Tiết 73  Tuần 19

Ngày son:

Đọc văn:                               LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG

                    (Phan Bội Châu)

Mc tiêu bài hc: Giúp hs:

-         Cm nhn được v đẹp lãng mn, hào hùng của nhà thơ chí sĩ cách mng đầu thế k XX.

-         Thy được nhng nét đặc sc v ngh thuật và nht là ging thơ tâm huyết sôi sc của Phan Bội Châu.

Phương tiện thực hiện:  SGK, SGV, thiết kế bài hc.

Cách thức tiến hành: Đọc, tìm hiu, phân tích, phát huy ch th hs.

Tiến trình giờ dạy: 1. Ổn định lớp:

                2. Kiểm tra bài cũ: Phân tích tâm trng của Rômêô và Juliet trong đon trích “Tình yêu và thù hận”?

             3. Dạy bài mới: Cuối thế k XIX, phong trào Cn Vương tht bại nhưng phong trào yêu nước mi xut hin. PBC là một trong nhng nhà nho VN đầu tiên nuôi ý tưởng đi tìm đường cu nước mi. Cũng như Bác H sau này, PBC không có ý định xây dng cho mình s nghip văn chương mà dùng văn chương làm phương tin phc v s nghip cách mng. Tuy nhiên nhiệt huyết cứu nước đã đốt cháy lên ngn lửa văn chương tạo nên thơ văn tuyên truyn cách mng vi cm xúc cun cun, tư tưởng tiến b và giá tr ngh thuật cao. Lưu biệt khi xuất dương là một trong nhng bài thơ tiêu biu cho loại thơ này.

Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Tuỳ tình hình học sinh mà gv có thể chia nhóm hoạt động hoặc để học sinh hoạt động độc lập thông qua câu hỏi gợi ý.

HĐ1:Tổ chức cho học sinh tìm hiểu phần tiểu dẫn.

TT1: Đọc tiu dn sgk. Chú ý bối cnh lịch s đất nước và nhng nh hưởng t nước ngoài để hiu bài thơ.

 

 

TT2: Hãy tóm tt nhng ý chính v cuc đời và s nghip sáng tác của PBC?

 

 

 

TT3: Bài thơ ra đời trong hoàn cnh lịch s xã hội ntn?

 

 

 

HĐ2: Tổ chức cho HS đọc hiểu văn bản.

TT1: Đọc din cm bài thơ.

TT2: Em hãy cho biết nguyên cớ lưu biệt?

- Lí tưởng, khát vọng sống cao đẹp của tuổi trẻ.

- Ý thức trách nhiệm lớn lao của cá nhân.

 

 

 

 

 

I. Giới thiệu:

  1. Tác giả: Phan Bội Châu (1867- 1940) hiệu Sào Nam.

- Quê: Đan Nhim, Nam Đàn, Ngh An.

- Xut thân trong gia đình nhà nho yêu nước, trong giai đon lịch s đau thương của dân tc.

- Sm có tư tưởng yêu nước, bôn ba nước ngoài tìm đường cu nước.

- Lãnh t của phong trào Duy Tân, Đông Du, VN quang phc hội.

- Năm 1925 b Pháp bt, giam lng Huế.

- Sáng tác: + Tuyên truyn, c động cách mng

+ Nhiệt huyết sc sôi, lí tưởng dân tc, yêu nước, thương dân.

- Tác phm: VN vong quốc sử, Hải ngoại huyết thư, Trùng quang tâm sử…

  2. Bài thơ: Lưu biệt khi xuất dương.

- Hoàn cnh ra đời: + 1905 theo ch trương của hội Duy Tân, PBC ra nước ngoài hoạt động

+ Viết bài thơ đề chia tay đồng chí

- Đề tài: lưu biệt, nét mi PBC: li người đi gửi người lại.

- Ging điệu: hài hoà tình cm và lí trí, cm xúc và suy nghĩ.

II. Đọc-Hiểu văn bản:

 

 

 

 

 

 


- Nỗi đau mất nước, sự bế tc trong công danh, học vấn.

TT3: Xác định quan nim v chí làm trai trong hai câu thơ đầu? So sánh quan nim này vi chí làm trai của NCT?

- Con người tham gia vào s vn động của vũ tr, ci tạo t nhn, xã hội, mối quan h giữa con người và xã hội.

 

TT4: Phân tích ý thc trách nhim cá nhân trước thi cuc?  Nó được th hin qua t ng, hình nh nào?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

TT5: Tư tưởng canh tân của PBC th hin ntn trước tình cnh đất nước và nhng tín điu xưa cũ?

 

 

 

 

 

TT6: Em hiu ntn v 2 t “hiền thánh”? Phi chăng PBC ph định sách thánh hin?

 

 

 

 

 

 

TT7: Khát vng hành động và tư thế buổi lên đường được th hin ntn 2 câu cuối? Phân tích hình tượng thơ để thy rõ điều đó?

