Thiếu các bài sau : ( bỏ 2 bài, không nộp 2 bài )
1) §2 Dãy số. (Nguyễn Thiện Vọng – THPT Nguyễn Trải)
2) §2 Dãy số có gh hửu hạn. (Hoàng Thị Tuyết-N.Thành Nhân –THPT Phan Bội Châu)
3) §3 Dãy số có gh vô cực. (Nguyễn T Nhung –THPT Phan Bội Châu)
4) §3 Đh của HSLG. (Nguyễn Văn Đặc – Trịnh Hoài Đức )
Giáo án này còn thô chưa biên tập. Đề nghị thầy cô biên tập, bổ sung, chỉnh lý trước khi dùng.
GIÁO ÁN GIẢI TÍCH LỚP 11
CHƯƠNG I : Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác
§1. HÀM SỐ l ư ợng gi ác
TIẾT : 1+2+3
Gv soạn :
H òang Th ị Thu Ân
Nguy ễn V ăn T ính
Trường : THPT H ùy nh V ă n Nghệ ….

A. MỤC TIÊU.
1. Về kiến thức :
. . Hiểu trong định nghĩa các hàm số lượng giác y = sin x, y = cosx, y = tanx, y = cotx, x là số thực và là số đo radian(không phải là số đo độ) của góc( cung) lượng giác..
Hiểu tính chẵn, lẻ, tính tuần hoàn của các hàm số lượng giác, tập giá trị, tập xác định của các hàm số đó
Biết dựa vào trục sin, trục côsin, trục tang, trục cotang gắn với đường tròn lượng giác để khảo sát sự biến thiên các hàm số tương ứng.
2. Về kỹ năng : .
Học sinh nhân biết hình dạng và vẽ đồ thị của các hàm số lượng giác cơ bản.
3. Về tư duy thái độ : Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic.
CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Chuẩn bị của GV : Các phiếu học tập, bảng vẽ sẵn đồ thị các hàm số
y = sin x, y = cosx, y = tanx, y = cotx, bảng vẽ đường tròn lượng giác .

2. Chuẩn bị của HS : ......
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Về cơ bản sử dụng PPDH gợi mở ấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC .

Làm bt và lên bảng trả lời
- Nhận xét và chính xác hóa bt của hs



- Đọc sgk trang 4
- Y êu cầu hs đọc sgk trang 4

Đinh nghĩa (sgk)


H ĐTP 2: T ính chẵn, lẻ của hs.


- Nhớ lại kiến thức cũ và trả lời câu hỏi .

- Đn hs chẵn , hs lẻ?
Bảng phụ
f(x)chẵn nêú : + x (D thì -x (D
+ f(-x) = f(x)
f(x)lẻ nếu: + x (D thì -x (D
+ f(-x) = - f(x)


- Nghe và hiểu nhiệm vụ.

 -Hs y = sinx chẵn hay lẻ? Vì sao?
-Hs y = cosx chẵn hay lẻ
? Vì sao?





Vận dụng vào bt
Xđ tính chẵn, lẻ của hs sau
y = sin3x
y = cos3x

- L àm bt
- Nhận xét và chính xác hóa bt của hs



H ĐTP3 : T ính tuần hoàn của hs


- Trả lời câu hỏi

- So sánh sinx và sin(x+2( ), cosx v à cos(x+2( )?

- Thỏa mãn hs y = sin x, y = cosx tuần hoàn với chu kì 2(
- đường tròn lượng giác ?



-.
. H Đ TP4 : Kh ảo s át hs y = sinx trên đoạn [-(; (]



-Quan sát và trả lời câu hỏi

- Cho M chạy trên đtlg, xét 4 trường hợp ( A đến B, B đến A’, A’ đến B’, B’ đến
A).Nhận xét sự biến thiên?


-B ảng biến thiên
- Đồ thị hs y = sinx trên đoạn [-(; (]


Suy nghĩ và trả lời câu hỏi
- Đồ thị của hs y = sinx?
- Nh ận xét đồ thị?
- Đồ thị của hs y = sinx trên toàn trục



H Đ TP 5: Khảo sát hs y = cosx



- Nghe và hiểu nhiệm vụ.

- Biểu diễn cosx theo sinx?


-Suy nghĩ và trả lời câu hỏi
- Đồ thị hs y = cosx ?


Đồ thị của hs y = cosx

- Suy
nguon VI OLET