách là một lực lượng ctrị độc lập.

+ Tính chất : Từ CMDCTS K=>K' mới.

+ Ý nghĩa : Mốc mở đầu thời kì CM ở Trung Quốc.

     ĐCS TQ ra đời:

+ Sau pt Ngũ Tứ CN M- Lm (tiêu biểu Lí Đaị Chiêu) => TQ. Sâu rộng ; sự gđ của QTế CS, 1 số nhóm CS ra đời.

+7/1921 trên cơ sơ các nhóm CS ĐCS TQ thành lập

+ Ý nghĩa: Đánh dấu bước ngoặt TQ

Gc VS TQ đã có chđảng Lđ

2. Chiến tranh Bắc phạt (1926-1927) và nội chiến Quốc - Cộng ( 1927-1937)

- Chiến tranh Bắc phạt: ( 1926-1927)

+ ĐCS hợp tác QD Đảng  ct để đánh đổ tập đoàn quân phiệt Bắc Dương ( Thống trị Bắc TQ)

+ Sau một thời gian QD Đảng chống lại phong trào CM

+ 12/4/1927 TGT Chính ở Thượng Hải và người địa phương, lập chính phủ Nam Kinh (18/4/27)

+ 7/1927 cq` rơi vào tay TGT -ct Bắc phạt chấm dứt

- Nội chiến Quốc -Cộng (27-37)

+ Dười sự lãnh đạo của ĐCS , TQuốc chống lại cp QDân Đảng

+ TGT 4l tấn công ĐCS thất bại. Lần 5 thất bại.

+ 10/1934 Hồng quân C-N tiến hành cuộc Vạn Lí Trường Chinh (lên phía Bắc để phá vây) dài 5000km thắng lợi.

+ 1/1935 tại H/n Tuân Nghĩa MTĐông trở = người lđ ĐCS TQ.

+ 7/ 1937 Nhật xl TQ. QD Đảng dình chiến hợp tác với ĐCS thành lập mặt trận dân tộc thống nhất.

II. Phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ ( 1918-1939)

1. Phong trào độc lập dân tộc trong những năm 18-29.

- Nn ptrào :

+ Hậu quả ct

+ Chính sách thống trị , bóc lột, ra những đạo luật hà khắc.

+ Mâu thuẫn XH sâu sắc

- Lđạo Đảng Quốc Đại, đứng đầu  là M.Ganđi.

- Diễn biến :

+ 1918 bcông kt, nổi dậy của g/c , cao I' K/n rt...

+ 1920 có 200 C bãi công, 1,5 triệu CN

  + Lđ: Mganđi với chủ trương , pp đtranh là :  Bất bạo động , bất hợp tác , hoà bình không bạo lực nhằm giành độc lập cho Ấn Độ.

 + 12/ 1925, ĐCS Ấn Độ ra đời thúc đẩy pt CN.

     ( Xem ảnh Ganđi)

2. Phong trào độc lập dân tộc trong những năm 1929-1939.

- Nguyên nhân : Hậu quả kt 29 -33

- Mục tiêu :giành độc lập hoàn toàn

- Diễn biến: + Đầu 1930 cdịch bất htác bùng nổ

+ Cuộc hành trình LS dài 300 km do Granđi lãnh đạo chống đq` muối của Anh

+12/1931Ganđi lại phát động pt bất hợp tác thực dân A vừa đàn áp vừa mua chuộc. Pt vẫn pt và lan rộng khắp cả nước,đã liên kết các lực lượng chính trị thành một mt thống nhất.

- 9/1939 pt lắng xuống vì ct, Ấn Độ là một bên tham chiến. PTCM chuyển sang thời kì mới.

- Ý nghĩa : + Ý thức giành độc lập dt

                  + Đưa pt CM Ấn sang một giai đoạn mới tạo tiền đề cho những thắng lợi về sau.

 

  4. Củng cố: - Nắm những nét chính của ptđtgpdt của TQ và Ấn Độ

                     - So sánh 2 phong trào đó : lãnh đạo , hình thức đt, kết quả, vai .                          trò.

  5. Dặn dò :   Đọc bài , làm câu hỏi và BT SGK

                     ........................................................................

BÀI 16:    CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN 

                          TRANH THẾ GIỚI   ( 1918-1939)                                  

     Tiết 17:       Soạn ngày

 

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Những chuyển biến quan trọng về kt, ctrị , xh ở các nước ĐNÁ sau ct1 và những đổi mới trong ptgpdt ở khu vực này.

- Một số ptCM tiêu biểu Inđô, MãLai, Đông Dương, Miến Điện, cuộc CMTS 1932 ở Xiêm.

2. Kĩ năng :

- Rèn luyện kĩ năng tổng hợp , hệ thống hoa hệ thống LS

- Nâng cao kĩ năng phân tích , so sánh các sự kiện LS

3. Thái độ:

- Thấy được những nét tương đồng và gắn bó giữa các nước ĐNÁ trong cuộc đt giành độc lập, tự do.

- Nhận thức rõ tính tất yếu cuộc đt chống chủ nghĩa thực dân của các dân tộc bị áp bức.

II. Thiết bị tài liệu dạy học:

- Lược đồ các nước ĐNÁ sau ct1.

- Một số tranh ảnh , tư liệu về ĐNÁ.

III. Bài mới:

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới :

a) Giới thiệu

b) Triển khai:

Hoạt động của thầy trò

          Nội dung cơ bản

HĐ1 : Nhóm , cá nhân

Gv: Sau ct1 , c/s khai thác của 2 thd đế quốc làm cho các dnước ĐNÁ biến đổi trên các mặt ntn?

 

 

Nhóm I : Kinh tế      =>

 

 

 

Nhóm II : Chính trị                     =>

 

 

 

 

Nhóm 3 : Xã hội                         =>

 

 

 

 

Gv hỏi CM tháng Mười đã ảnh hưởng gì đến các nước ĐNÁ?

HĐ2: Cá nhân

- Sanh đầu TK XX ptđldt ĐNÁ có những nét mới gì ?

  + Ptdt TS pt cùng với sự pt g/c TS dân tộc.

  + PtCN pt cùng với sự phát triển g/c VS nhiều ĐCS ra đời.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HĐ3: Cá nhân

Gv : Khái quát ptđldt ở Inđô thập niên 20 , TKXX.

+ ĐCS ra đời lãnh đạo

+Sau 1927 q` lãnh đạo thuộc về Đảng dân tộc của g/c TS.

 

 

 

 

 

HĐ4. Cá nhân

Gv : Khái quát ptđldt trong nững năm 30 của TK XX.

+ Ptđl chống TD Hà Lan liên tục pt nưng bị đàn áp và Đảng Dân tộc bị đặt ngoài vòng pháp luật.

+ CNPX xuất hiện, ĐCS và Đảng Dân tộc thành lập MTDT thống nhất.

 

 

 

HĐ5 : Cá nhân

 

 

 

Gv : Khái quát nét chính ptgpdt ở :

 -  Lào    =>

 

   - Campuchia       => 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HĐ5 : Cá nhân , nhóm

Gv : Khái quát nét chính ptgpdt ở Mã Lai ?                                           =>

 

 

 

 

 

 

Gv : Khái quát ptđtgpdt  ở Miến Điện                                            =>

 

 

 

 

 

HĐ 6 : Cá nhân

Gv :  + Vì sao diễn ra cuộc CM năm 1932? Do ai lđ?

 

 

 

       + Chủ trương của cuộc CM này?

 

 

       + H/c của cuộc CM này?

 

 

       + Ý nghĩa

 

 

 

 

Gv: Em nhận xét chung ptđtgpdt ở ĐNÁ so với các K/v khác?

I. Tình hình các nước ĐNÁ sau chiến tranh thế giới thứ nhất.

1. Tình hình kinh tế,chính trị,xã hội.

- Sau ct1, chính sách khai thác bóc lột thuộc địa của CNTD làm ĐNÁ chuyển biến về mọi mặt.

     Kinh tế :

+ Du nhập hệ thống kinh tế TBCN

+ Những là thị trường tiêu thụ và cc nguyên liệu cho đq'.

     Chính trị :

+ Chính quyền TD khống chế

+ Quyền hành nằm trong tay một đại diện chính quyền thuộc địa hay chịu ảnh hwongr của cá nước TBTD.

     Xã hội:

+ Phân hoá g/c sâu sắc.

+ G/c TS dt lớn mạnh

+ G/c CN trưởng thành về số lượng và ý thức CM

+ CM tháng Mười, cao trào CM đã tác động đến các nước Đông Nam Á.

2. Khái quát về phong trào độc lập dân tộc ở ĐNÁ.

- So với đầu TK XX ptdt TS có bước tiến rõ rệt cùng với sự lớn mạnh cùng g/c TS dt.

+ Xác định mục tiêu đt: giành độc lập rõ ràng.

+ Một số chính đảng TS tlập ( sgk tr/84)

+ pt dưới nhiều hình thức : đòi quyền lợi, pt báo chí , tẩy chay.

- Thập niên 20 , g/c VS trưởng thành

+ Một số ĐCS ra đời : Inđô 5/1920 ; Vn, MãLai, Xiêm , Philippin : 1930...

II Phong trào độc lập dân tộc ở Inđô

1. Phong trào đldt trong thập niên 2o của TK XX.

+ Cùng với ptđldt , ptCn, CN Mác -Lênin được truỳen bá dẫn tới sự thành lập và lãnh đạo của ĐCS Inđô (5/1920)

+ Sau 1927, quyền lãnh đạo chuyển vào tay Đảng Dân tộc của g/c TS Anh. Chủ trương : Đoàn kết chống đế quốc = con đường hoà bình -do Ametxucacno đ đầu.

2. Phong trào độc lập dân tộc trong thập niên 30 của TK XX.

+ Đầu thập niên 30 , ptđt tiếp tục pt và lan rộng các đảo(sgk). TD Kan đặt Đảng Dân tộc ra ngoài vòng pháp luật.

+ Cuối thập niên 30, CMPX xuất hiện, ĐCS và Đảng dân tộc ( tứuc là Đảng Inđônêxia) tlập MTDTộc tnhất chống phát xít với tên gọi LMCTRị Inđônêxia. (sgk- tr/86)

III. Phong trào đấu tranh chống TD Pháp ở Lào và Campuchia.

- Sau ct1 P' tăng cường khai thác bóc lột lamg bùng nổ ptđt;

 

+ Lào:  Khởi ngiã của Ong Kẹo và Commađam(1901) ; k/n Chậupachay

(1918-1922)

+ Campuchia: p/t chống thuế 1925-1926, k/n nông dân ở Rôlêphan.

+ Việt Nam : 1930 : ĐCS Việt Nam ra đời.

+ Ld CM Lào , CPC.

- 1936-1939 MT D/c Đ tập hợp L2 chống px, ĐCS Đông Dương đã xd cơ sở ở một số nơi : Viên Chăn , PhnômPênh.

IV . Cuộc đấu tranh chống TD Anh ở Mã Lai,Miến Điện,

- Mã Lai:

+ Ptđt của nhân dân Mã Lai bản địa và gốc Hoa-Ấn .

