I. MỤC TIÊU:

+ Kiến thức cơ bản: nắm khái niệm nguyên hàm và các tính chất cơ bản; biết được 2 phương pháp tính nguyên hàm (đổi biến và từng phần)

+ Kỹ năng, kỹ xảo: tính nguyên hàm của các hàm số bằng hai phương pháp trên

+ Thái độ nhận thức: tư duy logic, lật ngược vấn đề

II. CHUẨN BỊ:

+ Giáo viên: soạn giáo án, chuẩn bị các hoạt động cho học sinh thực hiện

 + Học sinh: Nắm vững kiến thức cũ, đọc trước bài mới.

III.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

      Kiểm tra bài cũ   

      Nội dung bài mới

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

-      Dẫn dắt vào định nghĩa nguyên hàm của hàm số.

- Tính đạo hàm của hàm số:

a) F(x)=x3

b) F(x)=tanx

- Giới thiệu khái niệm nguyên hàm của hàm số f(x)

- Nêu các ví dụ về nguyên hàm

 

 

 

- F(x)=lnx là nguyên hàm của hàm số nào ? vì sao ?

- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên

(x3)’=3x2

(tanx)’=

- Nhận biết F(x) như trên được gọi là nguyên hàm của hàm số f(x)

- Theo dõi và ghi nhận ví dụ

 

 

- F’(x)=(lnx)’=với x>0

Vậy f(x)= với x>0

I. NGUYÊN HÀM VÀ TÍNH CHẤT

1. Nguyên hàm

 

-     Định nghĩa:

Cho hàm số f(x) xác định trên K

Nếu F’(x)=f(x) thì F(x) đgl nguyên hàm của hàm số f(x) trên K

- Ví dụ:

F(x)=x2 là nguyên hàm của hàm số f(x)=2x với mọi x

F(x)=lnx là nguyên hàm của hàm số f(x)= với x>0

- yêu cầu học sinh thực hiện HĐ 2 SGK

- Nêu định lí 1 và yêu cầu học sinh chứng minh bằng định nghĩa trên

- Nêu định lí 2 và gợi ý cùng học sinh chứng minh

- Giả sử G(x) là nguyên hàm của f(x), ta có G’(x)=f(x)

Do đó: (G(x)-F(x))’=f(x)-f(x)=0,

Suy ra G(x)-F(x)=C

G(x)=F(x)+C

 

 

 

 

 

a) F(x)=2x+1; F(x)=2x-1;.....

 b) F(x)=lnx +1; F(x)=lnx-2;...

- Chứng minh định lí 1

G’(x)=(F(x)+C)’=F’(x)+C’=f(x)

Vậy G(x) là nguyên hàm của f(x)

- Cùng chứng minh định lí 2

- G’(x)=f(x)

 

- G’(x)-F’(x)=0

- G(x)-F(x)=C

 

 

- Như vậy nếu F(x) là nguyên hàm của f(x) thì

 

 

-    Định lí 1: Nếu F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên K thì với mỗi hằng số C, hàm số G(x) = F(x) + C cũng là một nguyên hàm của f(x) trên K.

- Định lí 2: Nếu F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên K thì mọi nguyên hàm của hàm số f(x) trên K đều có dạng F(x) + C với C là một hằng số.

 

 

- Nếu F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên K thì F(x)+C, C là họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f(x) trên K. Kí hiệu:

- Ví dụ:

a)

Trang1

 

Giáo án lớp 12 cơ bản                           Giải tích 12


 

 

 

 

 

 

 

I. MỤC TIÊU:

+ Kiến thức cơ bản: nắm khái niệm nguyên hàm và các tính chất cơ bản; biết được 2 phương pháp tính nguyên hàm (đổi biến và từng phần)

+ Kỹ năng, kỹ xảo: tính nguyên hàm của các hàm số bằng hai phương pháp trên

+ Thái độ nhận thức: tư duy logic, lật ngược vấn đề

II. CHUẨN BỊ:

+ Giáo viên: soạn giáo án, chuẩn bị các hoạt động cho học sinh thực hiện

 + Học sinh: Nắm vững kiến thức cũ, đọc trước bài mới.