 

 

HĐ3: Từ những phân tích trên hs khái quát chủ đề.

HĐ4: Tổng kết

 

 

 

1.Hai câu đề: Sinh vi nam t yếu hi kì

+ Hi kì: hiếm, l, khác thường

+ Quan nim v chí làm trai: đóng góp tài, trí giúp dân giúp nước

Đối thoại vi bn thân, các đấng nam nhi.

- Câu 2: câu hỏi tu t.

+ Há để: quyết tâm mãnh liệt, dt khoát.

+ Làm nên chuyn l: xoay chuyn đất tri

Cái tôi đầy nhiệt huyết, sánh ngang tm vũ tr

Khng định vai trò, trách nhim của k làm trai khi quc gia có biến - Tiếp nối lí tưởng nhân sinh của tin nhân nhưng vượt lên mng công danh cá nhân để vươn ti xã hội rng ln.

2.Hai câu thực: - Trăm năm: một đời người

- Cn có t: ging thơ khng định.

→ Cái tôi trách nhim, ln lao đáng kính.

- Há không ai: Khát vng lưu danh bng con đường cứu nước

- Hình tượng thơ kì vĩ: đt tri cao rng, cuc đời con người, tương lai nối dài.

→ Gic giã bn thân, mọi người và thi đại.

Ý thơ tăng cp khng định cái tôi hành động đối vi đất nước, nim tin vào dân tộc và mọi người

3. Hai câu luận: Non sông chết - sng thêm nhc:

+ Tử hỉ: chết rồi

+ Đồ nhuế: nhục nhã, nhơ nhuốc

+ Si: ngu

→ T ng mnh m, tác động sâu sc.

→ Nỗi đau v nhc mt nước, không cam tâm làm nô l

- Hin thánh: + Sách v thánh hin của nho gia → li thi, lạc hậu

+ Nhng người có tâm vi đất nước, nhân dân → không còn thy bóng dáng

Ý nghĩ sâu sc chê bai lối sng th ơ, khuyên dt khoát t b giáo điđể hoạt động thực tin.

Tinh thn dân tc, nhiệt huyết cu nước cháy bng, nh hưởng của luồng tư tưởng mi.

4. Hai câu kết:

- B đông, cách gió, muôn trùng sóng bạc: hình nh kì vĩ, biu tượng của nhng gian nan, th thách

- Mun vượt: tư thế quyết tâm, hăm h ra đi.

Hình nh lãng mn, ging thơ hào hng làm nổi tâm thế, tư thế, khát vng cháy bng, sc sôi của người ra đi.

III. Chủ đề: Tư thế, quyết tâm và nhng ý nghĩ mi m của PBC buổi đầu xut dương cu nước.

IV. Tổng kết.


 

1. Nội dung: Xây dng thành công nhân vật tr tình: ý thc s tn vong của dân tc, nhiệt tình cứu nước ln lao, mi m.

2. Ngh thuật: Bút pháp khoa trương, ging thơ tâm huyết phù hp mc đích tuyên truyn, c động

 

Củng cố và luyện tập: Hình tượng thơ, nội dung th hin phong cách PBC.

- Viết một đon văn trình bày nhng cm nhn của anh ch v hình nh ngh thuật hai câu thơ cuối?

Dặn dò: Hc bài và chun b bài: Nghĩa của câu.

 

 

Tiết 74+78 Tuần 19+20

Ngày son:

Tiếng việt:                               NGHĨA CỦA CÂU

       

Mc tiêu bài hc: Giúp hs:

-         Nm được nhng nội dung cơ bn v hai thành phn nghĩa của câu.

-         Nhn ra và biết phân tích hai thành phn nghĩa của câu, din đạt được nội dung cn thiết của câu phù hp vi ng cnh.

Phương tiện thực hiện:  SGK, SGV, thiết kế bài hc.

Cách thức tiến hành: Đọc, tìm hiu, phân tích phát huy ch th hs.

Tiến trình giờ dạy: 1. Ổn định lớp:

                2. Kiểm tra bài cũ: thông qua

             3. Dạy bài mới:

Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

HĐ1: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu Hai thành phn nghĩa của câu.

TT1: HS đọc ngữ liệu sgk.

 

TT2: Hai câu trong mỗi cp đề cp đến cùng một s việc. Đó là s việc gì?

- Câu nào biu l s việc nhưng chưa tin tưởng chc chn đối vi s việc?

- Câu nào biu l s phng đoán có độ tin cậy cao đối vi s việc?

- Câu nào th hin s nhìn nhn và đánh giá bình thường của người nói đối vi s việc?

TT3: HS nhn xét phn tr li của bn, gv b sung, chốt ý.

 

 

HĐ2: Tổ chức cho HS tìm hiểu nghĩa của s việc.

TT1: Qua phân tích trên, em hiu ntn là nghĩa s việc?

I. Hai thành phn nghĩa của câu:

1.Ví d:

a. Đề cập đến vấn đề: Chí Phèo tng ao ước có một gia đình nh.

