MỤC TIÊU

CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON + TẾT TRUNG THU

4 tuần (Từ ngày:05/09/2016 đến ngày 30/09/2016)

 

LĨNH VỰC

MỤC TIÊU

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG HỌC

HOẠT ĐỘNG CÁC THỜI ĐIỂM KHÁC TRONG NGÀY

PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

1: Phát triển vận động

*Thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp

1.Trẻ thực hiện được đầy đủ, đúng, nhịp nhàng các động tác trong bài tập thể dục theo hiệu lệnh.

 

- Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và  hô hấp:

* ĐT hô hấp:

Hít vào-thở ra; Thổi bóng ; thổi nơ.

* ĐT tay:

- Hai tay đưa ra trước, lên cao.

*ĐTlưng, bụng lườn:

- Cúi gập người về phía trước( trồng hoa)

- Nghiêng người sang trái sang phải.

*ĐT chân:

- Hai chân thay nhau bước lên phía trước, hai tay để lên đầu gối xoay chân, ngồi xổm đứng lên( cây cao, cỏ thấp);

-Đưa chân ra trước, co chân.

*Bật:  Bật tại chỗ; Bật tiến về phía trước; Bật tách khép chân.

 

-Thể dục sáng:

Tập Bài tập phát triển chung:

* Hô hấp:

Hít vào-thở ra; Thổi bóng ; thổi nơ.

* Tay:

- Hai tay đưa ra trước, lên cao.

* Bụng lườn:

- Cúi gập người về phía trước( trồng hoa)

- Nghiêng người sang trái sang phải.

* Chân:

- Hai chân thay nhau bước lên phía trước, hai tay để lên đầu gối xoay chân, ngồi xổm đứng lên( cây cao, cỏ thấp);

-Đưa chân ra trước, co chân.

*Bật:  Bật tại chỗ; Bật tiến về phía trước; Bật tách khép chân.

 


 

* Thể hiện kỹ năng vận động  cơ bản và các tố chất trong vận động

3. Trẻ kiểm soát được vận động khi thay đổi hướng.

 

 

 

-Đi, chạy thay đổi hướng vận động đúng tín hiệu.

 

 

 

 

- Đi, chạy thay đổi  tốc độ theo hiệu lệnh

 

-Thể dục sáng: Tập các bài tập phát triển cơ tay.

- Xếp đội hình hàng dọc, hàng ngang theo hiệu lệnh.

*Hoạt động chiều:

-Chơi: ai nhanh nhất, đi chợ, đi siêu thị, tìm bạn.

 

5-Trẻ thể hiện nhanh, mạnh, khéo léo trong thực hiện vận động..

 

-Bò chui qua cổng ống dài1,2mx0,6m.

- Bò chui qua cổng

 

*HĐNT:

- TCVĐ: Mèo đuổi chuột, cáo và thỏ, kéo co, chạy  đuổi bắt bóng, chuyền bóng, bóng bay xanh, bóng tròn to.

-TC Tĩnh: Tập tầm vong, trời mưa, uống nước chanh, ăn chuối chiên, nu na nu nống, tập tầm vong.

 

 

 

 

*Thực hiện và phối hợp được các cử động của bàn tay, ngón tay, phối hợp tay - mắt:

6. Trẻ thực hiện và phối hợp được các cử động của bàn tay, ngón tay và phối hợp tay - mắt

 

Vo, xoáy, xoắn, vặn, búng ngón tay, vê, véo, vuốt, miết, ấn bàn tay, ngón tay, gắn, nối ...

-Bé làm quả bóng

-Thể dục sán

g: Tập các bài tập phát triển cơ tay.

*Hoạt động góc:

 * Góc xây dựng: Chơi ghép hình ngôi trường, xây hàng rào, vườn hoa... Lắp ráp xích đu, cầu tuột, hàng rào, ghế ngồi và một số đồ dùng đồ chơi trong trường mầm non


 

 

 

 

…..

 

II. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe

8.Trẻ nói được tên một số món ăn hàng ngày và dạng chế biến đơn giản, ích lợi của việc ăn uống vệ sinh.

 

Một số dạng chế biến đơn giản của thực phẩm, món ăn.

Các bữa ăn trong ngày.

 

-Chơi, theo ý thích: cho trẻ ôn  nhóm thực phẩm giàu chất VTM A.

+Trò chơi: đi chợ, đi siêu thị.

-HĐNT :

+Trò chơi : Uống nước chanh ; Ăn chuối chiên.

