Người thực hiện: Nguyễn Đình Diên
Kiểm tra bài cũ
Người thực hiện: Nguyễn Đình Diên
Để phát hiện ra quy luật liên kết,
hoán vị gen Moocgan dùng phép lai:
A: thuận nghịch.
B: lai phân tích.
C: lai phân tích đực và cái F1
D: lai bố mẹ thuần chủng
Câu 1
Người thực hiện: Nguyễn Đình Diên
Tần số hoán vị gen của 3 gen trên NST là: AC = 19,24%; BC = 21,32%; AB = 40,56%
Trật tự của các gen trên NST đó là:
A: A-C-B
B: A-B-C
C: C-A-B
D: B-A-C
Câu 2
Người thực hiện: Nguyễn Đình Diên
Kiểu gen BV có tần số hoán vị gen 20%
bv
khi lai phân tích cho tỉ lệ kiểu hình ở đời con là:

A: 1 : 1 : 1 : 1
B: 3 : 1
C: 9 : 3 : 3 : 1
D: 4 : 4 : 1 : 1
Câu 3
Người thực hiện: Nguyễn Đình Diên
Tại sao ở các loài
sinh vật đơn tính
thì tỉ lệ đực /cái xấp xỉ 1/1?
Một số tính trạng
chỉ thấy xuất hiện ở 1 giới.
Còn giới kia không thấy?...
Người thực hiện: Nguyễn Đình Diên
Bài mới
Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
Người thực hiện: Nguyễn Đình Diên
I/ di truyền liên kết
với giới tính

Nhiểm sắc thể giới tính
và cơ chế xác định giới tính
Giới tính của sinh vật do yếu tố nào
quy định?
Giới tính của sinh vật do nhiều yếu tố
quy định: NST, các yếu tố môi trường
(nhiệt độ, độ ẩm.), tuổi.
a) Nhiễm sắc thể xác định giới tính
Người thực hiện: Nguyễn Đình Diên
Em hãy quan sát hình vẽ và cho biết NST giới tính khác NST thường
ở những điểm nào?
?
Người thực hiện: Nguyễn Đình Diên
X X
X Y
Ruồi giấm cái
Ruồi giấm đực
Vùng tương đồng
(gen trên X có alen trên Y)
Vùng không tương đồng
(gen trên X không có alen trên Y và ngược lại)
X Y
Bộ NST 2n
Người thực hiện: Nguyễn Đình Diên
Nst giới tính khác NST thường:
NST giíi tÝnh chØ cã 1 cÆp cã thÓ t­¬ng ®ång hoÆc kh«ng, cßn NST th­êng cã nhiÒu cÆp t­¬ng ®ång.
NST giíi tÝnh mang gen Q§ tÝnh tr¹ng th­êng vµ gen Q§ giíi tÝnh, cßn NST th­êng mang gen Q§ tÝnh tr¹ng th­êng.
CÆp NST XY cã ®o¹n t­¬ng ®ång vµ ®o¹n kh«ng t­¬ng ®ång
Người thực hiện: Nguyễn Đình Diên
b) Cơ chế xác định giới tính bằng NST
* Cơ chế xác định giới tính bằng NST X và Y
- ở thú, ruồi giấm. con cái có cặp NST XX(giới đồng giao tử) và con đực có cặp NST XY(giới dị giao tử)
- ở chim, bướm.con cái có cặp NST XY(giới dị giao tử) và con đực có cặp NST XX(giới đồng giao tử)
* Cơ chế xác định giới tính bằng NST X:
- ở châu chấu.con cái XX và con đực X0
- ở bọ nhậy .con cái X0 và con đực XX
Người thực hiện: Nguyễn Đình Diên
Bằng cơ chế nào mà ở các loài sinh vật
đơn tính tỉ lệ đực/cái = 1/1?
Cơ chế phân li và tổ hợp của cặp NST
giới tính trong giảm phân và thụ tinh.
X X
X Y
Ruồi cái
Ruồi đực
Cơ chế xác định giới tính
P
Người thực hiện: Nguyễn Đình Diên
G
Người thực hiện: Nguyễn Đình Diên
F1
1 Cái
1 Đực
X X
X Y
X X
X Y
X X
X Y
P
G
F1
Sự di truyền của gen trên NST giới tính ở vùng không tương đồng có tuân theo quy luật Menđen không? Vì sao?
Không tuân theo quy luật Menđen. Vì gen có thể tồn tại thành cặp trên giới đồng giao tử(XX) hoặc không ở giới dị giao tử(XY)
2. Sự di truyền liên kết với giới tính
a) Gen trên nhiễm sắc thể X
Người thực hiện: Nguyễn Đình Diên
2. Sự di truyền liên kết với giới tính
a) Gen trên nhiểm sắc thể X
Em hãy nêu sự khác nhau giữa kết quả hai phép lai
và lai một tính trạng theo Menđen?
