CHỦ ĐỀ NHÁNH: 5 giác quan

                                                                 Tuần 1: từ ngày 5/10 => 09/10/2015

 Giáo viên thực hiện: Đào Hồng Anh

( Đánh giá CS 23 )

Thời gian

Hoạt động

 

Thứ 2

 

Thứ 3

 

Thứ 4

 

Thứ 5

 

Thứ 6

 

Lưu ý

 

Mở chủ đề

- Cô trang trí lớp, treo tranh ảnh về chủ đề bản thân

- Cô đón trẻ, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân.

- Cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ đề bản thân hát các bài hát có nội dung về chủ đề bản thân.

+ TDBS: Tập theo nhạc.

- Tay:      Hai tay ra trước lên cao,ra trước

- Chân:     Một chân bước về phía trước và khụy gối

- Bụng:    Hai tay đưa lên cao,cúi gập người xuống hai tay trạm 2 đầu ngón chân

- Bật:        Bật chân trước, chân sau.

 

 

 

 

 

HOẠT ĐỘNG HỌC

KPKH:

- Tìm hiểu một số giác quan trên cơ thể

 

VH:

Thơ: Cô dạy

(Tg:Phạm Hổ) 

LQVT:

Nhận biết số 2, đếm đến 2

TD:

- Truyền bóng qua đầu

- Ôn: Đi Theo  vạch kẻ trên sàn

* TH:

Dán và vẽ bạn tập thể dục

ÂN:

- NDTT:

 DH  “Cáimũi”

- NDKH:

- Nghe hát: “khúc hát ru người mẹ trẻ

- T/C: Đoán tên bạn hát

 

 

 

Hoạt động ngoài trời

- Trò chuyện về cái mũi, hát bài hát về cái mũi.

- T/C: lộn cầu vồng.

- Trẻ chơi tự do

-Trò chuyện một số giác quan trên cơ thể trẻ.

- T/C: kéo cưa lừa xẻ.

- Trẻ chơi tự do.

Trò chuyện với trẻ về bản thân.

- T/C: dấu tay              

- Trẻ chơi tự do.

 

- Cho trẻ hát các bài hát trong chủ đề bản thân

- T/C vận động Rồng rắn lên mây.

- Trẻ chơi tự do.

- Cho đọc bài thơ: Cô dạy    

- T/C: Chi chi- chành chành.

- Trẻ chơi tự do

 

 

 

 

- Góc phân vai:   + T/C  Bán hàng.

 


 

Hoạt động góc

                               + T/C: Bác sỹ.

                               + T/C :Bế em

                                + T/C :Cô giáo

- Góc sách:            + Trẻ xem tranh ảnh về  chủ đề bản thân.

- Góc ÂN              + Hát múa các bài hát trong chủ đề.

 - Góc tạo hình.     + Trẻ cắt dán khuôn mặt buồn vui 

- Góc thiên nhiên: + Chăm sóc cây cảnh.

- Góc toán:           + Xếp tương ứng 1-1.

 * Góc Xây dựng:   xếp hình –bé tập thể dục

                              - .xây dựng công viên.                                                                                                    

 + Chuẩn bị: Gạch , cây. Bộ xếp hình, các đồ dùng, phục vụ góc xây dựng. …. 

+ Tiến hành: Cô cho trẻ quan sát 1 số mẫu đồ chơi: xếp hình, cầu trượt, bập bênh    

- Cô hỏi trẻ cách làm

-  Cô hướng dẫn và cùng trẻ thực hiện.

-  Cô bao quát góc chơi và nhắc trẻ không làm ồn trong khi chơi, gợi ý trẻ sáng tạo trong sản phẩm.

+ Kết thúc :   Kết thúc giờ chơi cô nhận xét sản phẩm, nhắc nhở trẻ thu dọn đồ dùng…

 

Hoạt động ăn trưa

- Kê bàn ghế

- Cô cho trẻ rửa tay, rửa mặt vào bàn ăn

- Cô chia cơm, giới thiệu món ăn, cô hỏi trẻ giá trị dinh dưỡng trong món ăn cho trẻ nghe.