-HĐ Góc:  Cho trẻ  nhận biết các chất dinh dưỡng qua tranh lô tô.

 

9.Trẻ thực hiện được một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt khi được nhắc nhở.

 

Rèn luyện thao tác rửa tay bằng xà phòng.

Đi vệ sinh đúng nơi quy định.

Tập lau mặt, đánh răng.

Tự cầm bát, thìa xúc ăn gọn gàng, không rơi vãi, đổ thức ăn. Tự thay quần, áo  khi bị ướt, bẩn

 

- Giờ ăn, ngủ:

+ Rèn kĩ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh.

- Tập cho trẻ đánh răng, lau miệng sạch sẽ sau khi ăn.

- Giáo dục trẻ văn minh trong ăn, uống.

-Chơi, hoạt động theo ý thích:

Thực hành rửa tay bằng xà phòng.

11. Trẻ kể được tên và bước đầu biết phòng, tránh một số vật dụng gây nguy hiểm, một số nơi không an toàn,

Cách phòng tránh những hành động nguy hiểm, những nơi không an toàn, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng.

 

 

-HĐ chiều:

+Cách phòng tránh tai nạn thương tích do té ngã.

 

 

I. Khám phá khoa học


 

16.Trẻ nhận xét được một số mối quan hệ của sự vật, hiện tượng gần gũi và giải quyết vấn đề đơn giản.

Một số mối liên hệ đơn giản giữa đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng của đồ dùng, đồ chơi quen thuộc.

-Khám phá đồ dùng đồ chơi của bé.

 

-Chơi, ở các góc:

+ Góc nghệ thuật:  Tô màu, vẽ, xé dán tranh về chủ đề trường mầm non.

+Góc gia đình: chơi nấu ăn, bán hàng…

-Chơi, theo ý thích: Vẽ đồ chơi trong lớp học.

+ kể tên đồ dùng đồ chơi trong lớp.

 

 

II. Khám phá xã hội

21.Trẻ nói được tên trường, lớp; tên, công việc của cô giáo và các bác  nhân viên trong trường; tên và một vài đặc điểm của các bạn trong lớp.

 

Họ tên và một vài đặc điểm của các bạn; các hoạt động của trẻ ở trường.

Tên, địa chỉ của trường, lớp. Tên và công việc của cô giáo và các cô bác ở trường

 

 

 

 

-Trò chuyện với trẻ về trường mầm non.

-Tìm hiểu về công việc của cô cấp dưỡng.

 

-Trò chuyện sáng:

+Trò chuyện với trẻ về   tên trường, tên lớp, tên các bạn, tên cô.

- HĐ ngoài trời:

Chơi tự do với các đồ chơi trong sân trường: xích đu, cầu trượt, đu quay, bập bênh…

-Chơi, HĐ theo ý thích: Trò chuyện về công việc của cô cấp dưỡng.

-Trò chuyện với trẻ về tên trường, tên lớp, tên cô giáo và các bạn.

 

23.Trẻ kể được tên, đặc điểm nổi bật của một số lễ hội

Kể tên và nêu một  vài đặc điểm nổi bật của về ngày trung thu.

 

-Chơi, HĐ theo ý thích: -Trò chuyện về tết trung thu.

-Hát các bài hát về trung thu: Rước đèn trung thu.


 

 

 

 

 

III. Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán

25-Trẻ đếm trên đối tượng trong phạm vi 10

Đếm trên đối tượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng.

-Đếm đến 2.Nhận biết nhóm có 2 đối tượng.

-Chơi, HĐ theo ý thích: đếm theo khả năng của trẻ.

26Trẻ biết so sánh số lượng của 2 nhóm đối tượng có số lượng trong phạm vi 10 bằng các cách khác nhau và nói được kết quả

- Bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn

- So sánh sự bằng nhau  của 2 nhóm đồ vật

*Chơi, HĐ ở các  góc:

 

+Cho trẻ làm vở toán

 

PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

 

I. Trẻ có thể nghe hiểu lời nói

34.Trẻ thực hiện được 2, 3 yêu cầu liên tiếp.

Thực hiện được 2 - 3 yêu cầu chỉ dẫn liên tiếp

 

HĐ đón trẻ:

-Trao đổi phụ huynh về tình hình sức khỏe, tính cách của trẻ.

 

36. Trẻ nghe, hiểu khi người khác nói và trao đổi được với người đối thoại.

 

Nghe hiểu nội dung các câu đơn, câu mở rộng, câu phức.

Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi. Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi.

 

*Đón trẻ

- Nghe nhạc nghe hát: Ngày đầu tiên đi học; Cô giáo; Rước đèn dưới ánh trăng; Ánh trăng hòa bình.

*Chơi, HĐ ở các  góc:

-Nghe Đọc thơNghe lời cô giáo, Vui trung thu.-Đọc  truyện: Món quà của cô giáo;

 

 

II. Trẻ biết sử dụng lời nói trong cuộc sống hàng ngày

37. Trẻ nói rõ để người nghe có thể hiểu được và biết sử dụng được các từ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm,…

Phát âm các tiếng có chứa các âm khó. Trả lời và đặt các câu hỏi: “Ai ?”, “Cái gì ?”, “Ở đâu ?”, “Khi nào ?”, “Để làm gì ?”...

 

*Đón trẻ-Trò chuyện sáng:

-Xem tranh trò chuyện về trường mầm non.

* Hoạt động ngoài trời:


 

 

 

 

-Tham quan phòng ban giám hiệu.

-Quan sát hoa, cây cảnh trong sân trường;

-Quan sát các lớp học.

-Khám phá âm thanh các đồ chơi trong sân trường.

-Quan sát bồn hoa sân trường

-Trò chuyện với các bạn trong lớp.

42. Trẻ đọc được theo bài thơ, ca dao, đồng dao...

Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè.

-Thơ: 

+Nghe lời cô giáo 

+Trăng sáng

-Chơi, HĐ theo ý thích: -Đồng dao:Chú cuội ngồi gốc cây đa

 

III. Trẻ được làm quen với việc đọc – viết

43. Trẻ biết chọn sách để xem

 

Xem và nghe đọc các loại sách khác nhau

 

*Chơi, HĐ ở các  góc:

 

+Góc thư viện: Trẻ lật giở truyện tranh  xem ở góc thư viện.

-Chơi, HĐ theo ý thích: -Trò chuyện về cách giữ gìn, bảo vệ sách.

 

PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

I. Cảm nhận và thể hiện cảm xúc

49. Trẻ chú ý nghe nhạc, nghe hát.

 

Nghe các loại nhạc khác nhau (nhạc thiếu nhi, dân ca).

Quan tâm đến vẻ đẹp của mọi vật xung quanh: màu sắc, hình dáng, sự hài hòa, tính đa dạng

 

ón trẻ:

+Mở nhạc, bài hát cho trẻ nghe các bài về chủ đề.

-HĐNT:

+Trẻ quan sát các bồn hoa trong sân trường.

+Quan sát cảnh sân trường

 

II. Một số kĩ năng trong hoạt động âm nhạc và tạo hình.


 

50Trẻ biết hát đúng giai điệu, rõ lời, thể hiện sắc thái của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ,…

Nghe và nhận ra các loại nhạc khác nhau (nhạc thiếu nhi, dân ca)

 

 

-Chơi, HĐ theo ý thích: Cho trẻ làm quen bài hát: Trường chúng cháu là trường mầm non.

51 Trẻ biết vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu của bài hát.

 

-Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp, tiết tấu chậm .

 

 

-Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu của các bài hát.

-Vỗ tay theo phách:Trường chúng cháu là trường mầm non.

-Múa: Vui đến trường.

*Thể dục sáng:

 Trẻ nhún nhảy, vận động theo các bài hát về chủ đề “Trường mầm non”

*Chơi, ở các  góc:

+Góc nghệ thuật: Cho trẻ chơi trò chơi: Nhảy theo giai điệu, Ô cửa bí mật...

*Chơi, HĐ theo ý thích: Cho trẻ nghe các bài hát về chủ điểm.

52 Trẻ biết phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra các sản phẩm.

Phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên để tạo ra các sản phẩm.

 

 

 

 

*Chơi, HĐ ở các  góc:

Làm tranh chủ đề.

 

53 Trẻ biết phối hợp các kĩ năng tạo hình để tạo sản phâm có kiểu dáng, màu sắc, bố cục.

-Sử dụng các kĩ năng vẽ để tạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét.

 

-Sử dụng các kĩ năng nặn (làm lõm, dỗ bẹt, bẻ loe, vuốt nhọn, uốn cong) để tạo ra sản phẩm có nhiều chi tiết.

-Vẽ, tô màu hoa trong vườn trường.