 1. Hình như: chưa chc chn v s việc, còn mơ h, chưa định hình.

2. Chc chn s việc đã xy ra, khng định.

b. Đề cp đến vn đề: người ta bng lòng điu “tôi” đề ngh.

1. Mang tính ch quan v kết qu

2. Ch đề cp đến s việc.

→ 2 câu a1, b1 th hin s nhìn nhn, đánh giá của người nói đối vi s việc → Nghĩa tình thái

→ 2 câu a2, b2: đơn thun miêu t s việc → nghĩa s việc

 

 

 

 

2. Thành phn nghĩa của câu:

- Nghĩa s việc đề cp thông tin v một hoặc một vài s vật.

- Nghĩa tình thái: bày t thái độ, s đánh giá hoặc biu th tình cm của người nói đối vi s việc hoặc người nghe.

→ Trong câu hai thành phn nghĩa này hoà quyn vi nhau.

II. Nghĩa s việc:

1. Khái nim: Nghĩa s việc của câu là thành phn nghĩa ng vi s việc mà câu đề cp đến

- Nghĩa s siệc còn gọi là nghĩa miêu t, nghĩa mnh đề


TT2: Có my loại câu biu hin nghĩa s việc? y ly nhng ví d minh ho?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

TT3: Nhng yếu t nào trong câu biu hin s việc?

 

HĐ3: Tổ chức cho HS tìm hiểu nghĩa tình thái.

TT1: Em hiu ntn là nghĩa tình thái? Nghĩa tình thái th hin tp trung nhng trường hp nào?

TT2: Sự nhìn nhận đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu biu hin c th ntn? Cho ví d minh ho?  GV cho ví d mu biu hin th nht. Chia lp thành 4 nhóm, mi nhóm trình bày mt biu hin còn lại và cho ít nht 3 ví d.

- HS trình bày, gv nhn xét và cht ý.

TT3: Tình cm, thái độ của người nói đối vi người nghe biu hin qua thành phn nào trong câu? Có nhng mc độ biu hin ra sao? Cho ví d?

Hết tiết 74 - củng cố.

GV chia lp thành 4 nhóm làm bài tp 1/9. HS c đại din trình bày bng cách tr li hoặc chiếu bng ph.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2.Phân loại: - Câu biểu hiện hoạt động.

Vd: Cô giáo ch nhim phân công t 1 tun sau trực v sinh lp.

- Câu biểu hiện trạng thái, tình cảm, đặc điểm

Vd: Ríu rít trên cây cp chim chuyn.

- Câu biểu hiện quá trình

Vd: Thuyn tôi trôi trên sông Đà

- Câu biểu hiện tư thế

Vd: Ghế trên ngồi tót s sàng

- Câu biểu hiện sự tồn tại

Vd: Cây cu này được xây dng cách đây hơn 100 năm.

- Câu biểu hiện quan hệ

Vd:       Đầu lòng hai t nga

      Thuý Kiu là ch em là Thuý Vân.

* Lưu ý: Câu biểu hiện sự việc nhờ: chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ, thành phần phụ

III. Nghĩa tình thái:

* Khái niệm: là nghĩa th hin s nhìn nhn, thái độ, s đánh giá của người nói đối vi s việc hoặc đối vi người nghe.

- Nghĩa tình thái gm nhiu khía cnh, tp trung trong 2 trường hp.

1. Sự nhìn nhận đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu:

- Khng định tính chân thực của s việc

Vd: Thật sự Minh  hc gii nht lp không gì có thể chối cãi được.

- Phng đoán s việc vi độ tin cậy cao hoặc vi độ tin cậy thp

- Đánh giá v mc độ hay s lượng đối vi một phương din nào đó của s việc.

- Khng định tính tt yếu, s cn thiết hay kh năng của s việc

- Đánh giá s việc có thực hay không có thực, đã xy ra hay chưa xy ra.

 

2. Tình cảm, thái độ của người nói đối với người nghe: thông qua t ng xưng hô, t cm thán, t tình thái cuối hoặc đầu câu.

- Thân mật, gn gũi: Sao hôm nay ch dn hàng mun thế?

- Thái độ bực tc, hách dịch: Mày trói chng đi, cho y xem.

- Thái độ kính cn: Thưa bác b m cháu không có nhà !

IV. Luyện tập:

Bài 1/9: - Câu 1 din t 2 s việc

+ Ao thu lnh lẽo

+ Nước trong veo.

- Câu 2: Din t đặc đim của chiếc thuyn: bé.

- Câu 3 và 4 din t một quá trình chuyn động:

+ Sóng gn

+ Lá đưa vèo

- Câu 5:  Din t 2 s việc

+ Trng thái: Mây – lơ lng

+ Đặc đim: Tri – xanh ngt

- Câu 6: 2 s việc: + Đặc đim: ngõ quanh co

+ Trng thái: Khách - vng teo

- Câu 7: 2 s việc: trng thái: tựa gối, ôm cn.