III.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

      Kiểm tra bài cũ   

      Nội dung bài mới

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

-      Dẫn dắt vào định nghĩa nguyên hàm của hàm số.

- Tính đạo hàm của hàm số:

a) F(x)=x3

b) F(x)=tanx

- Giới thiệu khái niệm nguyên hàm của hàm số f(x)

- Nêu các ví dụ về nguyên hàm

 

 

 

- F(x)=lnx là nguyên hàm của hàm số nào ? vì sao ?

- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên

(x3)’=3x2

(tanx)’=

- Nhận biết F(x) như trên được gọi là nguyên hàm của hàm số f(x)

- Theo dõi và ghi nhận ví dụ

 

 

- F’(x)=(lnx)’=với x>0

Vậy f(x)= với x>0

I. NGUYÊN HÀM VÀ TÍNH CHẤT

1. Nguyên hàm

 

-     Định nghĩa:

Cho hàm số f(x) xác định trên K

Nếu F’(x)=f(x) thì F(x) đgl nguyên hàm của hàm số f(x) trên K

- Ví dụ:

F(x)=x2 là nguyên hàm của hàm số f(x)=2x với mọi x

F(x)=lnx là nguyên hàm của hàm số f(x)= với x>0

- yêu cầu học sinh thực hiện HĐ 2 SGK

- Nêu định lí 1 và yêu cầu học sinh chứng minh bằng định nghĩa trên

- Nêu định lí 2 và gợi ý cùng học sinh chứng minh

- Giả sử G(x) là nguyên hàm của f(x), ta có G’(x)=f(x)

Do đó: (G(x)-F(x))’=f(x)-f(x)=0,

Suy ra G(x)-F(x)=C

G(x)=F(x)+C

 

 

 

 

 

a) F(x)=2x+1; F(x)=2x-1;.....

 b) F(x)=lnx +1; F(x)=lnx-2;...

- Chứng minh định lí 1

G’(x)=(F(x)+C)’=F’(x)+C’=f(x)

Vậy G(x) là nguyên hàm của f(x)

- Cùng chứng minh định lí 2

- G’(x)=f(x)

 

- G’(x)-F’(x)=0

- G(x)-F(x)=C

 

 

- Như vậy nếu F(x) là nguyên hàm của f(x) thì

 

 

-    Định lí 1: Nếu F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên K thì với mỗi hằng số C, hàm số G(x) = F(x) + C cũng là một nguyên hàm của f(x) trên K.

- Định lí 2: Nếu F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên K thì mọi nguyên hàm của hàm số f(x) trên K đều có dạng F(x) + C với C là một hằng số.

 

 

- Nếu F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên K thì F(x)+C, C là họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f(x) trên K. Kí hiệu:

- Ví dụ:

a)

Trang1

 

Giáo án lớp 12 cơ bản                           Giải tích 12


 

 

 

- Nêu các ví dụ SGK

a)

b)    (với s>0)

c)

 

 

- Nguyên hàm của 2x là x2

- Nguyên hàm của là lns

- Nguyên hàm của cost là sint

 

b)    (với s>0)

c)

- Nguyên hàm của f’(x) là gì ?

- Nêu tính chất 1 và ví dụ

- Nêu tính chất 2 và hướng dẫn học sinh chứng minh

 

- Nêu tính chất 3 và yêu cầu học sinh chứng minh

 

 

 

 

 

 

- Nêu ví dụ 4 SGK

 

- Theo dõi và trả lời

- Nhận biết:

 

- Xem SGK

 

 

- Gọi F(x), G(x) là nguyên hàm của hàm số f(x), g(x)

Ta có:

(F(x)G(x))’=f(x) g(x)

Do đó:

=

=

- Theo dõi và nắm vững cách tính nguyên hàm.

2. tính chất của nguyên hàm

- Tính chất 1:

- Tính chất 2:

- Tính chất 3:

 

 

 

 

 

 

- Ví dụ 4:

= với x>0

 

 

- Nêu định lí 3 SGK

- Nêu ví dụ 5

a) Hàm số f(x)=x3 liên tục trên R và có nguyên hàm là gì ?

b) Tìm nguyên hàm của hàm số g(x)= ?