+ G/c TS đt thông qua tổ chức ĐHội toàn Mã Lai, đt đòi quyền lợi kt, ctrị

+ 4/1930 ĐCS Mã Lai thành lập, lđ ptCN pt mạnh mẽ.

- Miến Điện:

+ Nhà sư Ốttama kxướng pt bất hợp tác tẩy chay hàng hoá của Anh...

+ Ptrào Thakin : HS,SV ( Những người làmchủ đất nước) 1937 MĐ tách khỏi Ấn Độ chấm dứt 1/2 TK là 1 tỉnh của Ấn Độ thuộc A.

V. Cuộc CM năm 1932 ở Xiêm

- Tuy không mất độc lập nhưng lệ thuộc A, P' ; bất mãn với chế độ Rama VII nên ptCM nổ ra.

- Năm 1932, CMTS nổ ra ở Băng Cốc do Phriđi Panomiong lđạo .

     Chủ trương:

+ Cải cách TS về kt, xh

+ Thành lập nghị viện - chđộ QCLH

     Hạn chế :

+ Duy trì ngôi vua, CMTS không triệt để

     Ý nghĩa:

+ Tạo điều kiện cho cc theo hướng TS

+ Mở ra thời kì mới pt ở Xiêm.

( Xem SHD)

4. Củng cố : - Tính đa dạng ptđtgpdt ở Đônh Nam Á

                    - Nhất là CMTS ở Xiêm năm 1932

                    - Hệ thống tốt các sự kiện LS chính- mang t/c khái quát cao.

5. Dặn dò:  Đọc kĩ hơn sgk , làm câu hỏi và BT sgk

                   Đọc bài mới và chuẩn bị cho thi học kì.

     …………………………………………………………………………

   Tiết 18:              KIỂM TRA HỌC KÌ    

 

 ..................................................................................

                                           CHƯƠNG IV

BÀI 17:      CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 -1945)

 

Tiết 19,20         Soạn ngày:

 

I. Mục tiêu bài học :

1. Kiến thức :

- Nguyên nhân, t/c các giai đoạn chtranh.

- Nắm nét lớn tiêu biểu , kết cục chiến tranh đ/v tiến trình pt thế giới.

- Rút ra bài học đấu tranh bảo vệ hoà bình.

2. Tư tưởng:

- Thấy được tính chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh.

- Bồi dưỡng ý thức đt bảo vệ hoà bình , chủ nghĩa.

- Đánh giá đúng vai trò của LX trong chiến tranh.
3. Kĩ năng:

- Quan sát , khai thác tranh ảnh LS , bản đồ LS

- Tổng hợp, kq, đánh giá

II. Thiết bị , tài liệu dạy học:

- Bản đồ ct2.

- Tranh ảnh, tài liệu có liên quan

III. Tiến trình trên lớp:

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới

- Giới thiệu

+ Chiến tranh thế giới lần 1 ( Nguyên nhân,diễn biến,kết cục)

+ ......................................2

- Triển khai :

Hoạt động của thầy , trò

          Nội dung cơ bản

HĐ1: Nhóm , cá nhân

+ Nhóm 1:

Khái quát nét chính tình hình x/lược của Đức , Ý, Nhật trong những năm 30 ( XX)

+ Nhóm II.

Em có nhận xét gì về thái độ của phe phát xít?

 

 

 

 

 

 

Nhóm III. Hãy cho biết thái độ của các nước lớn:

+ LXô

+Anh, P',Mĩ

+ Riêng Mĩ

 

 

 

 

 

 

 

GV: Hoàn cảnh hội nghị?

 

 

 

Gv: Em  nhận xét gi` về nội dung này? + Đỉnh cao của sự duy túng ,nhượng bộ của A,P'

        + Thống nhất âm mưu chống LX XHCN

Gv-Tại sao Đức lại đàm phán với LX

    - Tại sao LX kí h/ước?

 

 

 

HĐ2; Cá nhân, lớp

Gv:

 

Tại sao Đức t/c Ba Lan ? ( Giàu tài nguyên ,bàn đạp tấn công LX)

Thuyết trình: ở mặt trận phía Tây , A,P' dàn trận nhưng không tuyên chiến với Đức => ctranh kì quặc. Kết hp chỉ bản đồ

 TT: Kế hoạch trắng vạch ra từ tháng 4/1939 gồm 57 sư đoàn, 2500 xe tăng, 3000 máy bay

 

 

 

 

 

TT: Bằng kế hoạch''sư tử biển''   =>

 

 

 

HĐ3. Cá nhân

Gv hỏi : Em nhận xét gì về diễn biến chiến tranh gđ 9/1940 =>6/1941

 

 

 

 

 

 

GV :HDHS về nhà lập niên biểu về quá trình Đức x/l Châu Âu

GV : Nhận xét chiến thắng của Đức

         Nguyên nhân của ctranh

HĐCá nhân.

Gv: Khi Đức => LX thì t/c chtranh thay đổi ntn?

Gv: Nét chính diễn biến gđ này?

( 5,5tr quân, trừ b? Bantich => Biển Đen ; 37,2 xe tăng, 190 sđ, 4950 mb => gpLX trong 2 tháng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Gv: Mặt trận Bắc Phi chiến sự diễn ra ntn?

 

 

 

 

 

HĐCá nhân

Gv: Chiến tranh bùng nổ ở TBD ntn?

 

Gv: Vì sao Nhật t/c TCC?

 

 

 

 

Khái quát diễn biến trên bản đồ tr/96

 

HĐ4. Nhóm:

-Gv: Các nhóm hãy trình bày nguyên nhân, sự hình thành , ý nghĩa của khối đm chống PX.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động nhóm và cá nhân:

+ Gv : Nhóm I : MTX-Đ LXô phản công ntn?

- Xtalin có vị trí quan trọng bậc nhất (vự lúa) dầu hoả capcadơ ,đánh MXCV từ sau lưng.

- Thành phố có S = 40 km x 3km bị LXô bao vây.

- Pháo binh dội lửa ( trở thành ngày tthống)

- Quân Manxtainơ giải vây cho Palut tại Xtalingrat bị đánh tan.

- Diệt, bắt 33v (2/3 bị diệt) khống chế Paolut bị bắt cùng 24 tướng - kể cả 6 tháng LX loại kvcđ 1triệu tên.

+ Gv: Nhóm II. MT Bắc Phi, A,M phản công ntn?

 

Gv: nhómIII: Ở Italia,A,M phản công ntn ? Em có đánh giá gì? =>                                                  

 

 

 

GV: Nhóm IV: Mĩ đã tấn công ntn ?

 

 

 

 

Hđ nhóm , cá nhân :

 

NhómI : MTChâu Âu ,Đức tấn công ntn?

       LX

  A,M

-1944 pc 10 cd lớn gp lãnh thổ

-1/1945 LX=>Đ

-4/1945 LX=> tc Beclin

-30/1945 LX cắm cờ.

-9/1945 Đ kí vk đầu hàng

- A,M,Đm mở mt thứ 2

-2/1945 Đm=> Đức mtrận phía Tây.

- LX,A,M => Toocgâu.
 

 

Gv: Nhóm 2 : Đánh giá vai trò của LX,A,M?

 

 

 

 

Gv: Nhóm 3. Chiến sự ở MT TBD?

 

 

 

 

Gv : Nhóm 4: Em đánh giá gì về việc Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật?

 

 

 

 

HĐ5: Cá nhân

+ Hãy cho biết kết cục chiến tranh

 

 

 

 

+ Hãy so sánh với kết cục ctranh1

- 38 nc' tham gia

- 37tr quân

- 1,5 tỉ người bị lôi cuốn

- 1ỏt ng` chết, 20tr ng` bị thương

- Chi phí 85 tỉ

I. Con đường dẫn đến ctranh

1. Các nước Phát xít đẩy mạnh xâm lược (1931 -1937).

- Những năm 30 ( XX Đức , I, Nhật hình thành Lm ( phe trục) tăng cường ct xâm lược:

+ 1931 Nhật xlược TQ. 1937 mở rộng toàn TQ.

+ 1935 Italia => Êtiôpia

+ Italia + Đức => Tây Ban Nha(36-39)

+ Đức thực hiện mục tiêu thành lập một đại Đức ở Châu Âu.

(Xem lược đồ sgk tr/92)

- Thái độ của các nước lớn.

+ Liên Xô chủ trương cùng A, P chống PX, đứng về Êtiôpia, TQ, TBNha.

+ A,P,M muốn duy trì một trật tự cũ. Sợ bành trướng PX ,nhưng muốn tiêu diệt LX.

+ Đạo luật trung lập của Mĩ (8/1935) phe PX có điều kiện thực hiện mục tiêu x/l.

2. Từ hội nghị Muy-ních đến chiến tranh thế giới.

- Hoàn cảnh hội nghị :

+ 3/1938 sát nhập Áo vào Đức

+ Đức gây ra vụ Xuy-đét để thôn tính Tiệp. (sgk tr/91)

- Ndung hội nghị:

+ Th phần : A,P',Đ,Ý.

+ A,P' trao vùng Xuy-đét (Tiệp) cho Đức đổi lấy Đức không thôn tín Châu Âu.

+ 3/1939,  khi chiếm xong Xuy-đét , Đức thôn tín toàn Tiệp, ch bị chiến tranh với BaLan và chủ trương đàm phán với LX; 23/8/1939 h ước không xlược nhau đc kí kết.

II. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ và lan rộng ở Châu Âu.( 9/1939 đến 6/1941)

1. Phát xít Đức tấn công Ba Lan và xâm chiếm Châu Âu ( 9/1939 - 9/1949)

 

 

 

- 1/9/1940: Đức => Ba Lan. 2ngày sau A,P=> Đức chtranh bùng nổ ( ctranh chớp nhoáng - chiếm Ba Lan một tháng).

-4/1940 : Đức chuyển hướng tấn công từ Đông sang Tây, chiếm Đan Mạch, NaUy, Bỉ, Hà Lan,LXB; chiếm 3/4 lãnh thổ P'.

- 7/1940 , Đức dự kiến => Anh ( nhưng Anh có ưu thế không quân, hải quân , Mĩ viện trở cho Anh nên kế hoạch dừng lại)

2, Phe PX bành trướng ở Đông và Nam Âu. ( Từ 9/1940- 6/1041)

- 9/1940: Đức, Italia, Nhật kí h.ước Tam Cường .

- 10/1940: Đức thôn tính Đông, Nam Âu ( Ru , Hung, Bun thành chư hầu,) Nam Tư, Hi Lạp , phần lớn Châu Âu

=> Đức hoàn tất q trình chbị x/l LX

 

 

 

III.Chiến tranh lan rộng khắp thế giới ( 6/ 1941 -11/ 1942)

1. Phát xít Đức tấn công LX . Chiến sự ở Bắc Phi.

- Mặt trận Xô-Đức :

+ 12/1940 : Thông qua kế hoạch tấn công LX (đánh nhanh thắng nhanh ,chớp nhoáng , bất ngờ)

+ 22/6/1941: Tấn công LX ,tiến sâu vào lãnh thổ, phía Bắc bao vây Lêningrat(Xanhpêtecbua).  Ttâm tiến sát ngoại vi MXCV. Phía Nam chiếm Kiép , phần lớn Ucraina

+ 12/1941 : LX phản công ở MXCV làm phá sản chiến tranh chớp nhoáng

+ Đức chuyển hướng xuống phía Nam chủ yếu là Xtalingrat ( nay Vongagrat) nút sống của LX, Đức 2 tháng không chiếm được.

