Chương I: DAO ĐỘNG CƠ HỌC
Tiết 01 Bài 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ

I. MỤC TIÊU:
- Thông qua quan sát để có khái niệm về chuyển động dao động.
- Biết các đại lượng đặc trưng cho dao động điều hoà.
- Hiểu rõ các khái niệm T và f
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
Hình vẽ miêu tả sự dao động hình chiếu P của điểm M trên đường kính P1P2
2. Học sinh:
+ Ôn lại chuyển động tròn đều: Chu kỳ, tần số, mối liên quan tốc độ góc với T, f, v.
+ Ôn lại đạo hàm, cách tính đạo hàm của các hàm số lượng giác.
+ Ý nghĩa vật lý của đạo hàm.
3. Nội dung ghi bảng:
I. DAO ĐỘNG CƠ
1. Thế nào là dao động cơ: Dao động cơ là chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng. Ví dụ : Chuyển động của quả lắc đồng hồ , dây đàn ghi ta rung động …
2. Dao động tuần hoàn. Dao động tuần hoàn: là dao động mà sau những khoảng thời gian bằng nhau gọi là chu kỳ vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ. VD: Dao động của lắc đồng hồ
II . PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA .
1Ví dụ . Xét một điểm M chuyển động đều trên một đường tròn tâm 0,
bán kính OM = A, với vận tốc góc là  (rad/s)
Thời điểm t ( 0, vị trí của điểm chuyển động là Mt,
Xác định bởi góc (wt + ): x = OP =OMt cos((t + ).
Hay: x = Acos((t + ). A, ( ,  là các hằng số
2. Định nghĩa:
Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm côsin (hay sin) của thời gian .
3. Phương trình x=Acos((t+()
+ x : li độ của vật ở thời điểm t (tính từ VTCB)
+A: gọi là biên độ dao động: là li độ dao động cực đại ứng với cos((t+() =1.
+((t+(): Pha dao động (rad) + ( : pha ban đầu.(rad)
+ (: Gọi là tần số góc của dao động.(rad/s)
4. Chú ý :
Một điểm dao động điều hòa trên một đoạn thẳng luôn luôn có thể coi là hình chiếu của một điểm tương ứng chuyển động tròn đều lên đường kính là một đoạn thẳng đó .
III. CHU KÌ ,TẦN SỐ , TẦN SỐ GÓC CỦA DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA .
1. Chu kì và tần số .
a. Chu kì (T): Chu kỳ dao động tuần hoàn là khoảng thời gian ngắn nhất T sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ.
C2: chu kì của dao động điều hòa là khoản thời gian vật thực hiện một dao động .
b. Tần số (f): Tần số của dao động điều hòa là số dao động toàn phần thực hiện được trong một giây .
f =  ; T= t/n n là số dao động toàn phần trong thời gian t
2. Tần số góc kí hiệu là ( .đơn vị : rad/s Biểu thức : 


III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Hoạt động 1. ( 10 phút) Ổn định, yêu cầu môn học, vào bài
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Ổn định, kiểm tra sĩ số
- Yêu cầu môn học
- Vào bài: trong đời sống ta nhận thấy có vô số những chuyển động. Có những chuyển động phức tạp, có những chuyển động tuân theo một nguyên tắt. Vậy làm thế nào để mô tả những chuyển động đó? Nội dung chương sẽ cho ta một kiến thúc co bản để khảo sát những chuyển động đó.
- Báo học sinh vắng
- Ghi nhận, chuẩn bị cho các tiêt sau.

Hoạt động 2: ( 10 phút)Tìm hiểu dao động , dao động tuần hoàn
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Màng trống rung động,gió làm bông hoa lay động; quả lắc đồng hồ đung đưa sang phải sang trái; mặt hồ gợn sóng; dây đàn rung khi gãy…
Chuyển động của vật nặng trong 3 trường hợp trên có những đặc điểm gì giống nhau ?
Dao động cơ học là gì ?
Nhận xét dao động của con lắc đồng hồ?
Dao động tuần hoàn?
Đơn giản nhất là dao động đều hoà
 Nhận xét về các đặc điểm của các chuyển động: chuyển động qua lại quanh 1 vị trí đặc biệt



Phát biểu
Trở về vị trí cũ sau một khoảng thời gian
Phát biểu

Hoạt động 3 ( 15
nguon VI OLET