?
Nhận xét
Kết quả lai thuận khác lai nghịch.
F2 trong phép lai thuận có tỉ lệ giống Menđen nhưng khác ở chỗ mắt tráng chỉ xuất hiện ở con đực
F1 trong phép lai nghịch cho tỉ lệ 1 : 1 . Khác với Menđen 100% trội. F2 cũng cho tỉ lệ 1 : 1 Khác với Menđen 3 : 1
Điều này phải giải thích như thế nào?
?
Giải thích
Vì tính trạng mắt trắng do gen lặn nằm trên NST X quy định không có alen trên Y. ở ruồi cái(đồng giao tử) sẽ biểu hiện kiểu hình khi có đồng hợp lặn. Còn ở ruồi đực(dị giao tử) chỉ cần 1 alen lặn đã biểu hiện kiểu hình
Người thực hiện: Nguyễn Đình Diên
phép lai thuận
W
w
W
W
W
w
1Cái mắt đỏ
1đực mắt đỏ
P
F1
G
W
W
w
Cái mắt đỏ
đực mắt đỏ
F1
w
W
w
Cái MĐ
Cái MĐ
Đực MĐ
Đực MT
W
W
w
W
G1
F2
W
W
W
W
w
w
W
phép lai nghịch
Cái mắt trắng
Đực mắt đỏ
XW
XW
Xw
Y
P:
G:
XW
Xw
Y
F1:
XW
Xw
XW
Y
G1:
Xw
XW
Y
XW
F2:
Xw
XW
XW
Xw
Y
Y
XW
XW
1cái đỏ : 1 đực đỏ : 1 cái trắng : 1 đực trắng
1 cái MĐ
1 đực MĐ
Từ thí nghiệm và giải thích bằng
cơ sở tế bào học trên Em hảy cho biết
đặc điểm di truyền của gen lặn trên NST X?
đặc điểm di truyền gen lặn trên nst X
Biểu hiện tính trạng ở đực P truyền gen lặn cho cái F1 rồi biểu hiện ở đực F2 (từ ông ngoại di truyền cho cháu trai). Gọi là di truyền chéo
Ví dụ: Ông ngoại bị bệnh máu khó đông thì cháu trai ngoại sẽ có 50% mắc bệnh
Người thực hiện: Nguyễn Đình Diên
Tính trạng do gen trên NST Y quy định có bao giờ biểu hiện ở giới nữ không?
b) Gen trên nhiễm sắc thể Y
Không bao giờ:
Vì gen trên NST Y không có alen trên NST X, mà giới nữ có có cặp NST giới tính XX (không có NST Y)
Người thực hiện: Nguyễn Đình Diên
b) Gen trên nhểm sắc thể Y
Vậy gen trên NST Y di truyền như thế nào?
Gen trên NST Y di truyền cho 100%
Cá thể có cặp NST giới tính XY.
Gọi là di truyền thẳng
Người thực hiện: Nguyễn Đình Diên
Ii/ di truyền ngoài nhân
Nghiên cứu các phép lai sau:
Từ thí nghiệm trên Em có nhận xét gì?
*Kết quả phép lai thuận và lai nghịch khác nhau
*Cây con mang tính trạng của cây mẹ.
Nếu cho F1 giao phấn thì F2
phân li kiểu hình như thế nào?
*ở phép lai thuận F2 100% cây lá đốm
*ở phép lai nghịch F2 100% cây lá xanh
Bài tập cũng cố
1.Để phát hiện hiện tượng di truyền liên kết với giới tính cần sử dụng phép lai:
A: phân tích
B: thuận nhịch
C: phân tích thuận nghịch
D: cả 3 đáp án trên
Người thực hiện: Nguyễn Đình Diên
Bài tập cũng cố
2.Một người đàn ông bị bệnh mù màu thì cháu trai ngoại của ông ta có xác suất bị bệnh là:
A: 100%
C:25%
B: 50%
D:12,5%
Người thực hiện: Nguyễn Đình Diên
Bài tập cũng cố
3.Một người đàn ông bị tật dính ngón tay số 2 và số 3 thì cháu trai nội của ông ta có xác suất bị bệnh là:
A: 100%
C:25%
B: 50%
D:12,5%
Người thực hiện: Nguyễn Đình Diên
Bài tập cũng cố
4.Một cô gái có bố bị bệnh mù màu lấy chồng bình thường bạn sẽ khuyên cặp vợ chồng này:
A: không nên sinh con trai
C: không nên sinh con gái
B: không nên sinh con
D: cứ sinh con vì con sẽ không bị bệnh
Người thực hiện: Nguyễn Đình Diên
nguon VI OLET