- Mặt trận Bắc Phi:

+ 9/1940 : Italia => Ai Cập, cuộc chiến giằng co giữa A,M với Đ, Y'

+ 10/1942: Anh , Mĩ thắng lợi ở Enalaman, Ai Cập giành ưu thế ở Bắc Phi , phản công trên toàn mặt trận.

2. Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ.

- 9/1940 : Nhật => Đ Dương ( Mĩ phản đối , Nhật tuyên chiến với Mĩ)

- 7/12/1941 : Nhật => Trân Châu Cảng , Mĩ tuyên chiến với ( Đức,Ý , Nhật => ctranh lan rộng thế giới)

( Xem lược đồ ctranh TBD)

- Nhật => Đông Nam Á ; K/v TBD ( 12/1941- 5/1942) (sgk tr/97).

3. Khối đồng minh chống PX hthành.

- Ngnhân: ( yếu tố để hthành)

+ Hành động x/lược của PX đe doạ sự tồn vong của n`qg.

+ LX tham chiến làm thay đổi căn bản cục diện qsự, chtrị

+A,P,M thay đổi thái độ bắt tay với LX.

- Sự hình thành:

+ 1/1/ 1942: tại Oasinhtơn, 26 quốc gia , đứng đầu L,A,M ra tuyên bố chung gọi là " Tuyên ngôn Liên Hợp Quốc"

+ Các nước cam kết cùng nhau chống PX.

- Ý nghĩa: T/chất ct thay đổi , L2 d/chủ chống PX bảo vệ hoà bình.

IV.Quân đồng minh phản công. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.

( Từ 11/1942-8/1945)

 1.Quân Đồng minh phản công ( 11/42-6/44)

- Mặt trận Xô - Đức:

+ LX phản  công Đ tại Xtalingrat (11/42- 2/1943) tdiệt bắt sống 33v tên => 1 thống chế, mở ra bước ngoặt tiến trình chiến tranh- Phe đm phản công.

+ Hquân LX bẻ gãy cuộc phản công của Đức tại vòng cung Cuôcxơ (5/7- 23/8/1943)đánh tan 30 sư đoàn

+ 6/1944 gp phần lớn lãnh thổ.  

 

 

 

- Mặt trận Bắc Phi

+ 3 - 5/1943 :Anh, Mĩ phối hợp phản công  , quét sạch Đ,Ý khỏi Châu Phi.

- Ở Italia "

+ 7/3/1943: Đm chiếm Xixilia

Mutxôlini bị bắt , PX Italia sụp đổ ( quân Đức chống cự nhưng thất bại , sgk tr/99)

- MT TBD:

+8/42 => 1/43: Mĩ đánh bại Nhật tại Guađancanan tạo bước ngoặt trên mặt trận này , Mĩ chuyển sang phản công.

2. PX Đức bị tiêu diệt, Nhật đầu hàng . Chiến tranh kết thúc.

- Mặt trận Châu Âu;

+ Đầu năm 1944 , LX tổng phản công 10chiến dịch lớn , giải phóng Đông Âu => tiến sát Đức.

+ Hè năm 1944 ; M,A, Quân đồng minh mở mtrận thứ hai => đổ bộ lên noocmăngđi (Bắc Pháp) giải phóng P',Bỉ, Hlan, Lxbua , chuẩn bị t/c Đức

+ 1/1945 : LX t/c Đức ở mtrận phía Đông

+ 2/1945: phe đồng minh t/c Đức ở mặt trận phía Tây

( trước khi kết thúc chiến tranh , 2/45 đồng minh tổ chúc hội nghị Yanta)

+ 4/1945 : LX => Beclin. Quân A,M,LX gặp nhau ở Toocgau.

+ 30/4/1945: LX cắm cờ trên nhà quốc hội Đức.

+ 9/5/1945 : Đức kí văn kiện đầu hàng vô đk.

- Mặt trận TBD:

+ 1944 : A, M => Miến Điện, Philippin oanh tạc Nhật

( 7/1945 : LX,M,A họp hội nghị Pôtxđam)

+ 6- 9/8/1945, Mĩ đánh bom nguyên tử xuống Nhật...

+ 8/8/1945 LX t/c 1 triệu quân Quan Đông của Nhật ( ở Đông Bắc TQ)

+ 15/8/1945, Nhật đhàng vô đk => CTthứ 2 kết thúc.

V. Kết cục của ctthế giới thứ 2 kết thúc.

-Phe PX thất bại hoàn toàn, th lợi thuộc về các nước đồng minh, trụ cột làLX,A,M và giữ vt quan trọng trong việc tiêu diệt PX

-70 qg; 1,7tỉ người bị lôi cuốn vào vòng chiến , 60t người chết ,90t ng`bị thương , nhiều cs ktế , thành phố làng mạc bị tàn phá

-Chiến tranh thế giới thứ 2 kthúc dẫn tới thay đổi cơ bản trong tiến trình cmtg.

 

 4. Củng cố : Nguyên nhân ct; diễn biến chính các gđ; đánh giá vai trò của LX,A,M; kết cục ctranh.

5. Dặn dò : Trả lời câu hỏi và bt sgk

 .............................................................

 

BÀI 18:                 ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI

                                        ( Phần từ 1917 -1945)

  Tiết 21.   Soạn ngày:

 

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức :

- Cần nắm những nội dung chính; kiến thức cơ bản của LS HĐ ( 1917-1945)

2. Kĩ năng:

- Lập bảng biểu hệ thống kiến thức theo niên đại

- Kĩ năng tổng hợp khái quát LS

3. Thái độ:

- Củng cố nâng cao tư tưởng , lòng yêu nước và chủ nghĩa quốc tế chân chính.

- Hiểu rõ bản chất của CNTB, CNTD, CNPX ; nâng cao tinh thần chống chiến tranh

II. Chuẩn bị:

- Lược đồ thế giới

- h thống các s kiện cơ bản của LS TG bằng bảng biểu

III. Tiến trình tổ chức dạy học:

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới :

A) Những kiến thức cơ bản về LSTG HĐ (1917-1945)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

NGA

VIẾT

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

............

 

 

 

 

 

 

 

 

BẢN

CHỦ

NGHĨA

 

 

 

 

............

 

CÁC

NƯỚC

CHÂU Á

 

 

 

............

CTTG

thứ 2

Tgian

  Sự kiện

   Diến biến chính

Kết quả-Ý nghĩa

2/1917

CMDCTS thắng lợi

- Tổng b/c chính trị ở Pêtrôgrat

- K/n vũ trang

- Nga hoàng Nicôlai II thoái vị

-Lật đổ cđ Nga hoàng PK

- 2cq`// tồn taị và chuyển sang CMXHCN

10/1917

CMXHCN

thắng lợi

- K/n thắng lợi ở Pêtrôgrat.

- Tấn công cung điện MĐông , bắt chính phủ TS

- CM thắng lợi trên cả n'

- TL cq`VS

- Xd XHCN

- Ah CMtháng Mười

1918- 21

Đấu tranh xd và bv cq`CM.

- Xd n n' mới

- Đánh bại thù trong giặc ngoài

- Bảo vệ thành quả CM

- Đập tan âm mưu chống phản CM.

1921-41

LX xd CNXH

- CN hoá

- tập thể hoá NN

- K/hoạch 5 năm I,II,III

- 1 n' NN => CN

- Hoàn thành tập thể hoá

- VHGD đạt n` th/tựu.

1918-1923

-Khủng hoảng TBCN

- Cao trào CM

- Cao trào CM bùng nổ ở Đức, Hung,Pháp

- CM tháng 11 ở Đức

- Các Đảng CS thành lập.

- Quốc tế CS ra đời.

1924-29

-Thời kì ổn đinh , tăng trưởng kt TBCN

- Tăng trưởng kt nhanh

- Pt cm lắng xuống

-KT pt

- Ch/trị ổn định

1929-33

Khủng hoảng KT

Nền KT suy sụp

- Thất nghiệp

- Mất ổn định về ctrị

1933-39

Các nc' TBCN tìm cách thoát khỏi k/hoảng

- CC KT ở Mĩ

- CNPX xuất hiện

Trục PX xuất hiện

Thập niên 20

(XX)

Pt gpdt ở Châu Á dâng cao sau CT1

- pt dt TS có bước tiến về t/c, phạm vi

- Xuất hiện khuynh hướngVS trong ptgpdt

- g/c TS nắm q` ở một số nước

- Các Đảng CS ra đời và lãnh đạo

Thập niên 30

( XX)

Pt MTND chống PX

Sự hợp tác giữa các Đảng TS,ĐCS => MTND

-Tập hợp được các L2 CM

- ĐCS trưỏng thành

1939- 1945

Chiến tranh thế giới thứ 2

- MTrận Châu Âu (Đông =>Tây)

- Á TBD

- Châu Phi

- CNPX bị đánh bại

- CT2 làm thay đổi cục diện thế giới.

B) Những nội dung của LS thế giới hiện đại ( 1917 -1945).

Gv: Các nhóm I,II,III,IV hãy trình bày và phân tích những nội dung chính của LS tg Hiện đại

a.  Thời kì này diễn ra những diễn biến quan trọng trong sx v/c của nhân loại

( tiến bộ kh-kt)

b. CNXH được xác lập ở một nước đầu tiên trên TG nằm giữa vvây của CNTB

c.PTCM tg bước sang một thời kì mới pt sau thắng lợi của CM tháng Mười và sự kết thúc cuộc CT1.

d. CNTB không còn là một ht duy nhất trên TG và trải qua những biến động thăng trầm.

e. CT tg thứ 2 là ct khốc liệt và tàn phá nặng nề nhất trong LS nhân loại.

4. Củng cố :

- Nắm vững những kiến thức cơ bản của LSTGHĐ 1917-1945

- Những ndung chính của LSTGHĐ và phân tích chiều sâu trên những kiến thức cơ bản đã học.

- Biết thống kê, lập bảng , biết sử dụng kiến thức chính thống.

5. Dặn dò:      Câu hỏi và bài tập sgk tr/104.

 ............................................................

   PHẦN 3:                  LỊCH SỬ VIỆT NAM

CHƯƠNG I . VIỆT NAM TỪ 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX.

BÀI 19 : NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC ( Từ năm 1858 đến trưứoc năm 1873 )

Tiết 22.                                                                          Soạn ngày

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:

- Ý đồ x/l của các nước TB phương Tây

- Quá trình x/l VN của TD Pháp (từ 1858-1873)

- Cuộc kháng chiến của nd ta trong giai đoạn này

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng phân tích , so sánh, nhận xét đánh giá sự kiện LS.