- Câu 8: 1 s việc hành động: cá đớp

Bài 2/9: a. Nghĩa tình thái th hin các t: kể, thực, đáng : công nh


6 bài tp còn lại gọi 6 hc sinh lên bng làm kết hp nhc lại kiến thc phn lí thuyết.

GV nhn xét ly đim ming.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV cng c kiến thc toàn bài, nhc nh hc sinh kĩ năng phân tích nghĩa s việc và nghĩa tình thái trong các câu văn.

n s đánh giá là có thực nhưng ch phương din nào đó, phương din khác: đáng sợ.

+ Khng định dt khoát: lắm.

b. Nghĩa tình thái th hin phng đoán v kh năng, chưa chc chn

c. 2 s việc – 2 tình thái.

+ H cũng phân vân → ch phng đoán chưa chc chn, dễ = có l, hình như.

+ Mình cũng… nhn mnh bng 3 t: đến chính ngay.

+ Phân vân: hay là

Bài 3/9: Chn t có ý nghĩa khng định chc chn.

Bài 1/20: Phân tích nghĩa s việc, nghĩa tình thái

a. – NSV: biu th đặc đim, tính cht

+ Nng đỏ cành cam

+ Nng xanh lam ngn dừa.

- NTT: phng đoán vi mc độ tin cậy cao: chắc

b. – NSV: biu th quan h: hai mẹ con là mợ Du và thằng Dũng.

- NTT: khng định tính chân thực của s việc mc độ cao: rõ ràng là

c. – NSV: biu th quan h: một cái với sáu người.

- NTT: khng định tính chân thực của s việc mc độ mỉa mai: thật là.

d.  NSV: biu th hành động: sống bằng cướp giật, doạ nạt, mạnh vì tiền

- NTT: + Đánh giá mc độ đối vi một phương din của s việc: chỉ

+ Đánh giá s việc có thực, đã xy ra hay chưa xy ra: thì sao? Đã đành.

Bài 2/20: a. Nói của đáng tội: thừa nhn s khen này không nên làm vi đứa tr

b. Có th: nêu nhn định v một kh năng.

c. Nhng: đánh giá mc độ giá c là cao.

d. Kia mà: nhc nh để trách móc.

Bài 3/20:  a. Hình như: phng đoán chưa chc chn.

b. D: phng đoán chưa chc chn

c. Tn: đánh giá khong cách là xa.

Bài 4/20:  - Tuy đã hn nhưng chưa chắc nó đã đến.

- T nhà tôi đến trường khong 20 phút là cùng.

- Ít ra thì nó vn còn một s tin đủ mua vé để v quê.

- Nghe nói xăng s tăng giá vào nhng ngày sp ti

- Chả lẽ Hương lại t chối không tham gia văn ngh của trường.

- Hoa là một vn động viên nhy cao cơ mà sao thi được có 6 đim.

Củng cố: - Mỗi câu gồm hai thành phần nghĩa

- Nghĩa sự việc là nghĩa ứng với sự việc được đề cập đến trong câu

           Dặn dò: - Học bài cũ; Chuẩn bị làm bài viết số 5: Nghị luận văn học

 


Tiết. 75 Tuần  19

Ngày son:

Làm văn                     VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 5: NLVH

 

Mc tiêu bài hc: Giúp hs:

-         Biết vn dng các thao tác lp lun đã hc để làm một bài ngh lun văn hc.

-         Biết trình bày và din đạt nội dung viết một cách sáng sủa, đúng quy cách.

-         Tạo hng thú đọc văn cũng như nim vui viết văn.

Phương tiện thực hiệnĐề bài, đáp án

Cách thức tiến hành:    Giáo viên chép đề lên bảng, học sinh làm việc độc lập

Tiến trình giờ dạy: 1. Ổn định lớp:

              2. Kiểm tra bài cũ: không

           3. Dạy bài mới:

I. Đề bài: Học sinh chn một trong 2 đề sau:

  1. Cm nhn của em v hình ảnh bát cháo hành xuất hin trong tác phm Chí Phèo của nhà văn Nam Cao?
  2.  Hãy cm nhn  em v cnh đám tang của nhà c c Hng?

II: Yêu cầu: học sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng đảm bảo các ý sau:

Đề 1: Bát cháo hành th hin s chăm sóc ân cn ln đầu tiên trong đời Chí Phèo đón nhn

-         Tác dng thc tnh đối vi Chí Phèo, gọi Chí quay v vi ước mơ, khát vng được sng lương thin.

-         Cùng vi Thị Nở, bát cháo hành th hin rõ tư tưởng nhân đạo mi m của nhà văn Nam Cao.

Đề 2: - Cnh nhng người đi đưa tang:

+ Người trong gia đình.

+ Bn c c hng và cô Tuyết.