 

Hoạt động ngủ

- Cô kê phản ngủ.

- Nhắc trẻ đi vệ sinh và cho trẻ vào ngủ.

- Cô quan sát trẻ ngủ và để trẻ ngủ ở nhiệt độ vừa phải.

 

 

 

 

 

 

Sinh hoạt chiều

 

Cô cho trẻ vận động nhẹ nhàng sau khi ngủ dậy

 

- Cho trẻ làm một số mặt lạ

- Nêu gương cuối ngày.

- Vệ sinh trả trẻ

 

-  Cô và trẻ tổng vệ sinh.

- Nêu gương cuối ngày.

- Vệ sinh trả trẻ

 

- Hướng dẫn trẻ chơi 1 số t/c dân gian.          - Nêu gương cuối ngày.

- Vệ sinh trả trẻ.

- Cho trẻ múa hát các bài hát trong chủ đề.

- Nêu gương cuối ngày.

- Vệ sinh trả trẻ.

- Cô vả trẻ lau, rửa đồ dùng, đồ chơi của lớp, xếp đặt gọn gàng.

- Tổng vệ sinh phòng nhóm + môi trường.

- Nêu gương cuối ngày.

- Vệ sinh trả tr

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thứ 2 ngày 6 tháng 10 năm 2015

 

Hoạt động

 

Mục đích- Yêu cầu.

Chuẩn bị

Cách tiến hành

Lưu ý

   KPKH.

Tìm hiểu một số giác quan trên cơ thể bé

 

 

 

 

1. KT:

- Trẻ  biết tên và tác dụng các bộ phận trên cơ thể mình và sự liên quan giữa các bộ phận.

 

- Giáo án điện tử các bộ phận cơ thể

- Lô tô các giác quan.

-Tranh cho trẻ vẽ

1.Ổn định lớp:

- Cô và trẻ hát bài hát “cái mũi”.

- Trò truyện hướng trẻ vào bài( trẻ ngồi quanh cô)

2.Nội dung chính:

- T/C: Chơi với các bộ phận trên cơ  thể bé:

  + Cô hỏi tên bộ phận nào trẻ nói nhanh tác dụng của bộphận đó

  + Để nhghe....cái tai

 

 

 

 

 

 

 

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

s

2. KN:

-  Trẻ biết phân biệt các bộ phận

3.TĐ:

- Trẻ có ý thức rèn luyệ và vệ sinh cơ thể

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  + Cái mũi...Để ngửi

* Quan sát đàm thoại:

- Tìm hiểu về cơ quan thị giác: Đôi mắt

+ Chốn cô ,thấy cô

- Vì sao con nhìn  thấy?

- Nhờ có gì mà con nhìn thấy.?( Cho trẻ nhắm mắt lại để trải nghiệm)

- Các con có biết mắt còn gọi là cơ quan gì không?( Cơ quan thị giác)

- Chúng ta có mấy mắt?

- Để mắt sáng chúng ta phải làm gì?

+  Mắt là cơ quan thị giác dùng để nhìn thấy mọi vật, mỗi chúng ta còn có 2 con mắt hay còn gọi là đôi mắt. Để cho đôi mắt luôn sáng sạch sẽ các con phải rửa bằng nước sạch hàng ngày và không để đất cát bụi bẩn bay vào mắt.

- Tìm hiểu về cơ quan thính giác:

+ Các con có nghe thấy gì không?

+ Vì sao các con lại nghe thấy?

+ Nhờ có đôi tai – tai là cơ quan thính giác

=>  Mỗi chúng ta đều có 1 đôi tai được gọi là cơ quan thính giác, dùng để nghe thấy mọi âm thanh. Để đôi tai lúc nào cũng thật thính các con nhớ phải vệ sinh sạch sẽ.