- Biét liên hệ rút ra bài học LS

3. Thái độ:

- Hiểu được bản chất của CNTD

- Tự hào truyền thống dân tộc

- Hiểu đúng mức về trách nhiệm để mất nước của triều Nguyễn.

- Nhận thức đúng về các nhân vật LS

II. Chuẩn bị :

- Lược đồ các nước ĐNÁ; k/c chống Pháp ở NKì

- Tranh ảnh liên quan

III. Tiến trình tổ chức dạy hoc.

1 Ổn định.

2. Kiểm tra bài cũ : sơ lược chương trình LSVN

3. Bài mới

Hoạt động của thầy trò

     Nội dung cơ bản

HĐ1. Nhóm, cá nhân

 

 

Gv : thảo luận nhóm

 

 

 

 

 

+ Nhóm 1 : NN                          =>

+ Nhóm 2: CTN                        =>

+ Nhóm 3 : Quân sự,                 =>

+ Nhóm 4: Đối ngoại                 =>

 

 

TT: Nhiều cuộc k/n như :

+ Phan Bá Vành (1921 ở Nam Định - Thái Bình)

+ Lê Duy Lương (1833 ở Ninh Bình)

+ Lê Văn Khôi (1883 ở Gia Định)

+ Nông Văn Vân ( 1833-1835 ở Cao Bằng)

HĐ2 . Cá nhân

 

Gv: HD xem bản đồ về vị trí         =>

 

 

Gv:Những hành động c/ bị x/l      =>

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HĐ3. Cá nhân

Gv : Âm mưu                               =>

 

 

Gv: Diễn biến chiến sự                =>

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HĐ4: Nhóm , cá nhân

Gv: Phám đánh chiếm Gia Định, Nam Kì có âm mưu gj`?

 

 

 

 

Gv: Chiến sự diễn ra tại Gia Định?

 

 

 

 

 

 

Gv tình huống : giả sử triều Nguyễn kiên quyết tấn công thì sẽ có kết quả gi`?

 

 

HĐ5. Nhóm, cá nhân

 

 

Gv: P' tiếp tục đánh chiếm các tỉnh miền Đông ntn?

 

 

 

Gv: Cuộc chiến đấu của quân và dân ta ra sao?                                  =>

 

 

Gv: Thái độ của triều Nguyễn?

Nội dung điều ước :

- Nhượng hạn 3 tỉnh miền Đông Nam Kì: Gia ĐỊnh, Định Tường, Biên Hoà và dảo Côn Lôn

- Bồi thường 20 triệu quan

- Mở 3 cửa biển : Đà Nẵng, Ba Lạt ( SHồng) Quảng Yên để P' buôn bán

- trả lại thành Vĩnh Long cho triều Nguyễn nếu triều Nguyễn khống chế được hđ chống P' ở 3 tỉnh miền Đông

Gv: Em có nhận xét gì về hoàn cảnh kí điều ước và thái độ của triều Nguyễn.

 

                 Tiết 23:

 

          HĐ1. Cá nhân

Gv: Nhân dân 3 tỉnh miền Đông Nam Kì đã k/c ntn?

 

 

 

 

 

TT: Con của lãnh binh Trương Cầm( Quãng Ngãi)

- 1850 cùng Nguyễn Tri Phương mộ phu đ điền và được phong chức phó quản cơ.

- 1859 tham gia chiến đấu ở Gia Định.

- 3/1860 : phối hợp cùng Nguyễn Tri Phương chống P'.

-2/1861 Chí Hoà vỡ Trương Định cho quân về hđ ở Tây Hoà (Gò Công)

           HĐ2: Cá nhân

 

+ Âm mưu P                                '=>

 

 

 

 

+ Pháp xâm lược miền Tây Nam Kì?

 

 

 

 

 

 

 

 

         HĐ3 : Cá nhân ,

 

 

 

 

Hãy lập bảng ( Ng` lãnh đạo, năm , ở đâu)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Gv: Kết quả ?                         =>

       Ý nghĩa?                         =>

I. Liên quân Pháp , Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam .Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858.

1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược.

- giữa TK XIX VN có tiến bộ nhất về KT,VH tuy nhiên có biểu hiện khủng hoảng suy yếu.

+ N2 : Sa sút (sgk)

+ CTN : đình đốn (sgk)

+ QSự : lạc hậu

+ Đối ngoại: sai lầm, cấm đạo.

- Mâu thuẫn XH sâu sắc, có nhiều cuộc kn nổ ra (sgk)

=> Nhân tài , vật lực cạn kiệt, khối đoàn kết dân tộc rạn nứt và đứng trứoc nguy cơ bị xâm lăng.

 

 

 

 

2. Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam.

- Vị trí:

+ VN có vị trí chiến lược, ctrị, quân sự ,kt quan trọng ở khu vực ĐNÁ...

- Những hành động chuẩn bị xâm lược:

+ Lợi dụng việc truyền đạo để dò xét vẽ bản đồ.

+ Lợi dụng cầu viện của Nguyễn Ánh để chống nhà Tây Sơn (sgk)

+ Giữa TK XIX , Pháp ráo riết x/l VN hơn trong việc tranh giành với TD Anh => Ảnh hưởng k/v ĐNÁ (sgk).

3. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858

- Âm mưu: Chiếm Đà NẴng để làm bàn đạp t/c Huế  => buộc triều Nguyễn đầu hàng.

- Diễn biến chiến sự:

+ 31/8/1858 : P',TBN ( 3000 quân , 14 chiến thuyền) dàn trận ở cửa Biển Đà Nẵng.

+ Sáng 1/9/1858 P' gửi tối hậu thư , chưa hết thời hạn P' t/c lên bán đảo Sơn Trà.

+ Ta chống trả quyết liệt , thực hiện "vườn không nhà trống" , quân P, TBN bị giam chân 5 tháng (8/1958 -2/1959)

+ Không khí kháng chiến diễn ra sôi nổi trong cả nước(sgk)

II. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia ĐỊnh và các tỉnh miền Đông Nam Kì từ 1859-1862

1. Kháng chiến ở Gia Định:

- Âm mưu Pháp:

+ Không chiếm được Đà Nẵng , Pháp đánh chiếm Gia Định, Nam Kì

+ Là vự lúa, thông thương sang Campuchia.

+ Cắt đường tiếp tế của triều Nguyễn

- Diễn biến :

+ 9/2/1859 : P' nổ súng tấn công , đến 17/2/1859 chiếm được Gia Định

+ Nhân dân ta kháng cự quyết liệt làm thất bại " đánh nhanh thắng nhanh" của P', buộc phải chuyển sang " chinh phục từng gói nhỏ"

+ Đầu 1860,cục diện chiến trường  thay đổi, Pháp sa lầy ở chiến trường TQ (sgk) nhưng triều Nguyễn không chủ động tấn công mà thủ hiểm ở đại đồn Chí Hoà ( xem tr/110)

2. Kháng chiến lan rộng ở các tỉnh Miền Đông Nam Kì. Hiệp ước 5/6/1862( Nhâm Tuất)

- Sau khi kí điều ước Nam Kinh, P' tăng viện 4000 quân , 70 tàu đánh đồn Chí Hoà.

- Chí Hoà mất , P' chiếm Định Tường , Biên Hoà , Vĩnh Long.

- Nghĩa quân của Trương Định, Trần Thiện Chính, Lê Huy , đặc biệt là Nguyến Trung Trực chiến đấu dũng cảm

- Triều Nguyễn nhu nhược , hèn nhát kí hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862) (nội dung sgk...)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III. Cuộc kháng chiến của nhân dân sau hiệp ước 1862.

1.Nhân dân 3 tỉnh miền Đông tiếp tục kháng chiến sau hiệp ước 1862.

- Thái độ triều Nguyễn : giải tán nghĩa binh.

- Nhân dân ở 3 tỉnh miền đông vẫn ra sôi nổi.

- Các sĩ phu thì bám đất, bám dân, nghĩa quân không  đầu hàng

- Tiêu biểu khởi nghĩa Trương Định

+ 1862 dương cao ngọn cờ Bình Tây Đại Nguyên Soái.

+28/2/1863: Tại căn cứ Tây Hoà (Gò Công) nghĩa quân đã chiến đấu dũng cảm.

+26/8/1864: Pháp tập kích vào căn cứ Tân Phước, Trương Định bị thương và đã tự sát.

( xem lược đồ trang 113)

 

 

2. Thực dân Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì.

- Âm mưu P':

+ Tổ chức bộ máy cai trị,chuẩn bị mở rộng p/v chiếm đóng.

+ Vu cáo triều đình Huế vp HƯ 1862 , chiếm nốt 3 tỉnh miền Tây.

- Pháp xâm lược:

+ 20/6/1867 , Pháp kéo quân đến thành Vĩnh Long ép Phan Thanh Giản nộp thành vô đk.

+ Gửi thư cho quan 2 tỉnh An Giang - Hà Tiên nộp vũ khí  giao thành.

+ 20 -24/6/1867. Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Vĩnh Long, An Giang , HÀ Tiên.

3. Nhân dân 3 tỉnh miền Tây chống Pháp.

- Mất 3 tỉnh miền Tây. Ptđt tiếp tục dâng cao, văn thân , sĩ phu bất hợp tác, nhân dân với pt '' tị địa'', một số khác bám đất , bám dân.

- Tiêu biểu : ( HS lập bảng)

+ K/c của Trương Quyền ở Tây Ninh, liên kết với Pucômbô => t/c chống Pháp.

+ 1867 Phan Tôn , Phan Liêm với căn cứ Batri ( Bến Tre) lãnh đạo nd k/c dọc sông Cửu Long.

+ K/c của Nguyễn Trung Trực- với căn cứ chính Hòn Chông ( RG-KG) và cả vùng TNBộ.

+ K/c của Nguyễn Hữu Huân ở Tân An, Mĩ Tho.

 

+ Ngoài ra còn có : Thân Văn Nhíp ( Mĩ Tho), Đỗ Thừa Long, Đỗ Thừa Tự ( Tân An), Phan Tòng ( BTri), Lê Công Thành , Phan Văn Đạt, Phan Văn Đông, Ân Dương Lân(Vlong)

- Kquả: Hầu hết đều thất bại

- Ý nghĩa: Tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất chống giặc của nd ta.

 

4. Củng cố:

+ Nắm duyên cớ Pháp xâm lược VN

+ 1858-1862 : P' chiếm 3 tỉnh miền Đông cuộc k/n của nd diễn ra sôi nổi.

+ 1867: P' chiếm thêm 3 tỉnh miền Tây, nhiều tấm gương chiến đấu xuất hiện, và đã có sự LK với nhân dân CPC.

5. Dặn dò:

+ Đọc lược đồ với những cuộc k/c tiêu biểu.

+ Lập bảng thống kê các cuộc k/c tiêu biểu.

+ Câu hỏi và bài tập sgk tr/115

 .......................................................................

 

 

 

 

 

BÀI 20:CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA CẢ NƯỚC. CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA, TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1884. NHÀ

NGUYỄN ĐẦU HÀNG.

 

Tiết 23:               Soạn ngày

 

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức cần nắm:

- Âm mưu thôn tính toàn bộ VN của P', tình hình chiến sự 1873 -1884.