- Theo dõi và ghi nhận định lí 3

 

- Theo dõi và thực hiện

-

-

3. Sự tồn tại nguyên hàm

- Định lí 3:

Mọi hàm số f(x) liên tục trên K đều có nguyên hàm trên K

- Ví dụ: SGK trang 96

- Cho học sinh thực hiện HĐ 5 SGK

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Theo dõi và thực hiện HĐ 5:

f’(x)

f(x)

0

C

+C

lnx+C

ex

ex+C

axlnx

ax+C

cosx

sinx+C

-sinx

cosx +C

tanx+C

4. Bảng nguyên hàm của một số hàm số thường gặp:

Trang1

 

Giáo án lớp 12 cơ bản                           Giải tích 12


 

 

 

 

- Yêu cầu học sinh phát biểu các nguyên hàm thường gặp

 

cotx +C

- Từ kết quả điền vào bảng nguyên hàm của các hàm số thường gặp

 

- Nêu các ví dụ và hướng dẫn học sinh thực hiện

 

 

 

- Yêu cầu học sinh ví dụ  và trình bày

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nêu chú ý trong SGK

- Áp dụng bảng nguyên hàm đặc biệt và các tính chất thực hiện.

 

 

- Áp dụng t/c 2,3

 

trên khoảng (-; +)

Ta có:

- Theo dõi và ghi nhớ chú ý

- Ví dụ 6 SGK:

a) (với x>0)

b) với mọi x, ta có:

 

Chú ý: Yêu cầu tìm nguyên hàm của một hàm số được hiểu là tìm nguyên hàm trên từng khoảng xác định của nó.

 

- Trình bày định lí 1

 

- Hướng dẫn học sinh chứng minh

Ta có: F’(u(x))=F’(u).u’(x)

=f(u(x)).u’(x). (đpcm)

- Nêu hệ quả: nếu u = ax + b thì ta có

 

- Ghi nhận định lí:

Với F(u) là một nguyên hàm của f(u)

 

- Đặt u=ax+b ta có:

II. Phương pháp tính nguyên hàm

1. Phương pháp đổi biến số

- Định lí 1: Nếu và u = u(x) là hàm số có đạo hàm liên tục thì:

- Hệ quả:

Nếu u=ax+b thì ta có

- Nêu ví 7 SGK và hướng dẫn học sinh thực hiện

 

 

 

 

 

 

 

- Học sinh theo dõi và thực hiện

 

 

 

 

 

 

 

- HĐ nhóm

- Ví dụ 7:

Đặt u=3x-1

. Do đó,

Trang1

 

Giáo án lớp 12 cơ bản                           Giải tích 12


 

 

- Nêu chú ý

- Cho học sinh thực hiện HĐ nhóm thực hiện ví dụ 8 SGK

Đặt u=x+1, suy ra du=dx

Khi đó:

 

 

Ví dụ 8:

Đặt u=x+1, suy ra du=dx

Khi đó:

- Trình bày định lí 2

 

 

- Hướng dẫn học sinh chứng minh

Thấy rằng:

- Trình bày chú ý

 

 

- Ghi nhận địnhlí 2

 

- (uv)’=u’v+uv’

 

-

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Ghi nhận chú ý

2. Phương pháp tính nguyên hàm từng phần

- Định lí 2:

Nếu hai hàm số u = u(x) và v = v(x) có đạo hàm liên tục trên K thì:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chú ý:

vì v’(x)dx = dv, u’(x) = du, nên đẳng thức trên còn được viết ở dạng:

- Nêu ví dụ 9a SGK và hướng dẫn học sinh thực hiện

- Đặt u=x; du=dx và dv=exdx. Khi đó:

- Yêu cầu học sinh thực hiện HĐ nhóm thực hiện ví dụ 9b, 9c

 

 

 

- Học sinh theo dõi và thực hiện

- Xác định u

Xác định dv

 

 

 

- Bài 9b:

Đặt u=x; du=dx

dv=cosxdx; v=sinx

ta có:

- Ví dụ 9:

a) Đặt u=x; du=dx và dv=exdx. Khi đó:

b) Đặt u=x; du=dx

dv=cosxdx; v=sinx

ta có:

Trang1

 

Giáo án lớp 12 cơ bản                           Giải tích 12


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Từ kết quả các ví dụ trên yêu cầu học sinh điền vào bảng tóm tắt ở HĐ 8 SGK