-         Cnh h huyệt din ra như một v bi hài kịch, đặc biệt là tiếng khóc của ông Phán mc sng.

- Thái độ của tác gi thông qua ngòi bút châm biếm sc so

Củng cố: HS đọc phn ghi nh.

Dặn dò: Chun b bài: Hu tri

 

 

 

 

 

 


Tiết 76+77  Tuần 20

Ngày son:

Đọc văn:                               HẦU TRỜI

      (Tản Đà)

Mc tiêu bài hc: Giúp hs:

-         Cm nhn được tâm hn lãng mn độc đáo của thi sĩ Tn Đà và nhng du hiệu đổi mi theo hướng hin đại của thơ ca VN vào đầu nhng năm 20 của thế k XX.

-         Thy được giá tr ngh thuật đặc sc của thơ Tn Đà.

Phương tiện thực hiện:  SGK, SGV, thiết kế bài hc.

Cách thức tiến hành: Đọc, tìm hiu, tho lun, phân tích phát huy ch th hs.

Tiến trình giờ dạy: 1. Ổn định lớp:

              2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc bài thơ Lưu biệt khi xuất dương và phân tích quan niệm về chí làm trai của Phan Bội Châu?

           3. Dạy bài mới

 

Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

HĐ1: Tổ chức cho hs tìm hiều phần tiểu dẫn.

TT1: Hoc sinh đọc tiểu dẫn sgk.

TT2: Tóm tt nhng nét chính v cuc đời và sáng tác của?

 

 

 

 

 

TT3: Xut x của tác phm?

 

 

TT4: Hoàn cnh sáng tác của bài thơ?

 

 

 

 

 

TT5: Tóm tt nội dung cơ bn của tác phm?

 

 

 

 

HĐ2: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu, phân tích văn bản.

TT1: Hướng dn HS đọc din cm văn bn. Phân chia b cc?

 

 

TT2: Cách bt đầu câu chuyn của Tn Đà có gì đặc biệt? C

I. Giới thiệu:

 1. Tác giả: Tản Đà là “con người của hai thế kỷ” về các phương diện:

- Lối sống: xuất thân gia đình quan lại, ít chịu khép mình trong khuôn khổ Nho gia

- Học vấn: Hán học, Tây học.

- Sự nghiệp văn chương: + Sáng tác bằng quốc ngữ

+ Thuộc lớp nhà văn đầu tiên của Việt Nam coi viết văn, làm báo là ngh nghip chính.

 + Các thể loại cũ nhưng cảm xúc mới mẻ

Tất cả ảnh hưởng không nhỏ đến cá tính sáng tạo của thi sĩ.

+ Tác phm tiêu biu: sgk

2. Tác phẩm: - Xuất xứ: In trong tập Còn chơi, xuất bản lần đầu năm 1921, gồm thơ và văn xuôi.

- Hoàn cảnh sáng tác: đầu những năm 20 của thế kỷ XX, thời điểm mà:

    + Lãng mạn đã là điệu tâm tình chủ yếu của thời đại

  + Xã hội thực dân nửa phong kiến ngột ngạt, tù hãm, u uất, đầy rẫy những cảnh ngang trái, xót đau. Người trí thức có lương tri không chấp nhận nhập cuộc, nhưng không ai có dũng khí chống lại nó.

Tóm tắt nội dung: Bài thơ có cấu tứ là một câu chuyện nhỏ: thi sĩ  Nguyễn Khắc Hiếu tức Tản Đà lên hầu Trời, đọc thơ cho Trời và chư tiên nghe. Tác giả đã đem những chi tiết rất thực về thơ và chuyện cuộc đời mình, đặc biệt là cảnh nghèo khó của người sáng tác văn chương hạ giới kể cho Trời nghe. Trời cảm động, thấu hiểu tình cảnh, nỗi lòng  thi sĩ.

II. Đọc - hiểu:

 1 . B cc: Bài thơ có thể chia thành ba đoạn:

- 7 khổ đầu: Kể chuyện thi sĩ được mời lên Thiên đình đọc thơ cho Trời và chư Tiên nghe

- Phần giữa: Phần trọng tâm, dài nhất: Diễn biến cảnh đọc thơ và đối thoại với Trời

- 4 khổ cuối: Ra về, cảm xúc và ý nghĩ.

2. Cách vào đề:

- Mở đầu: Câu khng định, ging hài hước


ách m đầu như vậy gợi cho người đọc cm giác ntn v câu chuyn tác gi sp k? Vào đột ngột câu đầu, cũng ra vẻ đặt vấn đề cho nó khách quan, nghi ngờ theo khoa học, để ba câu sau toàn là khẳng định, ăn hiếp người ta

TT3: Phân tích nhng bin pháp tu t được tác gi s dng kh thơ này? 

Hết tiết cng c

TT4: Tác gi đã k lại câu chuyn mình đọc thơ cho tri và chư tiên nghe ntn?

- Thái độ của tác gi khi đọc thơ?