- Cuộc kháng chiến của nhân dân Bắc,Trung Kì trong những năm 1873-1874

1882-1884.

- Nguyên nhân và trách nhiệm của triều Nguyễn.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện k/n nhận thức các skLS biết phân biệt các khái niệm như chính nghĩa, phi nghĩa, chủ quan, khách quan , bản chất, hiện tượng, nguyên nhân, d/cớ.

- Rèn luyện kĩ năng đọc và vẽ bản đồ.

3. Thái độ :

- Nâng cao lòng yêu nước, ý chí căm thù bọn cướp nước , tay sai bán nước.

- Hiểu sâu sắc tthống đánh giặc và lòng yêu nước của dân tộc.

- Quý trọng và biết ơn các anh hùng dân tộc.

II. Thiết bị tài liệu dạy học:

- Lược đồ, tranh ảnh liên quan đến bài học.

- Một số tư liệu tham khảo.

III. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ.

3. Bài mới:

a) Giới thiệu

b) Triển khai

Hoạt động của thầy trò

         Nội dung cơ bản

HĐ1. Cá nhân , nhóm

 

 

Gv: Tình hình VN trước khi P' đánh Bắc Kì?

+ Kt?

+ XH?

+ Ngoại giao?

- Tình hình của Pháp?

+ Kt

+ XH

+ Việc kiếm cớ x/l Bắc Kì?

 

 

 

 

 

HĐ2. Nhóm , cá nhân

Gv:

- Để đánh chiếm BKì , P' có âm mưu gì?

- Khái quát nét chính?

 

- EM có nhận xét gì về thái độ của Gacniê?

 

 

 

- Em có nhận xét gì về thái độ của Nguyễn Tri Phương?

( NTPhương có 5000 quân- Gácniê chưa tới 300 quân)

 

HĐ3. Nhóm, cá nhân

 

 

Gv: Cuộc k/c ở HN diễn ra ntn?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Gv: Cuộc k/c ở các tỉnh Nam Kì diễn ra ntn?

 

 

Gv: cho biết thái độ của Tr` Nguyễn

 

Gv dặn dò : Nắm và học thuộc nd hiệp ước 1874?

 

I. Thực dân P' đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất ( 1873). Kháng chiến lan rộng ra Bắc Kì.

1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất.

- Từ 1867-1873 Nam Kì rơi vào tay P',  đ'n' vẫn trì trệ:

+ Kinh tế tiêu điều , kiệt quệ

+ Xã hội mất ổn định

+ Ngoại giao : vẫn bế tắc- thực hiện cs bố quan toả cảng, không đòi lại vùng đất đã mất, khước từ cải cách ( sgk)

- P' chưa  chiếm toàn bộ VN, đại bại trong ct PHÁP-PHỔ (1870 -1871) kt.ct  mất ổn định. Tuy nhiên cũng tìm cách gây sự ở Bắc Kì.

2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất 1873.

-  Chiếm xong Nam Kì P' thlập bộ máy ctrị, chbị t/c ra Bắc ( Tung gián điệp, bắt liênlạc với Đuy-puy, lôi kéo tín đồ công giáo)

- 5/11/1873, Gácniê đến Hà Nội,hội quân với Đuy-puy => kh.khích

- 16/11/1873 Gacniê tuyên bố mở cửa sông Hồng áp dụng biểu thức quan mới.

- 19/11/1873 gửi tối hậu thư cho Nguyễn Tri Phương, đòi giải tán , nộp khí giới.

- 20/11/1873 chiếm thành HN.

- Những ngày sau đó đánh chiếm các tỉnh Bắc Kì (sgk tr/117)

3. Phong trào kháng chiến ở Bắc kì trong những năm 1873-1874

- Kháng chiến ở Hà Nội:

+ Ngay từ đầu: bất hợp tác với P', đốt kho súng.

+ Chưởng Cơ với 100 binh sĩ chiến đấu tới người cuối cùng để bảo vệ thành.

+ Nguyễn Tri Phương, con trai Nguyễn Lâm dũng cảm chiến đấu và hs.

+ các sĩ phu văn thân lập các nghĩa hội,bí mật chống P'.

+ 21/12/1873 quân Hoàng Tá Viêm và LVPhúc giết Gácniê.

- Các địa phương ở Bắc Kì:

+ Gặp phải sự kháng cự của nhân dân ta.

+ Tbiểu: Nam Định, Thái Bình.

- Chiến thắng Cầu Giấy P' hoang mang lo sợ , nd phấn khởi. Tr` Nguyễn lại kí hiệp ước 1874:

Ndung : - 22 khoản

              - Tr` Nguyễn thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì là chính thức thuộc P'

              - Công nhận đi lại , buôn bán, ks, điều tra tình hình VN...

qcnd bất bình và tiếp tục đấu tranh (sgk)

 

        BÀI 20:    CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA CẢ NƯỚC 
              CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN TA TỪ NĂM 1873 ĐẾN              

                 1884; NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG

 (Tiếp theo)

 

   Tiết: 24            Soạn ngày:

  III.Tiến trình lên lớp:

  1. Ổn định

  2 . Kiểm tra bài cũ

  3 Bài mới:

    Giới thiệu bài

    Triển khai :

Hoạt động thầy trò

   Nội dung kiến thức

Gv: Tại sao 1874, P' dừng đnáh chiếm Bắc Kì ?

- Thất bại + kh.khăn kt, t/c + chưa đủ lực lượng

HĐ1: Nhóm

Gv: P' đánh chiếm Bắc Kì lần 2 ntn?

+ Mục đích ?

+ D/cớ ?

+ Diễn biến?

- Thành HNội: xd theo kiểu vô-băng ( ng`P), cửa thành được gia cố bằng gổ lim, trên mặt thành được bố trí đại bác, binh lính trong ngoài có thể ứng cứu cho nhau.

- Quan trấn thủ là TĐốc Hoàng Diệu. Khi P chiếm, HDiệu đ/n Tr Nguyễn viện binh nhưng bị khước từ và khiển trách ( Tự Đức) vì vậy HDiệu không mạnh tay đối phó.

- P' công phá từ 8- 10h sáng . Đang kháng kự thì kho thuốc trong thành bùng cháy. Binh sĩ hoảng sợ...

     Nhóm I

- Tìm hiểu cuộc cđ ở Hà Nội ?

 

 

     Nhóm II

- Tìm hiểu cuộc cđ ở các tỉnh?

 

 

 

 

 

 

 

HĐ3. Cá nhân -gv

 

 

 

Gv chỉ bản dồ để thấy rõ vị trí ThAn

Gv: Pháp t/c ThAn ntn?

 

 

 

 

 

HĐ4. Nhóm

 

Nhóm I : H/c kí hiệp ước

 

 

 

 

 

 

 

Nhóm 2. Nội dung hiệp ước 1883 ?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nhóm 3 : H/c kí  hiệp ước ?

 

 

 

 

 

 

 

 

Nhóm IV: Nội dung hiệp ước 1884?

II. Thực dân đánh chiếm Bắc kì lần thứ hai. Cuộc kháng chiếnở Bắc Kì và Trung kì trong những năm 1882-1884

1. Quân Pháp chiếm Hà Nội và các tỉnh bắc kì lần thứ hai (1882-1883)

- Mục đích Pháp :

+Thôn tín toàn VN

+Đáp ứng nhu cầu khi chuyển sang gđ ĐQCN

- Âm mưu:

Vu cáo Nhà Nguyễn vi phạm HƯ 1874

-Quá trình xl:

+3/4/1882 Rivie đổ bộ lên Hà Nội

+25/4/1882 gửi tối hậu thư cho tổng đốc Hoàng Diệu đòi hạ khí giới sau đó chiếm thành (Xem ảnh-sgk 120)

-3/1883 P chiếm Hòn Gai , Quảng Yên, Nam Định.

2. Nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì kháng chiến.

- Cuộc chiến đấu bảo vệ thành HN:

+Nhân dân tự đốt phố phường làm hàng rào cản giặc

+ Tổng đốc Hoàng Diệu chỉ huy chiến đấu dũng cảm và hi sinh

-  Chiến đấu tại các tỉnh:

+ Sĩ phu văn thân tổ chức k/c

+Hoàng Tá Viêm và trương Quang Đản chốt quân ở Sơn Tây , Bắc Ninh áp sát thành HN

+19/5/1883 quân HTV, LVP làmm nên chiến thắng Cầu Giấy lần 2, giết Rivie ( sgk-121)

III. Thực dân P tấn công cửa biển Thuận An. HƯ 1883 và HƯ 1884.

1.Quân P tấn công cửa biển Thuận An

- Vị trí: Cửa ngõ cố đô => mất Thuận An=>mất Huế

- Nhân vua Tự Đức qua đời (17/7/1883)

-18/7/1883 Cuốc-bê=>Thuận An

-20/8/1883 P đổ bộ lên bờ...Thuận An rơi vào tay P

2.Hai bản HƯ1883-1884. Nhà nước pk Nguyễn đầu hàng.

a. HƯ1883:

-Hoàn cảnh kí HƯ

+Triều Nguyễn lúng túng chọn người kế vị

+ Tr Nguyễn thương thảo với P đình chiến ở ThuậnAn trong 48g...sgk

+ Hac măng soạn thảo HƯ buộc Tr Nguyễn kí

-Nội dung : (sgk)

+CTrị:

. VN đật dưới sự bảo hộ của P

.Nam kì là xứ thuộc địa và mở rộng=> Bình Thuận

. Bắc Kì là đất bảo hộ gồm cả T-N-T

. Trung Kì do triều Nguyễn quản lí.

. Đại diện P' ở Huế trực tiếp điều khiển công việc ở Trung Kì.

+ Ngoại giao:

. Mọi giao tiếp của VN do P' nắm giữ

+ Quân sự:

. Triệt hồi binh lính từ Bắc => Huế và nhận huấn luyện viên, sĩ quan P' để huấn luyện

. P' được đóng những đồn binh những nơi cần thiết.

+ KT:

. P' nắm và ks mọi qlợi của VN

b. HƯ 1884

- Hoàn cảnh:

+ Pt k/c của nd vẫn tiếp tục, nhiều ttâm mới ra đời

+ P' mở nhiều cuộc hành binh, đồng thời thương lượng để loại trừ can thiệp của triều Mãn Thanh (sgk -123)

+ CP P cử Patơnot sang điều đình với triều Nguyễn kí hiệp ước

- Nội dung: (sgk)

+ Cơ bản giống Hac măng gồm 19 điều khoản

+ Có sửa chữa một số điều nhằm xoa dịu dư luận và mua chuộc những phần tử PK

 

 4. Củng cố : - Từ năm 1873 chiến sự lan rộng khắp cả nước

                     - Triều đình Nguyễn vẫn còn cs bảo thủ,

                     - Cuộc k/c của nd ta

                     - Nội dung các HƯ

 5. Dặn dò: Câu hỏi và BT sgk

Phần giải thích thêm các bước xl VN

- Bước 1: 1858-1862: P đánh chiếm 3 tỉnh miền Tây- HƯ Nhâm Tuất

- Bước 2: 1863-1867: P chiếm 3 tỉnh miền Tây

- Bước 3: 1867-1874: P đánh chiếm Bắc Kì lần 1 - HƯ Giáp Tuất

- Bước 4: 1875-1884: P đánh chiếm Bắc Kì lần 2 - HƯ Hác măng, Patơnot

                         ................................................................