- Tìm hiểu  về cơ quan khứu giác: Cho trẻ bịt mũi

+ Các con có thở được  không?

+ Mũi có tác dụng gi? Để ngửi để thở

- Nhờ có gì mà chúng mình phát hiện được mùi thơm.

- Vậy mũi còn gọi là cơ quan gì?( Khứu giác):

=>Mũi là cơ quan khứu giác giúp chúng ta nhận biết được các mùi vị khác nhau xung quanh vì vậy chúng ta phải vệ sinh sạch sẽ.

- Tìm hiểu về cơ quan vị giác:

+ Chúng mình ăn bằng gì?(Bằng miệng)

+ Ở miệng có lưỡi là cơ quan vị giác có tác dụng để  ăn, nếm, nhận biết được các vị mặn ngọt…

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

 

 

+Vậy lưỡi còn gọi là cơ quan gì?( Vị giác)

- Tìm hiểu cơquan xúc giác .

+ Cho trẻ cầm tay nhau và nói cảm  nhận: mát,nóng,ấm..

+Tay có tác dụng để cầm,nắm và da tay là cơ quan cảm giác giúp ta cám nhận được :nóng ,lạnh,nhẵn,cứng,mềm…..

-Vậy tay gọi là cơ quan gì?( Xúc giác)

 

- Để giữ vệ sinh đôi tay sạch sẽ các con phải làm gì?

- Cho trẻ kể lại tên các giác quan và tác dụng của từng giác quan  

* Giáo Dục ; Mỗi giác quan có những tác dụng quan trọng khác nhau,nhưng có mối quan hệ với nhau trên cơ thể  nhờ có nó mà chúng ta  có thể  thực hiện được  các hoạt độngcủa mình được dẽ dàng, vì vậy chúng ta phải giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.

*T/C Luyện tập:

- T/C:Ai nhanh nhất

+ Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ một rổ lô tô về các bộ phận trên cơ thể.Cô hỏi tên bộ phận nào trẻ lấy lô tô nói nhanh tên và tác dụng của bộ phận ấy và ngược lại.

VD: Cơ quan thị giác.... Đôi mắt....Để nhìn

         Cái tai.....cơ quan thính giác

- TRò chơi: Thử trí thông minh

- Cô cho trẻ về ngồi theo nhóm cùng vẽ thêm các giác quan cơ thể .

3. Kết thúc: Cô nhận xét giờ học, tuyên dương, khen trẻ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thứ 3 ngày 7 tháng 10m 2015

                                                                                    Đánh giá CS 23

Hoạt động

Mục đích- Yêu cầu

Chuẩn bị

Tiến hành

Lưu ý

*Vănhọc:

Thơ: Cô dạy

( Đa số trẻ đã biết)

(CS: 23)

1. KT:

- Trẻ nhớ tên bài thơ hiểu được - Bài thơ  “ Cô dạy”  nói về các bạn nhỏ khi đến trường đươc cô giáo dậy rất nhiều điều hay, như giữ cho đôi tay sạch sẽ và không cãi nhau với các bạn.

- Tranh thơ

- Giáo án điện tử.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Ổn định lớp:

- Trò chuyện các bộ phận trên cơ thể hướng trẻ vào bài( Trẻ ngồi xúm xít quanh cô)

2. Nội dung chính: :

 

- Cô đọc một đoạn thơ : Trẻ ngồi xúm xít quanh cô.

          “ Mẹ mẹ ơi cô dạy 

              ….....................

             Sách áo cũng bẩn ngay”

- Cô hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả.( Phạm Hổ)

- Cô đọc lần 1 dùng tranh minh họa.

- Bài thơ  “ Cô dạy”  nói về các bạn nhỏ khi đến trường đươc cô giáo dậy rất nhiều điều hay, như giữ cho đôi tay sạch sẽ và không cãi nhau với các bạn.

- Cô đọc diễn cảm lần 2.

*Câu hỏi đàm thoại:

- Cô vừa đọc cho chúng mình nghe bài thơ gì  ?Của tác giả nào?