Biu hin của chư tiên, của Tri v câu chuyn tác gi k?

TT5: Qua đon thơ, em cm nhn được gì v cá tính và khát vng của thi nhân?

TT6: Em có nhn xét gì v ging k chuyn của tác gi?

TT7: Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là cảm hứng lãng mạn, nhưng trong bài thơ lại có một đoạn rất hiện thực. Đó là đoạn thơ nào? Tìm hiểu ý nghĩa đoạn thơ đó. Theo em hai nguồn cảm hứng này ở thi sĩ Tản Đà có mối liên hệ với nhau như thế nào?

 

 

 

 

TT8: Về mặt nghệ thuật bài thơ này có gì mới và hay?

 

 

 

 

 

 

 

HĐ3: Tổng kết bài học

+ Cm giác l lùng khi lên tiên

+ Ng ng không biết thực hay mơ.

- Điệp từ “thật”: 4 lần / 2 câu

- Câu cảm thán, ngắt nhịp 2/2/3: khẳng định chắc chắn, củng cố niềm tin chuyện hoàn toàn có thật

→ Gây s chú ý, kính thích trí tò mò

- Tình hung: Thi nhân bun → ngm trăng, ngâm thơ → làm tri mt ng.

- Ging thơ: hóm hnh, chi tiết dí dm, trn tc hoá chuyn thiên đình

  Lối vào đề có sức hấp dẫn, gây ấn tượng mạnh mẽ độc đáo, có duyên, hứa hn nhiu thú v.

 

 

3. Cảnh đọc thơ cho Trời và chư Tiên nghe.

- Thái độ: + Cao hứng: Đương cơn đắc ý, đọc thơ ran cung mây

+ Tự đắc, tự khen: Văn đã giàu thay lại lắm lối...

- Thái độ của chư tiên:

+ Phn ng riêng: ao ước tranh nhau dặn...

+ Phản ứng chung: xúc động; tán thưởng và hâm mộ: cùng vỗ tay

- Thái độ của tri:

+ Đánh giá cao, không tiếc lời tán dương: thật tuyệt, chắc có ít, đẹp như sao băng, văn hùng, êm, tinh, đẫm, lạnh..

Chuyện hư cấu, tưởng tượng được kể chân thực như chuyện có thật giúp người đọc cảm nhận được về tâm hồn thi sĩ Tản Đà

+ Ý thức rất rõ về tài năng, giới thiệu cụ thể: tên họ, quê hương, bản quán, đất nước, châu lục.

+ Táo bạo, t tin bộc lộ “cái tôi

Thể hiện cái “ngông” một cách  thoải mái, phóng túng.

V thực tế Văn chương hạ giới rẻ như bèo, nhà văn bị rẻ rúng.

* Đoạn thơ đối thoại với Trời: Giọng thơ hào hứng

- Nhiệm vụ Trời giao cho nhà thơ: thiên lương của nhân loại

- Tự nguyện ghé vai gánh vác trách nhiệm lớn lao vai trò của cá nhân mình đối với xã hội.

- Thực trạng cuộc sống: nghèo khó, cùng quẫn

 Bức tranh chân thực và cảm động về thực tế đời sống của văn nghệ sĩ đương thời.

4. Đặc sắc nghệ thuật:

- Thể thơ thất ngôn trường thiên:tự do

- Ngôn ngữ: ít tính cách điệu, ước lệ, gần với tiếng nói đời thường.

- Giọng thơ: hóm hỉnh, có duyên, biểu hiện cảm xúc phóng túng,  không bị gò ép.

- Tác giả: vừa là người kể chuyện, vừa là nhân vật chính.

Yếu tố nghệ thuật mới mẻ đánh du s đổi mới của thơ ca Việt Nam theo hướng hiện đại hoá. Tn Đà: dấu gạch nối giữa hai thời đại thi  ca

III.Tổng kết:

1. Nội dung: Mnh dn th hin cái tôi cá nhân: ngông, phóng túng, ý thc cao v tài năng, khát khao được khng định mình giữa cuc đời.

2. Nghệ thuật: Có nhiều sáng tạo trong thể thơ, giọng điệu, ngôn ngữ.


Củng cố: Những cách tân của tản Đà trong cách thể hiện cảm xúc, xây dựng cốt truyện

-         Đánh giá chung v nội dung tư tưởng và ngh thuật của bài thơ?

-         Bài Hầu trời có ý tưởng gì hoặc câu thơ nào làm em thích thú nhất? Hãy viết một đoạn văn trình bày cảm xúc của mình?

Dặn dò: Hc thuc bài thơ, chun b bài. Vội vàng

 

Tiết 79 +80 Tuần 21

Ngày son:

Đọc văn:                               VỘI VÀNG

        (Xuân Diệu)

Mc tiêu bài hc: Giúp hs:

-         Cm nhn được nim khao khát sng mãnh liệt, sng hết mình và quan nin v thi gian, tuổi tr và hạnh phúc của Xuân Diệu được th hin qua bài thơ.