BÀI 21: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN

 VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX

 

Tiết  : 25 Soạn ngày:

 

I. Mục tiêu bài học:  

1. Kiến thức:

- Nắm được hoàn cảnh ptđt võ trang chống Pháp trong đó có k/n Cần Vương và k/n nhân dân tự phát .

- Các khái niệm mới : Cần Vương, văn thân, sĩ phu.

- ND,diễn biến chính một số cuộc k/n.

2. Kĩ năng:

- K/n phân tích, nhận xét, rút ra bài học LS.

- K/n sử dụng  thừa bổ trợ.

3. Thái độ :

- gd tinh thần yêu nước, ý chí đt gpdt

II.Thiết bị , tài liệu dạy học :

- Lược đồ kinh thành Huế

- Lược đồ địa điểm diễn ra các cuộc k/n Cần Vương.

- Lđ địa bàn hđ quân sự của nghĩa quân: BĐ, BS, HK, YThế.

III. Tiến trình tổ chức dạy học:

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy , trò

             Nội dung cơ bản

 

HĐ1: Cá nhân , nhóm

Gv: Nước ta sau hđ 1883, 1884.

+ P' hthành xlược VN , đặt ách th/trị

+ Gặp sự kháng cự của nd VN.

+ Phái chủ chiến mạnh tay hđ chống P.

G/v hỏi : N/n phản công ?

 

 

 

-G/v hỏi: Nét chính diễn biến ?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

G/V Kết luận.... 

 

HĐ2 : Nhóm , cá nhân.

 

  Các gđ phong trào Cần Vương?

             ( Nhóm 1,2 )

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HĐ3:   Nhóm , cá nhân

              ( Nhóm 3,4)

  -G/v hỏi : K/n Bãi Sậy ?

+Căn cứ

+Lđ

+Đb

+T/c

+Kq 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- G/v hỏi k/n Ba Đình ?

        (  Tương tự trên )

I. Phong trào Cần Vương bùng nổ.

1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ ptrào Cần Vương.

 

 

 

- Nguyên nhân phản công:

+ P dùng cách loại phe chủ chiến.

+ Biết được âm mưu phái chủ chiến ra tay trước

- Dbiến:

+ Đêm 4, rạng 5/7/1885, TTThuyết cho quân t/c vào Toà khâm sứ và đồn Mang Cá.

+ Do vội vã , chủ quan... nên sức cđ giảm sút.

+ Sáng 5/7/1885 P phản công... tàn sát

+ TTThuyết đưa vua Hàm Nghi ra Tân Sở ( QTrị)

+ 17/7/1885 : TTThuyết lấy danh vua xuống chiếu Cần Vương

+ Pt Cần Vương bùng nổ kéo dài 10n

- Kết luận :

( Mục tiêu, tác dụng)

2. Các gđ phát triển ptràoCần Vương

a) Từ 1885-1888:

- Lđạo: HN, TTT

- Đbàn : Trung,Bắc Kì

- Tiêu biểu: sgk - kể tên ít nhất 10ng` lđ ở 10vùng khác nhau

- Bộ chỉ huy chung pt: QBình, HTĩnh

- 1888, Trưong Quang Ngọc phản bội... => HN bị bắt ( lưu đày AGR)

b) Từ 1888-1896 :

- Ptrào tiếp tục phát triển => Quy tụ thành những trung tâm lớn và lan rộng

- Địa bàn : Đ`B`thu hẹp chuyển lên trung du và miền núi :

+ K/n Hùng Lĩnh ( Tống Duy Tân - miền Tây Thanh Hoá)

+ K/n Hương Khê ( Phan Đình Phùng - Hương Khê-Hà Tĩnh)

- 1895, đầu 1896 pt Cần Vương chấm dứt.

( G/v kết luận:2 giai đoạn khác nhau)

II. Một số cuộc khới nghĩa trong phong troà Cần Vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX.

1. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892):

- Căn cứ: Bãi Sậy

- Địa bàn : Hưng Yên , Hải Dưong, Ninh Bình ,Thái Bình

-Lãnh đạo: NTT, còn có Đốc Tít NTKế

- Tổ chức và trang bị: Chia thành những nhóm nhỏ 20-25 người, vũ khí tư tạo

- Diễn biến:

+1885-1887: Xây dựng , tổ chức bẽ gãy  những trận càn.

+1888 trở đi : Chiến đấu quyết liệt

+1889: Căn cứ bị bao vây

+1982: k/n tan rã

2. Khỡi nghĩa Ba Đình (1886-1887)

-CCứ : Ba Đình (  3 làng Th Thịnh ,Th Thọ, Mĩ Khê) Nga Sơn, Thanh Hoá.

-Lđ: Phạm Bành ,Đinh C Tráng

-Điểm mạnh ccứ:

+ Xd kiên cố, khó tiếp cận (sgk-130)

+Vtrí thuận lợi ks các tuyến gt

+Công sự  bố trí khéo, mỗi đình làng là1 pháo đài

(Điểm yếu : Dễ cô lập , bị bao vây)

+ LL : 300n nhiều phụ nữ, vũ khí giáo mác cung nõ, vài khẩu thần công

-DB :

+12/1886: 500 Pháp tấn công nhưng thất bại

+6/1/1887: 2500 P do Brít-xô ch vây ccứ

+20/1/1887 nghĩa quân rút lên Mã Cao- Nhiều người hs

+Hè 1887ĐCT bị bắt- k/n tan rã

 

 

 

 

4. Cũng cố : - Các gđ pt CV

  - So sánh điểm khác giữa 2 cuộc k/n BS và BĐ

5. Dặn dò:  - Bài tập , câu hỏi sgk                                       

 

 ......................................................

BÀI21:    PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN                             DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KĨ XIX ( TT)

Tiết: 26   Soạn ngày:

 

 

III. Tiến trình tổ chức dạy học:

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

3 Bài mới: Tiếp theo

   Hoạt động của thầy , trò

          Nội dung kiến thức

HĐ1: Nhóm , cá nhân

 

Gv: Cuộc k/n HK và cuộc k/n YT

( Tổ 1, 2 trả lời.

- Địa bàn

- Căn cứ

- Ll tham gia

- Các gđ chính )

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV: Nêu ý nghĩa ?

GV: Nguyên nhân thất bại ?

 

 

 

3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896)

 

- Lãnh đạo: PĐPvà Cao Thắng

- Đia bàn : TH, NA, HT ,QB

- CC chính Hương Khê , Hương sơn

- LL tham gia : Nhân dân 4 tỉnh

- DB:   2 gđ

+Gđ1 : 1885-1888 xd và pt lực lượng

. Cao Thắng huấn luyện , tập hợp binh sĩ (15 thứ)

. Rèn đúc vũ khí trong đó có súng trường của Pháp

. Đào đắp công sự ở Ngàn Trươi, Vụ Quang

. Tích trử lương thảo

+Gđ2: Chiến đấu quyết liệt

. Diễn ra nhiều trận đánh lớn (tấn công đồn Trường Lưu, thị xã Hà Tỉnh...)

. Cuối 1893 nghĩa quân bị cô lập Cao Thắng bị hi sinh nhưng (vẫn làm nên chiến thắng ở Vụ Quang)

. 28/12/1895PĐP hs...k/n kết thúc

+ Ý  nghĩa: Tiêu biểu cho pt CV- 10n

                    Thể hiện tinh thần yn

4. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)

-Nn k/n : Chống cs cướp bốc và bình               định quân sự của P

- Lđ: HHT, ĐN

- TT k/n : YT( Tây Bắc Giang)

- Db: 4 gđ

+1884-1892:

. Đề Nắm lđ  nghĩa quân cđ

. 1891 nq làm chủ 1 vùng rộng lớn

.3/1892 2200 P t/công (Bắc YT) 4/1892 Đề Nắm hs

+1893-1897:

.Đề Thám chỉ huy

. 10/1894 giảng hoà với P

.P t/công trở lại 12/1897 ĐTgiảng hoà lần 2

+1898- 1908

. Cố, xd l lượng

. YT trở thành nơi tụ họp của nq

+1909-1913

. P tấn công nq chiến đấu dũng cảm

. 1/1913 ĐT bị sát hại k/n tan rã

-Ýnghĩa : Thể hiện tinh thần yn

-N/n thất bại: . Tương quan LL

                      . Thiếu LK bột phát

..........................................

 

ÔN TẬP CHƯƠNG I

B19: -ND VN k/c chống P XL(1858 đến trước 1873)

B20:- Chiến sự lan rộng ra cả nước , cuộc k/c của nd ta từ năm 1873-1884; Nhà Nguyễn đầu  hàng <

B21 - Pt y n chống P của nd VN trong những năm cuối tk XIX

       ...............................................

 

 

 

                4. Củng cố:

 - Pt CV bùng nổ và lan rộng trong 10 năm với nhiều cuộc k/n tiêu biểu...

- So sánh ptCV với các cuộc k/n khác trong cùng thời gian

- Ý nghĩa

                5. Dặn dò :

- Tóm tắt những nét chính các cuộc k/n lớn

- Bt và câu hỏi sgk

 

 ....... ..................................................................

 

 Tiết 27                KIỂM TRA I TIẾT

 

         Soạn ngày:

 

 I. Mục đích yêu cầu :

- Nhằm kiểm tra  lại kiến thức cơ bản đã học ở chương I (Gồm 3 bài)

-Rèn luyện kĩ năng làm bài trắc nghiệm kq và tự luận từ đó giáo viên và học sinh tự đánh giá và rút k/n

-Rèn luyện tinh thần và thái độ làm bài . Thực hiện tốt cuộc vận động 2 không của bộ trương GDvàTD

II. Đề kiểm tra:

- Đề kiểm tra gồm 2 phần TNKQ và TL

- Đề in sẳn

 III.Đáp án : In sn

 IV. Thời gian trả bài:  Sau 1 tuần

 

 .......................................................

 

   Chương II      VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN HẾT CHIẾN

       TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1918)

 ...................