- Cô dạy bé những gì?

 


 

 

2.KN:

- Trẻ biết đọc thơ diễn cảm.

3.TĐ: thể hiện cảm xúc khi đọc thơ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nếu bàn tay dây bẩn điều gì sẽ xảy ra?

- Cô còn dạy bé điều gì nữa?

- Cái miệng xinh của bé để làm gì?

* Giáo dục: Cô dạy các con hàng ngày phải biết yêu thương bạn bè không được cãi nhau.Vì miệng của các con rất xinh nên chúng mình phải nói những điều hay,và phải giữ gìn đôi tay cho sạch

* Dạy trẻ đọc thơ.

- Cô cho cả lớp đọc 2 lần.

- Cô cho đọc theo tổ, theo nhóm

- Trẻ đọc to nhỏ,đọc nối tiếp

- Cho trẻ đọc cá nhân.

- Cho cả lớp đọc 1L

*T/C: :(Đánh giá CS 23: Trẻ thực hiện được 2-3 yêu cầu liên tiếp)

- Cách chơi:Một đội làm động tác mô phỏng cách rửa tay  một đội đoc thơ

3 Kết thúc.

- Cô nhận xét giờ học, tuyên dương khen trẻ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thứ 4 ngày 8 tháng 10 năm 2015

 

Hoạt động

Mục đích- Yêu cầu

Chuẩn bị

Cáh tiến hành

Lưu ý

LQVT:

- Nhận biết số 2, đếm đến 2

1. KT:

Trẻ biết đếm đến 2

 Nhận biết số 2,

2.KN:

- Trẻ đếm thành thạo từ 1-2.

3.:

- Trẻ đoàn kết khi chơi trò chơi.

- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.

- Mỗi trẻ

2 cái bát,

2 cái thìa, 2 cái đĩa.

-Thẻ số 2

-Tranh cho trẻ vẽ

- Đồ dùng của cô

-

1. Ổn định tổ chức:

- Cô và trẻ hát  ( cái mũi).

2. Nội dunh chính

a. Ôn số lượng cũ: T/C: nói tên các bộ phận cơ thể có số lượng là 1 : 1 cái miệng. Một cái mũi, một cái đầu

b. Tạo nhóm có số lượng là 2

-  Lấy 1 cái bát     * 1cái bát 

- Cô muốn có 2 cái bát cô phải làm ntn ? thêm 1 ạ.

- Trẻ thêm và nói 1 cái bát thêm 1 cái bát tất cả là 2 cái bát

- * *  2 cái bát.

- Cô cho cả lớp đếm, nhân đếm

- Các con lấy số thìa ít hơn số bát là 1. trẻ dếm số thìa.

- Muốn số thìa bằng số bát theo các con phải làm như thế nào. Trẻ thêm 1 thìa.

- Cho cả lớp đếm , cá nhân đếm.

- Lấy số đĩa, cách làm tương ứng như thìa.

- Cho trẻ đếm số lượng các nhóm.

* * 2  bát

* * 2  thìa

* *  2 đĩa

- Hỏi trẻ nhóm số lượng của 3 nhóm như thế nào? (Bằng nhau và cùng bằng mấy). là 2

 


 

 

 

– Chỉ nhóm có số lượng 2 ta dùng số 2

- Cô giới thiệu số 2

- Cô đọc số 2

- Cho trẻ quan sát số 2

- Phân tích số 2: Gồm 1nét cong từ trên xuống dưới và 1 nét ngang ở phía dưới

- Cho trẻ lấy số 2

- Cô cho trẻ đọc số, đặt vào nhóm tương ứng

- Cô cho trẻ đếm số lượng 2 và đọc số 2,

- Cô cho cả lớp đếm, từng tổ đếm ,cá nhân đếm

- Cô cho trẻ đếm lại và lần lượt cất đồ dùng

- Cho trẻ đọc lại chữ số 2

- Trẻ tìm  nhóm số lượng 2 xung quanh lớp..

c. Trò chơi luyện tập:

* Tìm bạn thân.