- bài 9c:

Đặt u=lnx;

dv=dx; v=x

ta có:

 

 

- Theo dõi thực hiện và ghi nhận tính chất

c) Đặt u=lnx;

dv=dx; v=x

ta có:

* chú ý:

 

 

u

P(x)

P(x)

Lnx

dv

exdx

cosxdx

P(x)dx

IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:

      Củng cố: nắm khái niệm nguyên hàm và các tính chất, bảng nguyên hàm của một số hàm thường gặp; tính được nguyên hàm bằng hai phương pháp trên (đổi biến và từng phần)

      Bài tập về nhà: 2, 3, 4 SGK tr_100,101

Rút kinh nghiệm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trang1

 

Giáo án lớp 12 cơ bản                           Giải tích 12


 

 

 

 

 

I. MỤC TIÊU:

+ Kiến thức cơ bản: nắm lại khái niệm nguyên hàm và các tính chất, và hai phương pháp tính nguyên hàm của hàm số

+ Kỹ năng, kỹ xảo: tính nguyên hàm bằng hai phương pháp đổi biến và từng phần

+ Thái độ nhận thức: trừu tượng, tư duy hợp lý

II. CHUẨN BỊ:

+ Giáo viên: soạn giáo án, chuẩn bị các bài tập cho học sinh thực hiện

 + Học sinh: Nắm vững kiến thức cũ, làm bài tập sách giáo khoa

     III.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

      Kiểm tra bài cũ   

 Nêu định nghĩa nguyên hàm và các tính chất của nguyên hàm. Giải 1b SGK

      Nội dung bài mới

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

- Cho học sinh trình bày phương pháp giải bài tập 2, gọi học sinh lên bảng trình bày.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Theo dõi và thực hiện bài tập 2

a)

b)

 

c)

d)

e)

g)

- Bài 2:

a)

 

 

b)

 

c)

d)

e)

 

 

Trang1

 

Giáo án lớp 12 cơ bản                           Giải tích 12


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Gọi học sinh nhận xét và củng cố các phương pháp tìm nguyên hàm của hàm số.

h)

 

 

 

 

g)

h)

 

 

- Cho học sinh trình bày phương pháp giải bài tập 3, gọi học sinh lên bảng trình bày.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Gọi học sinh nhận xét và củng cố các phương pháp tìm nguyên hàm của hàm số.

- Theo dõi và thực hiện bài tập 3

a) Đặt u=1-x suy ra dx=-du

b) đặt u=1+x2 suy ra du=2xdx

c) đặt t=cosx suy ra dt=-sinxdx

d) đặt u=ex+1 suy ra du=exdx

- Bài 3:

a) Đặt u=1-x suy ra dx=-du

b) đặt u=1+x2 suy ra du=2xdx

 

 

c) đặt t=cosx suy ra dt=-sinxdx

d) đặt u=ex+1 suy ra du=exdx

 

- Cho học sinh trình bày phương pháp giải bài tập 4, gọi học sinh lên bảng trình bày.

 

 

 

 

- Theo dõi và thực hiện và bài tập 4

a)

b) Đặt:

c) đặt

d) Đặt

- Bài 4:

a)

b) Đặt:

c) đặt

 

d) Đặt

Trang1

 

Giáo án lớp 12 cơ bản                           Giải tích 12


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Gọi học sinh nhận xét và củng cố các phương pháp tìm nguyên hàm của hàm số.

 

IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:        

      Củng cố:nắm khái niệm nguyên hàm và các tính chất; tính được nguyên hàm bằng hai phương pháp trên (đổi biến và từng phần)

      Bài tập về nhà: giải các bài tập còn lại và xem bài mới.