   Bài 22:          XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC
                              LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP

    Tiết 28:        Soạn ngày:

  I. Mục tiêu bài học : Hs cần nắm :

 1. Kiến thức :

- Những nét mới trong xã hội VN đàu tk XX

- Những chuyễn biến kinh tế tạo ra những chuyển biến về xã hội và những nguyên nhân biến đổi đó

 2. Kĩ năng :

- Rèn luyện kĩ năng ss kiến thức lịch sử

 3 Giáo dục:

 - Hiểu được bản chất bốc lột của thực dân P

 II. Thiết bị tài liệu dạy học

 - Những tranh ảnh liên quan đến những biến đổi kt,xh VN đaauf thế kỉ XX

- Một số tài liệu về văn học và sử học

III. Tiến trình tổ chức dạy học:

1. Ổn định lớp

 2. Kiểm tra bài cũ

 3 Bài mới

- Giới thiệu

- Triển khai

       Hoạt động của thầy trò

     Nội dung kiến thức

HĐI: Nhóm

GV: Những điểm mới trong :

 

 

 

 

N1: NN                                   =>

 

N2: CN                                    =>

 

 

N3: GTVT                              =>

 

 

 

 

N4: TN                                    =>

 

 

 

 

HĐ2: Nhóm , cá nhân

N1: g/c địa chủ                         =>

 

 

 

 

N2: g/c ND                               =>

 

 

 

 

 

 

N3: LLCN                                =>

 

 

 

 

N4: LLTS,TTS                        =>

 

 

 

 

 

 

 =>

1. Những chuyển biến về kinh tế

- Thời gian khai thác lần 1: 1897- toàn q` Đ Dương PônĐume khởi xướng

- Chương trình k/thác: ( có nhiều điểm mới)

+ NN : Ruộng đất bị chiếm đoạt => đồn điền của P

+ CN: CNk/thác mỏ (đá,thiếc,kẽm..) và CN p vụ đời sống được triển khai(sgk)

+ GTVT : Đường sắt ,bộ , sông được xd( sắt: 2059 km ; nhiều cầu : Long Biên , Tràng Tiền; nhiều cảng: SG, HP, ĐN ; đường biển nối nhiều nước trên thế giới)

+ TN: P độc chiếm

=> Việc khai thác thuộc địa lần I làm cho phương thức sxTBCN du nhập vào VN ( tuy nhiên chỉ phục vụ cho quá trình khai thác bóc lột )

2. Những chuyển biến về xã hội

- G/c địa chủ:

+ 1 bộ phận nhỏ giàu có dựa vào P bóc lột nd

+ 1 số địa chủ nhỏ ,vừa bị chèn ép , ít nhiều có tinh thần yn

- G/c ND:

+ Bị bóc lột nặng nề ( mất ruộng đất , thuế khoá -sgk)

+ Một số thành công nhân

+ Là 1 ll CM đông đảo nhưng thiếu sự lãnh đạo nên chưa phát huy được sức mạnh

- LLCN:

+ Ra đời trong khai thác l I - sgk/139

+ Non trẻ, đt chỉ vì q` lợi kinh tế

+ Hưởng ứng pt chống P do các tầng lớp khác lãnh đạo.

- LLTS:

+ Ra đời trong khai thác thuộc địa lần I

+ Là lớp người làm trung gian thầu khoán , buôn bán giàu có, là lớp người đầu tiên của TSVN

- Tầng lớp TTS:

+ Thành phần phức tạp gồm tiểu thương ,tiểu chủ , công chức , nhà báo, hs, sv.

=> Làm nảy sinh những lực lượng XH mới , tạo nên  đk bên trong cho cuộc vđ gpdt theo xu hướng mới đầu TK XX

4. Củng cố : -  Những chuyển biến về kt

                    - Những chuyển biến về XH

                    - Lập bảng so sánh về cơ cấu KTXH VN trứoc và trong

 khai thác lần I :

 Nội dung                  Trước khai thác                 Sau khai thác

                  Cơ cấu kt            CN, NN, TN kém pt Các ngành kt pt

 

 

                  Cơ cấu xh            2 g/c ND, ĐC               2g/c chính + l2 xh mới

 ..................................................................................................

5. Dặn dò : câu hỏi và bt sgk

 ........................................................................

 

BÀI 23:    PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN HẾT CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

( 1914)

 Tiết 29.        Soạn ngày:

 

I. Mục tiêu bài học :

1. Kiến thức:

- Nguyên nhân nảy sinh cuộc vận động cứu nước theo khuynh hướng mới đầu TK XX.

- Những điểm giống và khác giữa hai khuynh hướng cứu nước đầu XX.

2. Kĩ năng :

- Kĩ năng so sánh đối chiếu rút ra bài học và kinh nghiệm.

3. GD: Tinh thần yêu nước và sự tôn trọng các nhà CM yêu nước đầu XX.

II. Thiết bị tài liệu dạy học :

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới :

- Giới thiệu:

            Hoạt động của thầy trò

          Nội dung cơ bản

HĐ1: Nhóm, cá nhân

- Điều kiện bên trong và ngoài tác động đến VN làm XH xu hướng cứu nước mới ở Việt Nam ( các nhóm t/c thảo luận)

 

 

 

 

 

 

 

- Thử giới thiệu sơ qua về PBC?

- Chủ trương của PBC là gì?

 

 

- Biện pháp thực hiện của xu hướng bạo động này?

 

 

 

 

- Nhận xét của em: Tại sao xu hướng bạo động này thất bại?

 

 

HĐ2: Nhóm,cá nhân.

 

 

 

Gv: Chủ trương?                        =>

 

 

 

GV: Biện pháp thực hiện?          =>

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV hỏi: ss chủ trương và bp' của xu hướng bạo động và cải cách của PBC và PCT?

- Nêu ý nghĩa và tác dụng của xh cải cách?

 

 

 

 

 

 

HĐ3: Cá nhân

 

 

 

- TRường ĐKNT được t/lập ntn?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Em ss với pt cải cách của PCT ?

 

- Vụ đầu độc lính Pháp diễn ra ntn?

 

 

 

 

 

- Em có nhận xét gì về những trận đánh cuối cùng của nghĩa quân Yên Thế?

- Em rút ra bài học và ý nghĩa gì từ xh bạo động, cải cách của PBC, PCT, ĐKNT, vụ bạo động đ/v ptđt gpdt ở VN đầu XX?

 

 

 

 

 

 

 

1. Phan Bộ Châu và xu hướng bạo động.

- Điều kiện bên trong và bên ngoài tác động:

+ Tư tưởng DCTS TQ ảnh hưởng đến VN.

( KHV , LKS,CMTân Hợi, kể cả CM 1868)

+ Trong nước đầu XX xhiện các tầng lớp mới

+ Tinh thần yêu nước của tầng lớp sĩ phu.

- Phan Bội Châu :Nam Đàn,Nghệ An

- Chủ trương: Dùng bạo lực để giành độc lập theo xu hướng DCTS, thành lập nước cộng hoà dân quốc VN.

- Biện pháp:

+ 5/1904: lập hội Duy Tân, bạo động đánh P, thành lập chđộ quân chủ lập hiến.

+ Hội DuyTân t/chức pt Đông Du. Đến 8/1908 pt thất bại do N-P cấu kết.

+ Thành lập VNQPH với tiêu chí: đánh đuổi P khắc phục VN, thành lập nc' CHDQ VN, P tăng cường khủng bố 24/12/1913 Phan Bội Châu bị bắt.

2. Phan Châu Trinh với xu hướng cải cách.

- Phan Châu Trinh: Tam Kì, Quảng Nam.

- Chủ trương: cải cách nâng cao dân trí, dân quyền dựa vào P' để đánh đổ ngôi vua, PK. Sau đó ttới giành độc lập dtộc.

-Biện pháp:

+ 1906: PCT cùng HTKháng,TQCáp
Ngô Đức Kế mở cuộc Duy Tân ở Trung Kì.

+ Kinh tế: . chấn hưng thực nghiệp

                 . lập hội kinh doanh

                  ( sgk 142)

                 . Chú ý làm nghề vườn,

                   nghề thủ công.

+ Giáo dục: . mở trường dạy học theo lối mới ( sgk142)

. Bài trừ các hủ tục lạc hậu PK.

- Ý nghĩa tác dụng :

+ Đi vào q/c vượt qua ôn hoà biến thành cuộc đt quyết liệt như pt chống thuế ở Trung Kì 1908.

+ Là cuộc vđộng yêu nước.( Chủ yếu cải cách VH,XH,GD lòng yêu nước) theo Xh, DCTS.

=> 1908, PBC bị bắt, sau đó bị đưa sang Pháp. ( sgk)

3. Đông Kinh Nghĩa Thục. Vụ đầu độc binh sĩ Pháp ở Hà Nội và những hoạt động cuối cùng của nghĩa binh Yên Thế.

- Đông Kinh Nghĩa Thục:

+ Lương Văn Can, Nguyễn Quyền mở trường học tư lấy tên Đông Kinh Nghĩa Thục , hđ từ tháng 3/1907.

+ Trường học được xây dựng theo mô hình của Nhật Bản thời Duy Tân Minh Trị.

+ Nội dung: - Dạng các môn: LS, ĐL, VS... b soạn sgk với nội dung yêu nước.

- Ngoài ra còn t/c diễn thuyết, bài văn kêu gọi tinh thần đổi mới ( sgk-143)

=> Thành trung tâm Duy Tân ở Trung Kì. 11/1907 P' đàn áp, giải tán.

- Vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội 1908.

+ Nằm trong k/hoạch k/n của binh lính Việt phối hợp với nghĩa quân Yên Thế.

+ Kết quả : Thất bại

- 1/1909: P' t/c vào căn cứ nghĩa quân Yên Thế đầu 11/1909 , L2 của Đề Thám chỉ còn vài chục.

- 2/ 1913. Đề Tám bị sát hại, k/n Yên Thế tồn tại 30 năm đến đây chấm dứt

  4. Củng cố: - xh bạo động của PBC

                     - xh cải cách của PCT

                     - Sự giống và khác giữa hai xh này

                     - Nêu ý nghãi của các xu hướng , thành lập trường ĐKNT, vụ

                        đầu độc lính P'.

  5. Dặn dò:  Lập bảng ss giữa 2 xu hướng

 

       Xu hướng bạo động

   Xu hướng cải cách

- Xuất phát từ lòng y nc'

- vđ gpdt theo khuynh hướng DCTS.

- Bằng pp: bạo động vtrang

- Biện pháp thực hiện....

-Xuất phát từ lòng y nc'

- vđ gpdt theo khuynh hướng DCTS.

- Bằng pp: cải cách

 

- Biện pháp thực hiện....

 .......................................................................

BÀI 24: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)

Tiết 30,31:       Soạn ngày:

I. Mục tiêu bài học :

1. Kiến thức:

- Cần nắm về KT,XH VN trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất.

- Diễn biến các cuộc khởi nghĩa ; sự xh kh/hướng cứu nước mới trong những năm chiến tranh tg1, thời gian' địa điểm , hình thức đt và hđ cứu nước của Nguyễn Ái Quốc.

2. Kĩ năng:

- Biết sử dụng phương pháp đối chiếu , so sánh các sự kiện LS.

- Biết tổng kết kinh nghiệm , rút ra bài học.

3. Giáo dục:

- Trân trọng truyền thống yêu nước của nhân dân ta.

II. Thiết bị, tài liệu dạy học:

- Tranh ảnh , tư liệu LS liên quan đến bài giảng.

III. Tiến trình tổ chức dạy học:

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới:

       Hoạt động của thầy , trò

       Nội dung cơ bản

HĐ1: Cá nhân

 

 

 

 

 

Thu được 184 triệu Phrăng công trái, 14 triệu Phrăng quyên góp

 

 

 

 

Gv : Chính sách của P ảnh hưởng thế nào đến KT?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Gv : Những tác động đến KT,XH nói chung?