+ Luật chơi: Cô và cả lớp cùng hát 1 bài, khi nào cô nói tìm bạn, tìm bạn thì các con sẽ chọn cho mình 1 người bạn thân của mình(Hỏi nhóm bạn mấy người).

* T/C : Thử trí thông minh :Trẻ ngồi theo nhóm

- Trẻ vẽ thêm đồ dùng cho đủ số lượng là 2

3. Kết thúc:Cô nhận xét, khen ngợi trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng gọn gàng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

 

 

 

 

Thứ 5 ngày 9 tháng 10 năm 2015

Hoạt động

Mục đích- Yêu cầu

Chuẩn bị

Cách tiến hành

Lưu ý

 Thể Dục:

Truyền bóng qua đầu

 

ÔN: Đi Theo  vạch kẻ trên sàn

 

1. KT:

- Trẻ biết tên vận động.

- Trẻ biết truyền bón g đúng tư thế và không bị rơi bóng

2. KN:

Trẻ có kỹ năng truyền bóng và  kỹ năng đi trên vạch kẻ một cách tự tin.

3.TĐ:

- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.

- Sân tập bằng phẳng.

- Bóng,vạch kẻ

1.  Ổn định lớp:

- Cô và trẻ cùng trò chuyện về việc tập thể dục tốt cho cơ thể hướng trẻ vào bài

2.Nội dung chính:

a.Khởi động:

- + Cô cho trẻ xếp 3 hàng, cho trẻ khởi động làm đoàn tàu đi với các kiểu đi: kiễng, nghiêng, mũi chân, gót chân về 3 hàng ngang…

b. Trọng động:

* BTPTC:

- Tay:  ĐTNM 2 tay ra trước lên cao,ra trước ( 4 x8 nhip).

- Chân: 2 tay chống bước 1 chân lên trước khụy gối.( 2x8 nhịp)

- Bụng: 2 tay lên cao,cúi xuống 2 tay chạm vào đầu ngón chân.( 2x8 nhịp)

- Bật: bật tách chụm

* VĐCB:  Truyền bóng qua đầu

- Cô cho trẻ chuyển thành 2 hàng dọc quay mặt vào nhau.

- Cô giới thiệu VĐ Truyền bóng qua đầu

                    (2cô làm mẫu)

+ Cô làm mẫu L1: (không giải thích)

+ Cô làm mẫu L2: vừa làm vừa giải thích.

+ Ở tư thế chuẩn bị: Cô đứng chân dang rộng bằng vai cô cầm bóng bằng 2 tay đưa lên đầu người hơi ngả về phía sau người thứ 2 đón bóng bằng 2 tay

 


 

 

 

và  lại đưa cho người tiếp theo.Tiếp tục như vậy cho đến cuối hàng.Chú ý khi truyền không làm rơi bóng và không cầm vào tay bạn.

- Cô cho trẻ nhận xét cách làm của cô.

- Cô cho trẻ lên làm mẫu cho các bạn nhận xét cách làm của bạn.

- cho trẻ lần thực hiện mỗi lần 4 trẻ, trẻ thực hiện lần lượt cho đến hết

( Cô chú ý sửa sai ngay cho trẻ khi trẻ chưa thực hiện được hoặc thực hiện sai)

- Lần 3: Cho trẻ tập theo 2 nhóm

- Lần 4: Cô cho trẻ lên tập thi đua 2 đội.

* Ôn VĐ: Đi trên vạch kẻ trên sàn

- Cô hỏi tên VĐ

- Cô cho một trẻ lên làm lại cho trẻ NX nói lại cách đi

- Lần lượt cho trẻ đi (mỗi trẻ đi 2 lượt)

c. Hồi tĩnh:

- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng vòng quanh lớp.

*3 Kết Thúc: Cô nhận xét tuyên dương trẻ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt Động

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

Lưu ý

 

nguon VI OLET