Tiết 36: MẠCH DAO ĐỘNG

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức chuẩn:
- Phát biểu được các định nghĩa về mạch dao động và dao động điện từ.
- Nêu được vai trò của tụ điện và cuộn cảm trong hoạt động của mạch LC.
- Viết được biểu thức của điện tích, cường độ dòng điện, chu kì và tần số dao động riêng, năng lượng điện từ của mạch dao động.
2. Kĩ năng:
- Giải được các bài tập áp dụng công thức về chu kì và tần số của mạch dao động.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Một vài vỉ linh kiện điện tử trong đó có mạch dao đông (nếu có).
- Mạch dao động có L và C rất lớn (nếu có).
- Phiếu học tập
2. Học sinh:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 (15 phút): Tìm hiểu về mạch dao động ( hoàn thành PHT 1)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản

* Hướng dẫn và theo dõi hs hoàn thành PHT 1:
- Minh hoạ, cách tích điện và sử dụng mạch dao động.











Liên hệ thực tế: trong máy thu thanh, thu hình có mạch dao động
* Hs đọc sách và thảo luận sau đó trả lời các câu hỏi ở PHT1
- HS ghi nhận mạch dao động.







- HS quan sát việc sử dụng hiệu điện thế xoay chiều giữa hai bản tụ ( hiệu điện thế này thể hiện bằng một hình sin trên màn hình.
I. Mạch dao động
1. Gồm một tụ điện mắc nối tiếp với một cuộn cảm thành mạch kín.
- Nếu r rất nhỏ (( 0): mạch dao động lí tưởng.
2. Muốn mạch hoạt động ( tích điện cho tụ điện rồi cho nó phóng điện tạo ra một dòng điện xoay chiều trong mạch.
3. Người ta sử dụng hiệu điện thế xoay chiều được tạo ra giữa hai bản của tụ điện bằng cách nối hai bản này với mạch ngoài.

Hoạt động 2 (15 phút): Tìm hiểu dao động điện từ tự do trong mạch dao động( hoàn thành PHT 2)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản

* Hướng dẫn và theo dõi hs hoàn thành PHT 2:

- Vì tụ điện phóng điện qua lại trong mạch nhiều lần tạo ra dòng điện xoay chiều ( có nhận xét gì về sự tích điện trên một bản tụ điện?
- Trình bày kết quả nghiên cứu sự biến thiên điện tích của một bản tụ nhất định.



- Trong đó ( (rad/s) là tần số góc của dao động.
- Phương trình về dòng điện trong mạch sẽ có dạng như thế nào?


- Nếu chọn gốc thời gian là lúc tụ điện bắt đầu phóng điện ( phương trình q và i như thế nào?

- Từ phương trình của q và i ( có nhận xét gì về sự biến thiên của q và i.



Hoạt động 3 (10 phút): HD hs hoàn thành PHT 3


- Cường độ điện trường E trong tụ điện tỉ lệ như thế nào với q?
- Cảm ứng từ B tỉ lệ như thế nào với i?
- Có nhận xét gì về  và  trong mạch dao động?





- Chu kì và tần số của dao động điện từ tự do trong mạch dao động gọi là chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động?
( Chúng được xác định như thế nào?
* Hs đọc sách và thảo luận sau đó trả lời các câu hỏi ở PHT2

- Trên cùng một bản có sự tích điện sẽ thay đổi theo thời gian.

- HS ghi nhận kết quả nghiên cứu.






i = q’ = -q0(sin((t + ()
( 

- Lúc t = 0 ( q = CU0 = q0 và i = 0
( q0 = q0cos( ( ( = 0

- HS thảo luận và nêu các nhận xét.



* Hs đọc sách và thảo luận sau đó trả lời các câu hỏi ở PHT3



- Tỉ lệ thuận.



- Chúng cũng biến thiên điều hoà, vì q và i biến thiên điều hoà.




- Từ 
( 
và 
II. Dao động điện từ tự do trong mạch dao động
1. Định luật biến thiên điện tích và cường độ dòng điện trong một mạch dao động lí tưởng
- Sự biến thiên điện tích trên một bản:
q = q0cos((t + ()
với 
- Phương trình về dòng điện trong mạch:

với I0 = q0(
- Nếu chọn
nguon VI OLET