 

HĐ2: CÁ nhân

GV: Chính sách của thực dân P đã ảnh hưởng tới XH VN ntn?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV : Em có nhận xét gì về các g/c , tầng lớp trong Xh Vn đối với ptgpdt

 

HĐ3. Cá nhân , lớp , nhóm

Gv : Thống kê các pt đt tiêu biểu

( Lập bảng : Pt , địa bàn, htđt,tp` chủ yếu, kquả)

I. Tình hình kinh tế , xã hội

1. Những biến động về kinh tế.

- Ý đồ của thực dân P' trong ct thế giới thứ nhất( c/sách của Pháp):

+ Vơ vét sức người,sức của p/v chiến tranh.

+ Để thực hiện P tăng thuế, mua công trái, đóng góp đảm phụ quốc phòng, vơ vét lương thực , kim loại , chuyển trồng lúa sang trồng cây CN p/v cho CT (Là điểm khác so với trước CT)

- Những chính sách của P:

    CN :

+ Gánh đỡ những tổn thất chiến tranh . Bỏ vốn thêm vào khai mỏ, nhiều CT than ra đời (Tuyên Quang 1915, Đông Triều 1916)

    TN, GTVT: Có đ/k pt (Vì P rộng  đq` cho TB  người VN tự do hơn)

( Xem sự pt của 1 số TS nguời Việt- 147)

    NN: Độc canh lúa => chuyển sang trồng cây CN (147- SGK)

=>Tác động : - Tổn hại đến NN trồng lúa, bần cùng hoá ND (SGK)

- Kích thích  sự pt CN, TN, GTVT

2. Tình hình phân hoá xã hội.

-G/c  ND : Bị bắt lính ,sức sx ở nông thôn giảm , sưu thuế nặng nề , thiên tai.

=> Đ/s bần cùng

-G/c CN : Tăng số lượng , CN mỏ từ 12 ngàn(1913) đến 17 ngàn (1916), CN cao su tăng 5 lần , CN C- T-N cũng tăng nhanh.( CTBạch Thái Bưởi có 1000 CN)

- Tầng TS,TTS : Pt số lượng  dần có địa vị . Có n` tờ báo xh bênh vực ql kt, ct.

(CN, ND là lực chủ của cách mạng sau này )

 

II. Phong trào đấu tranh vũ trang trong CT :

 

 

TT

Phong trào

Địa bàn

Htđtranh

Tp` chủ yếu

KQ

1

HĐ của VNQPH

Dọc theo đg` biên giới V-T

Vũ trang

CN, VChức Hoả xa

Thất bại

2.

Cuộc vđ k/n của Thái Phiên, Trần Cao Vân

Trung kì

Vũ trang

Nhân dân, blính

Thất bại

3

K/n blính Thái Nguyên

Thái Nguyên

Vũ trang

Blính

Thất bại

4.

P/t Hội kính ở Nam Kì

Nam

Vũ trang

Nông dân

Thất bại

5

Những cuộc k/n vtrang của đồng bào thiểu số

- Tây Bắc

- ĐBắc

- Tây Nguyên

 

Vũ trang

Đồng bào thiểu số

Thất bại

HĐ4: lớp

 

Gv : Nguyên nhân pt?

Gv: Lớp:

Thống kê các pt đt CN tiêu biểu

( Thời gian , địa phương, htđt, t/c , ý nghĩa?)

 

III. Sự xuất hiện của khuynh hứong cứu nước mới.

1. Phong trào công nhân

- Nguyên nhân pt:

+ G/c CN bị bóc lột nặng nề.( phục vụ cho ct)

+ ẢNh hưởng pt CN thế giới trong ct1 .

+ CN đt KT kết hợp với đt vũ trang.

Thgian

     Địa phương

  Hình thức đt

T/c , Ý nghĩa

12/2/1916

Nữ CN nhà máy sàng Kế Bào

Nghỉ 7 ngày chống cúp phạt

-Tự phát, thất bại

1916

CN Hà Tu

Đánh trả bọn khố xanh trêu ghẹo phụ nữ

-Tự phát, thất bại

6/7/1917

CN bô xít Cao Bằng ,Thái Bình

Chống lại cai thầu bốc lột

-Tự phát, thất bại

31/8/1917

CN Phấn Mễ ,Na Dương, Hà Tu

Tham gia k/n Thái Nguyên, đòi thả CN tham gia đt

-Tự phát, thất bại

1918

700CN Hà Tu

Đốt nhà cai thầu

-Tự phát, thất bại

 

HĐ5: Cá nhân

 

Gv: Tiểu sử ?                          =>

 

 

 

 

Gv:- Vì sao NAQ không tán thành con đường cứu nước cuar các vị tiền bối.?

      - Con đường cứu nước của NAQ có gì khác trước?

      - Ý nghiã

 

 

2. Buổi đầu hoạt động cứu nước của Nguyễn Ái Quốc từ 1911-1918.

- Tiểu sử:

+ Sinh ngày : 19/5/1890

+ Quê quán: Kim Liên, Nam Đàn , Nghệ An.

+ Cha : NSS; mẹ: NTLoan....

- Mặc dù khâm phục tinh thần ync' nhưng không tán thành con đường cứu nước của PBC, PCT nên đi tìm con đg` cứu nước mới.

+ 5/6/1911: xuất dương tìm đường cứu nước... Thấy rõ đâu là bạn , là thù.

+ Cuối năm 1917: trở lại P , gia nhập Đảng XH, hoạt động trong hội những ng` VN y nc', tham gia viết báo,

truyền đơn, mit-tin tố cáo thực dân, nghiên cứu CM Tháng Mười...

- Ý nghĩa:

+ Tuy chỉ bước đầu nhưng lại là cơ sở quan trọng để xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc VN.

 

 

 

   4. Củng cố:

 - Những biến động về KT, XH trong ct1.

- Pt đt vũ trang trong ct.

- Bước đầu pt CN

- Bước đầu hoạt động cứu nước của Nguyễn Ái Quốc.

   5. Dặn dò : Học bài , làm bt sgk.

  ....................................................

 Tiết 32:               SƠ KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM

                                    ( 1858-1918)

Soạn ngày:

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Các bước xl VN từ khi phđộng chiến tranh đến khi kết thúc ct.

- Nắm được nguyên nhân phát sinh, quá trình pt, t/chất , nguyên nhân thất bại, ý nghĩa LS của các pt yêu nước chống P từ 1858- 1918.

2, Kĩ năng:

- Củng cố lại 1 bước  ,phân tích, so sánh các sự kiện tiêu biểu, rút ra những nhận định mang tính hệ thống và k/n hoá để nhận thức LS 1 cách kq .

3. Thái độ:

- Tiếp tục bồi dưỡng  truyền thống yn', ý chí chiến đấu cho nền độc lập, hạnh phúc của nhân dân trong bất kì h/cảnh nào, niềm tin vào khả năng của q/c, tiền đồ tươi sáng của dân tộc.

II. Thiết bị , tài liệu dạy học:

- Lược đồ , sơ đồ, bđồ phù hợp với nội dung tổng kết

- Các biểu mẩu ,bảng biểu làm sẵn hd HS điền vào chỗ trống

III. Tiến trình tổ chức dạy học:

1. Ổn định.

2. Kiểm tra bài cũ.

3. Bài mới.

 

          Hoạt động thầy trò

           Nội dung cơ bản

  HĐ1:      Nhóm

Gv: Những nội dung cơ bản cần nắm  của VNam  giữa TK XIX trước cuộc xâm lược của CNTD.

 

 

 

 

 

 

 

Gv: Nhận xét.

 

HĐ2; Nhóm

H/s khái quát: ( 5 nét chính cần nắm)

 

G/V : Hd HS lập bảng và nhận xét

Gd

58- 1862

63-67

68-74

75-84

85-cuối XIX

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  Hoạt động 3 :    nhóm

- Những biến đổi về kt ?

- Những biến đổi về xh ?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 4:  Nhóm

Các nhóm đại diện trả lời các câu hỏi sau:

- Pt cm cuối XIX đầu XX có những nét gì mới khác trước?

- Vì sao các pt yn đều thất bại ?

- Khuynh hướng mới nào xh ?

1. Nước Việt Nam giữa thế kỉ XIX. Trước cuộc xâm lược VN của TD Pháp.

- Chế độ PK bước vào gđ khủng hoảng( KT , CT, XH)

- Ycầu LS là thống nhất đất nc', tạo đk thị trường dt thống nhất, gp sức sx , cải thiện đ/s.

- PTây trên đà pt TBCN => xl phương Đông

- TB P' âm mưư xl VN thqua những hoạt động bí mật và truyền giáo. ( dọn đường xâm lược)

2. Thực dân P' nổ súng xâm lược Việt Nam và cuộc kháng chiến của nhân dân ta.

- 1/9/ 1858: P' + TBN nổ súng xl.

- Nhà Nguyễn lần lượt kí các hiệp ước đầu hàng hết sức nhu nhược và hèn yếu

- QCND cđ bền bỉ và dẻo dai, 26 năm P mới hoàn  thành xl,

- Ng/n thất bại: Cả kq và cq nhưng chủ yếu là thiếu 1 lực lượng lãnh đạo tiên tiến.

- Pt y nc' đánh một mốc son chống ngoại xâm của dt.

3. Những biến đổi trong đ/s KT-XH Việt Nam đầu thế kỉ XX.

- Sau 1897, P' tiến hành khai thác thuộc địa lần 2, VN trở thành nước thuộc địa nửa PK.

- Khai thác thuộc địa lần 1 làm xh t`phần KT TBCN cơ cấu XH biến động, một số tầng lớp mới Xh.

- G/c CN trong gđ tự phát, TS,TTS trưởng thành song chưa trở thành g/c, bộ phận sĩ phu trên con đường TS hoá, tiếp thu tt mới bên ngoài => cuộc vđ yêu nước.

4. Phong trào yêu nước và cách mạng:

- Cuối XIX, đầu XX tư tưởng bên ngoài tđ vào VN,  những sĩ phu yêu nước tiến bộ đón nhận làm nảy sinh pt yn

       theo xu hướng mới DCTS.

( Chưa có k/n làm bùng nổ CMTS)

- Bên cạnh đó vẫn tiếp tục ptđt của nd ( k/n Yên Thế)

- Những năm c tranh, ptcm VN rơi vào kh về đường lối, g/c lđ, mọi pt yêu nc' đều thất bại, b/cảnh đó, NAQ ra đi tìm đường cứu nước, những hđ buổi đầu là cơ sở xđ, con đường cứu nước đúng đắn cho CMVN sau này.

 

 4 . Củng cố :

_ Nắm vưẽng những kt cơ bản của 4 mục

- Kquát tổng hợp , nhận xét đánh giá  bản chất sk ls

-5. Dặn dò :

- Câu hỏi , bài tập  SGK

 

                           ........................................................

 

                      Tiết 33, 34:     LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
  PHONG TRÀO ĐẤU TRANH TỪ ĐẦU CÔNG NGUYÊN ĐẾN 1930

                           ........................................................

                       Tiết 35, 36       ÔNTẬP, KIỂM TRA.                

 

 

                      ..............................................................

 

nguon VI OLET