Ngày 04/08/2008 GIÁO ÁN 12 – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN

BÀI 1: (2 tiết) DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS nêu được đ/n của dao dộng điều hòa, li độ, biên độ, tần số,chu kỳ, pha, pha ban đầu là gì?
- HS viết được: pt của dao động điều hòa, tên gọi, đơn vị của các đại lượng trong pt, công thức liên hệ giữa (, T,f và công thức vận tốc, gia tốc trong dao động điều hòa.
2. Kĩ năng:
- Nhận dạng được đồ thị của li độ x khi ( = 0
- Giải được các bài tập cơ bản trong SGK
II. Chuẩn bị:
GV: - Hình vẽ miêu tả sự dao động của h/c P của điểm M / P1P2
Ví dụ thực tế về vật dao động
HS: Ôn lại PP giải toán động lực học, đạo hàm
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Ổn định, điểm danh
Bài cũ: Giới thiệu nội dung chương I
Bài mới:
Trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
Nội dung

* HĐ 1: Giới thiệu và phân biệt 3 khái niệm: Dao động cơ, dao động điều hòa và dao động tuần hoàn.

- Yêu cầu HS đọc SGK phần I
- Cho ví dụ thực tế về dao động.
- Y/c HS phân biệt đượcDĐTH và DĐĐH
- Chỉ ra VTCB
- Giới thiệu dao động ĐH






- HS đọc SGK, theo dõi vd của GV

- Phân biệt đặc điểm dđđh và dao động tuần hoàn, cho ví dụ


I. Dao động cơ:
1. Thế nào là dao động cơ?
- Chuyển động của vật qua lại quanh vtcb
2. Dao động tuần hoàn:
(sgk)



* HĐ2: Xây dựng phương trình dao động điều hòa:

- GV dùng hình vẽ 1.1/ tr4/sgk trình bày và y/c HS:
+ x/đ hình chiếu của điểm M
+ k/s dao động của P có đặc điểm gì?


- GV kết luận và khái quát cho vật chuyển động, nêu k/n li độ x và hướng dẫn HS tự định nghĩa dao động điều hòa.

- Gọi 1 HS đọc lại đ/n
- Ghi pt dao động điều hòa và nêu đ/n, đơn vị các đại lượng trong pt: x, A, (, ((t + (), (

- Từ việc xây dựng pt của dao động điều hòa ( chỉ ra mối liên hệ giữa dđđh và CĐTĐ và chiều (+) (phần chú ý SGK tr6

- Nêu ví dụ: Bài tập 10/tr9 SGK
? Y/c HS trả lời



- HS theo dõi hv và xây dựng được tọa độ điểm P có pt:
x = Acos((t + ()

- Nêu kết luận dao động điểm P là dao động điều hòa

- Nêu đ/n dao động điều hòa

- Ghi phương trình của dao động


- Định nghĩa và ghi tên các đại lượng, đơn vị trong pt và hiểu ý nghĩa của pha dao động.



- HS đọc BT 10/9 SGK và trả lời cá nhân.
II. Phương trình của dao động điều hòa:

1. Ví dụ: SGK
2. Định nghĩa:
- Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là hàm côsin (hay sin) của thời gian.


3. Phương trình:
Pt dao động điều hòa:

x = Acos((t + ()

x? A? (? ((t + ()? (?





* Ví dụ:


HĐ3: Tìm hiểu các đại lượng đặc trưng của dao động điều hòa:
- Y/c HS đọc sgk phần III
- GV xây dựng k/n T, f dựa vào quan hệ CĐTĐ và DĐĐH


- Đơn vị tính T,f
- y/c HS thiết lập quan hệ giữa T, f và (
? Nếu vật dao động điều hòa trong khoảng tg t thực hiện được N dao động. Vậy theo đ/n chu kỳ thì T = ?





- HS nêu và ghi chép định nghĩa T, f


- Hiểu và ghi công thức liên hệ



- HS lắng nghe và trả lời:
T = t/N
III. Chu kỳ, tần số, tần số gọc của dao động điều hòa.

1. Chu kỳ và tần số:
- Chu kỳ T (s) : (sgk)
nguon VI OLET