Rút kinh nghiệm

Trang1

 

Giáo án lớp 12 cơ bản                           Giải tích 12


 

 

 

 

 

 

 

I. MỤC TIÊU:

+ Kiến thức cơ bản: nắm khái niệm tích phân và các tính chất cơ bản; biết được 2 phương pháp tính tích phân (đổi biến và từng phần)

              + Kỹ năng, kỹ xảo: tính tích phân của các hàm số bằng hai phương pháp trên

+ Thái độ nhận thức: tư duy logic, lật ngược vấn đề

II. CHUẨN BỊ:

+ Giáo viên: soạn giáo án, chuẩn bị các hoạt động cho học sinh thực hiện

 + Học sinh: Nắm vững kiến thức cũ, đọc trước bài mới

     III.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

      Kiểm tra bài cũ  

 Nêu định nghĩa nguyên hàm và tính nguyên hàm của hàm số y = x2 

      Nội dung bài mới

Tiết 51       

HĐ 1: nêu khái niệm hìn thang cong và phát biểu bài tính diện tích của nó

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

- Dẫn dắt trình bày diện tích hình thang cong

- Giới thiệu khái niệm hình thang cong

 

- Đặt vấn đề tích diện tích hình thang cong

 

 

- Nắm khái niệm hình thang cong được giới hạn bởi đồ thị y=f(x), trục Ox, đường thẳng x=a; x=b (a

- Diện tích một miền bất kỳ đều được về tính diện tích của các hình thang cong

I. KHÁI NIỆM TÍCH PHÂN

1. Diện tích hình thang cong

- Hình thang cong được giới hạn bởi đồ thị y=f(x), trục Ox, đường thẳng x=a; x=b (a

 

- Diện tích một miền bất kỳ đều được về tính diện tích của các hình thang cong

 

- Nêu ví dụ 1 SGK: bài toán tính diện tích hình thang cong cụ thể

- Gọi S(x) là diện tích của phần hình thang gạch chéo trên hình 48.

Ta chứng minh S’(x)=x2 trên [0;1]

Xét h>0 và x+h<1 như hình 49

Ta có:

 

Tương tự với h<0 và x+h>0 ta có:

- Ví dụ 1:

(quan sát SGK tr102, 103)

Học sinh theo dõi

 

 

 

 

- dt gạch chéo=S(x+h)-S(x)

- SMNPQ=MN.MQ=hx2

- SMNEF=MN.NE=h(x+h)2

 

 

 

 

 

 

 

-

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trang1

 

Giáo án lớp 12 cơ bản                           Giải tích 12


 

 

Như vậy:

 

Suy ra: S’(x)=x2 với x thuộc (0;1)

Và S’(0)=0; S’(1)=1

Vậy S(x) là một nguyên hàm của hàm số y=x2 trên [0;1]

Do đó, S(x)=+C

T giả thuyết suy ra S(0)=0

Vậy S(x)=

Khi x=1 thì diện tích hình phẳng là S(1)=

- Tổng quát với hàm y=f(x) liên tục bất kỳ trên đoạn [a;b] thì diện tích hình thang cong là S=F(b)-F(a) với F(x) là một nguyên hàm của hàm số y=f(x)

- S’(0)=0; S’(1)=1

 

 

-S(x)=+C

- C=0

 

- S(x)=

- S(1)=

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Ghi nhận diện tích hình thang cong được tính theo công thức:

S=F(b)-F(a) với F(x) là một nguyên hàm của hàm số y=f(x)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Diện tích hình thang cong hình trên được tính theo công thức: S=F(b)-F(a) với F(x) là một nguyên hàm của hàm số y=f(x)

 

- Nêu định nghĩa tích phân và kí hiệu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nêu các trường hợp b=a và b

 

- Theo dõi và ghi nhận:

a đgl cận dưới; b đgl cận trên

f(x) đgl biểu thức dưới dấu tích phân hay hàm số lấy tích phân

 

 

 

 

 

 

 

 

- Ghi nhận:

2. Định nghĩa tích phân:

Cho f(x) là hàm số liên tục trên đoạn [a; b]. Giả sử F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên đoạn [a;b].

Hiệu số F(b)-F(a) đgl tích phân từ a đến b (hay tích phân xác định trên đoạn [a; b]) của hàm số f(x), kí hiệu là:

- Dùng  kí hiệu để chỉ hiệu số F(b)-F(a). Vậy

a đgl cận dưới; b đgl cận trên

f(x) đgl biểu thức dưới dấu tích phân hay hàm số lấy tích phân

- Chú ý: nếu b=a hoặc b

 

Trang1

 

Giáo án lớp 12 cơ bản                           Giải tích 12

nguon VI OLET