-         Thy được s kết hp nhun nh giữa mạch cm xúc mãnh liệt, dồi dào và mạch lun lí chặt ch cùng vi nhng sáng tạo độc đáo v ngh thuật của nhà thơ.

Phương tiện thực hiện:  SGK, SGV, thiết kế bài hc.

Cách thức tiến hành: Đọc, tìm hiu, gợi tìm, phân tích phát huy ch th hs.

Tiến trình giờ dạy: 1. Ổn định lớp:

              2. Kiểm tra bài cũ: Nêu nhng cm nhn của em v cá tính và khát vng của thi sĩ Tn Đà th hin trong bài thơ Hầu trời?

           3. Dạy bài mới: “Thơ XD là ngun sng dào dạt chưa tng thy chn nước non lng l này…XD say đắm tình yêu, say đắm cnh tri, sng vội vàng, cung quýt, mun tn hưởng cuc đời ngn ngủi của mình. Khi vui cũng như khi bun, người đều nng nàn tha thiết”. Nhn định trên của nhà phê bình văn hc Hoài Thanh rt đúng vi hn thơ XD, càng đúng hơn vi bài thơ Vội vàng, một bài thơ in trong tp Thơ thơ, xut bn năm 1938.

 

Hoạt động của GV và HS

Nội dung cn đạt

HĐ1: T chc cho hs tìm hiu phn tiu dn.

TT1: Đọc tiu dn sgk.

 

TT2: Hãy gii thiệu một vài nét khái quát v tác gi?

 

TT3: Vì sao nói XD là nhà thơ mi nht trong nhng nhà thơ mi? – Qua nội dung và cách tân nghệ thuật.

TT4: Nêu nhn xét v hoạt động sáng tác của XD? K tên  nhng tác phm tiêu biu?

 

TT5: Gii thiệu khái quát v xut x bài thơ Vội vàng? Có th chia bài thơ làm my đon? Nội dung chính của tng đon?

 

 

 

 

 

 

 

I. Gii thiệu.

1. Tác giả: Xuân Diệu (1916 - 1985) tên thật Ngô Xuân Diệu quê Can Lc, Hà Tĩnh

- Sau khi tt nghip dạy hc Mĩ Tho, sau ra Hà Nội sng bng ngh viết văn.

- Tham gia mặt trn Việt Minh, hoạt động trong lĩnh vực văn hoá.

- Là u viên ban chp hành Hội nhà văn VN khoá I, II, III

2. Sáng tác: Nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới

- Nội dung: + Mang sc sng, cm xúc, quan nim sng mi m

+ Tình yêu, mùa xuân, tuổi tr

- Ngh thuật: + Cách tân ngh thuật đầy sáng tạo.

+ Ging thơ sôi nổi, đắm say, yêu đời tha thiết.

→ Sc sáng tạo dồi dào, bn b, đóng góp to ln trên nhiu lĩnh vực đối vi nn VHVN hin đại

- Tác phm tiêu biu: Thơ thơ (1938), Gửi hương cho gió (1945), Riêng chung (1960)…

3. Bài thơ: Vội vàng.

- Xut x: rút t tp Thơ thơ

- Th thơ: t do – như li t bạch của Xuân Diệu.

- B cc: 3 phn:

+ 13 câu đầu: tình yêu cuc sng trn thế tha thiết

+ 18 câu giữa: băn khoăn v s ngn ngủi của kiếp người, trôi qua của thi gian.

+ Còn lại: tình yêu mãnh liệt đối vi cuc sng, li gic giã vội vàng

→ Vn động t nhiên của cm xúc, vừa cht ch v lun lí.


HĐ2: T chc cho hs đọc hiu văn bn.

TT1: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm bài thơ, gv đọc mẫu.

TT2: Ở 4 câu đầu tác giả ước muốn điều gì? Xuất phát từ đâu lại có ước muốn đó? Lấy cái tôi chủ quan chống lại quy luật của thiên nhiên, đất trời thể hiện qua những từ ngữ có tính chất mệnh lệnh. Khát khao giao cm vi đời, tình yêu cuc sng tha thiết

TT3: Hình nh thiên nhiên, s sng quen thuc được tác gi cm nhn và din t ntn? Ch ra nét mi trong quan nim của XD v cuc sng, tuổi tr và hnh phúc?

- Cách nói không lặp lại, đó là sự sáng tạo trong diễn đạt. Cho thấy sự phong phú bất tận của TN. TN ở thời điểm này như một khu vườn tình ái đầy hoa thơm quả ngọt với sự hội ngộ đắm say của buổi sáng, tháng giêng, tuổi trẻ, tất cả đều ở mức khởi đầu.