-Tô màu cô giáo và các bạn

 

*Chơi, HĐ theo ý thích: -Vẽ đồ chơi trong lớp học.

 

 

 

 

*Chơi, HĐ ở các  góc:

- Làm tranh chủ đề.

- Nặn viên bi, vòng, bánh theo ý thích.

 


 

III. Thể hiện sự sáng tạo.

57 Nói lên ý tưởng và tạo ra các sản phẩm tạo hình theo ý thích; biết đặt tên cho sản phẩm tạo hình.

 Tự chọn dụng cụ, nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm theo ý thích.

Nói lên ý tưởng tạo hình của mình. Đặt tên cho sản phẩm của mình.

 

*Chơi, HĐ ở các  góc:

+Trẻ vẽ, tô màu, cắt dán làm tranh chủ đề.

 

PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI

 

I. Thể hiện ý thức về bản thân

58 Trẻ nói được 1 số thông tin quan trọng về bản thân, trường, lớp.

Tên, tuổi, giới tính của bản thân, trường, lớp.

 

*Đón trẻ

-Trò chuyện về trường mầm non của bé: tên trường, tên lớp, tên cô, tên bạn.

*Chơi, HĐ ở các  góc:

- Góc phân vai.

- Chọn hình ảnh đúng;

-Chơi, HĐ theo ý thích: - Chơi: Ai nhanh nhất.

II. Thể hiện sự tự tin, tự lực

60Trẻ biết tự chọn đồ chơi, trò chơi theo ý thích.

Chọn đồ chơi, trò chơi theo ý thích.

 

*Chơi, HĐ ở các  góc:

Chơi

- Góc phân vai.

-Góc xây dựng

61Trẻ biết cố gắng hoàn thành công việc được giao

Thực hiện công việc được giao (trực nhật, dọn đồ chơi).

 

-Giờ ăn, ngủ: Trải và gấp chăn nệm

-Kê dọn bàn ăn, dọn ghế, …

*Chơi, HĐ ở các  góc:

Sắp xếp đồ dùng đồ chơi sau khi chơi đúng nơi quy định.


 

 

 

 

-HĐ lao động: Cho trẻ nhặt rác sân trường. Vệ sinh vườn hoa của lớp, nhổ cỏ bồn hoa, Xếp dép lên kệ.

III. Nhận biết và thể hiện sự tự tin, tự lực

62. Trẻ nhận ra và biết biểu lộ một số cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên qua nét mặt, cử chỉ, lời nói, qua tranh, ảnh.

Nhận biết một số trạng thái cảm xúc (vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên) qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói, tranh ảnh.

Biểu lộ trạng thái cảm xúc, tình cảm phù hợp qua cử chỉ, giọng nói; trò chơi; hát, vận động; vẽ, nặn,thơ, truyện.

-Truyện: Món quà của cô giáo

*Chơi, HĐ ở các  góc:

-Góc học tập:

+Xem tranh truyện thiếu nhi

+Chơi tranh lô tô.

+Nghe truyện “Món quà của cô giáo”

 

IV. Hành vi và quy tắc ứng xử xã hội

65 Thực hiện được một số quy định ở lớp,

 

Một số quy định ở lớp:  để đồ dùng, đồ chơi đúng chỗ; trật tự khi ăn, khi ngủ; đi bên phải lề đường

 

*Chơi, HĐ ở các  góc:

Sắp xếp đồ dùng đồ chơi sau khi chơi đúng nơi quy định

 

 

V. Quan tâm đến môi trường

71. Trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy định

Giữ gìn vệ sinh môi trường: bỏ rác đúng nơi quy định

 

- HĐ Lao động: Nhặt rác, lá rụng, lau lá, chăm sóc cây xanh

 

 

 

 


II/ CHUẨN BỊ:

- Một số tranh ảnh liên quan đến chủ đề, đồ dùng đồ chơi về chủ đề trường mầm non tranh về vui hội trung thu…

- Các bài thơ, bài hát thuộc chủ đề trường mầm non.Các loại băng đĩa, nhạc về trung thu, các hoạt động tổ chức rước đèn trung thu…

- Cô thuộc các bài thơ, bài hát về trường mầm non, các bài hát bài thơ về trung thu, đọc diễn cảm câu truyện .

- Một số cây cảnh phục vụ cho góc thiên nhiên, một số hột hạt, chai lọ cho góc khoa học.