TT4: Nhn xét ging điệu của đon thơ? Tươi trẻ trong cách nhìn, thơ xưa: chừng mực kín đáo, XD: niềm si mê không cần dấu diếm, đó là quan niệm nhân sinh mới mẻ: thụ hưởng những gì cuộc sống giành cho mình, sống mãnh liệt, hết mình; quan niệm mới mẻ, tích cực, đầy chất nhân văn

Hết tiết - củng cố

TT5: Cách s dng t ng của tác gi đon thơ này có gì khác thường? Qua đó cho thy cách cm nhn thi gian của của XD ntn? Vì sao nhà thơ lại có tâm trng vội vàng, cung quýt trước s trôi qua nhanh chóng của tg?

Từ ngữ sóng đôi giữa 2 trạng thái đối lập. Nếu ở trên TN được nhìn nhận qua lăng kính tình yêu, tuổi trẻ thì ở đây nhuốm vị chia li, mất mát, được nhìn qua lăng kính chảy trôi của thời gian

II. Đọc hiu:

1. Đon1:

a. 4 câu đầu: quan niệm nhân sinh

- Đip t: Tôi mun + tt nng, buc gió → Mun đoạt quyn của tạo hoá

- Nhp thơ: hối h, gp gáp: Màu đừng nhạt, hương đừng bay.

→ Khát vng lưu gi thi khc đẹp nht của cuc sng.

 

 

 

 

 

 

b. 7 câu tiếp

- Đip t: này đây: th hin s phong phú, bt tn của thiên nhiên.

Ging thơ náo nc, ng ngàng trước bao cnh đẹp.

- Tun tháng mật, hoa đồng nội, lá cành tơ, khúc tình si

→ Liệt kê, đảo ng, sáng tạo trong din đạt.

→ Hương màu mùa xuân vừa gn gũi vừa quyến rũ, tình t làm đắm say lòng người.

- Tháng giêng ngon như một cặp môi gần → so sánh độc đáo, mi l, táo bạo, đầy tính nhân văn.

→ Vn động, chuyn biến t th giác sang v giác: nếm được v đẹp của thiên nhiên.

Giọng thơ tươi trẻ diễn tả niềm vui rộn ràng, tha thiết giao cảm với đời và tận hưởng tuổi trẻ.

- Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa. → Câu thơ đứt đon, nim vui chng lại → Chuyn đổi mạch cm xúc.

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Đon 2: Xuân: tới - xuân qua

                              còn non - sẽ già

                              hết – tôi mất

→ Lí gii v tình yêu, tuổi tr vi li thơ khô khc, triết lí. Quan nim v thi gian tuyến tính, ý thc sâu sc s trôi chy của thi gian.

- Điệp ng: nghĩa là: cách để bc l cm xúc.

- Lòng tôi rng - lượng tri chật

- Xuân tun hoàn - tuổi tr chng thm lại

→ Tuổi tr làm chun mực, thước đo thi gian

- Còn tri đất - chng còn tôi

→ Thiên nhiên đối kháng vi con người, trng thái đắm say, khát vng mãnh liệt nhưng không trn vn, nim vui chóng tàn

- Tháng năm .. chia phôi

   Sông núi … tin biệt

   Gió … hn

   Chim … đứt tiếng


TT6: Nhận xét giọng thơ?

Giọng hờn giận, trách móc, tiếc nuối.

TT7: Phát hin nhng th pháp ngh thuật được s dng để din đạt ý thơ?

TT8: Ging thơ và cái tôi tr tình đon thơ này có gì thay đổi? Nhn xét cách s dng t ng đon thơ này?

 

 

 

HĐ3: Khái quát chủ đề.

 

HĐ4: Tổng kết

→ Hình nh nhân hoá, nỗi bun của con người lan sang cnh vật, triệt tiêu cht vui của thiên nhiên.

- Bật thốt: Ôi!.. chng bao gi nữa: não nuột, tuyệt vng.

 

3. Đon 3:- Mau đi thôi: thúc giục.

- Đip t  tôi muốn + động t: ôm, riết, say, thâu, cắn + tính t: chếnh choáng, đã đầy, no nê.

→ Tn hưởng không nguôi, không ngt, cm xúc dạt dào có chiu tăng tiến.

→ Cc t nng độ sng đặc trưng của Xuân Diệu: say mê cuc sng và tình yêđến tột đỉnh.

III. Ch đề: Khát khao sống, nim tha thiết yêu người, yêu mùa xuân, tuổi tr của XD.

IV. Tng kết:

-         Từ ngữ, cấu trúc câu lạ, táo bạo, so sánh đầy sáng tạo

-         Thể hiện tư tưởng nhân văn: lòng yêu đời tha thiết.

-         Cảm nhận thiên nhiên bằng mọi giác quan.

Củng cố: Lòng yêu đời, quan nim thi gian, quan nim sng , mới mẻ của XD.

Những cách tân nghệ thuật của XD được thể hiện trong bài thơ.

Dặn dò: Hc thuc bài thơ, chun b bài: Thao tác lập luận bác bỏ.

 

nguon VI OLET