- Cô chuẩn bị trang trí lớp, các góc cho phù hợp với chủ đề, làm lồng đèn treo ở lớp tạo không khí vui đón trung thu đến với trẻ

* Góc học tập:

- Một số tranh ảnh liên quan đến chủ đề “Trường mầm non”. - Album cho trẻ dán.

- Tranh thơ, chuyện, đồng dao, ca dao phù hợp chủ đề.

- Hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật.

* Góc xây dựng:

- Cây xanh, thảm cỏ, hoa, lõi pin, gạch, vỏ lon nước ngọt…

- Một số hộp

* Góc nghệ thuật:

- Một số nguyên vật liệu mở như: Hộp sữa, hộp mỹ phẩm, đĩa nhạc cũ, cây khô, vỏ ốc, sò, hột hạt… cho trẻ làm.

- Giấy màu, xốp màu, len màu, keo dán, đất nặn…

* Góc phân vai:

- Búp bê, các loại đồ dùng, đồ chơi trong gia đình, quần áo, dày dép của bé, các loại bánh kẹo hộp sữa, ly, bát xoong nồi, bếp, rổ đựng, các loại rau, tiền giấy…

- Tôm, cua, cá, ốc, … bằng đồ chơi.

* Góc bác sỹ: quần áo , mũ bác sỹ, ống nghe, bơm tiêm, đơn thuốc, bút, thuốc,…

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Chủ đề: TRƯỜNG MẦM NON-VUI TRUNG THU

 (Từ ngày 05-09/09/ 2016)

KẾ HOẠCH TUẦN I : TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ

                                                  Từ ngày 05/09 đến 09/09/2016

        TH

THỨ HAI

05/09/2016

THỨ BA

06/09/2016

THỨ TƯ

07/09/2016

THỨ NĂM

08/09/2016

THỨ SÁU

09/09/2016

 

 

ĐÓN TRẺ

- Cô ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô chào bố mẹ. Hướng trẻ vào các góc chơi, xem hình ảnh trang trí của lớp.

-Trao đổi vơi phụ huynh về sức khóe của trẻ, tính cách của trẻ.

-Trò chuyện với trẻ về trường mầm non: tên trường, tên lớp, tên cô, tên bạn...

 

 

 

 

THỂ DỤC SÁNG

1:Khởi động: Tổ chức cho trẻ đi chạy thành vòng tròn kết hợp với các kiểu đi chạy khác nhau cùng với bài hát “Nào chúng ta cùng  tập thể dục”.

2:Trọng động: BTPTC

- Hô hấp: Thổi bóng            (4 lần)

-Tay:  Hai tay đưa ra trước lên cao  (2l * 4n)

-Bụng: Cúi gập người về phía trước (2l* 4n)

-Chân: Đưa chân ra trước, co chân  (2l * 4n)

3: Hồi tĩnh: Trẻ đi vòng tròn vẫy tay hít thở nhẹ nhàng.

-Thứ 2,3,4 tập theo động tác hô. Thứ 5,6. trẻ tập thể dục theo nhạc

 

HOẠT ĐỘNG HỌC

    KPXH

Trò chuyện với trẻ về trường mầm non

     PTTC

Đi-chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh

 

     PTNT

Đếm đến 1, 2, nhận biết các nhóm có 1, 2 đối tượng, nhận biết số 1, 2

PTTM

VTTP: Trườngchúng cháu là trường mầm non

 

PTTCXH

Thơ: Nghe lời cô giáo

 

 

 

 

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

*HĐCCĐ:

Quan sát cảnh sân trường

*TCVĐ:

-Cáo và thỏ                             

-Tập tầm vông

*Chơi tự do: vowisddu quay, cầu tuột, xích đu...

*TCVĐ:

-Mèo đuổi chuột

-Trời mưa.

*Chơi tự do

Bóng, xe, đúc bánh, nước.

* HĐCCĐ:

-Quan sát các bồn hoa sân trường

*TCVĐ:

-Kéo co

-Uống nước chanh

*Chơi tự do: thả thuyền,

đúc bánh, máy bay.

 

*Hoạt động lao động:

-Cùng cô nhặt rác, lá rụng trong sân trường

*Chơi tự do

Lá cây, chơi với cầu trượt, đu quay, đi cầu khỉ, cầu treo...

* HĐCCĐ:

-Tham quan phòng Ban giám hiệu.

*TCVĐ:

-Chạy đuổi bắt bóng

-Ăn chuối chiên

*Chơi tự do

Máy bay, bóng, diều…

 

nguon VI OLET