MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÝ





I – MỤC TIÊU (họcsinhđạtđược)



Kỹnăng, nănglực
Tháiđộ, phẩmchất

-Hiểu biết thêm về mĩ thuật, đặc biệt là mĩ thuật thời Lí.
-Nhận thức đầy đủ hơn vẻ đẹp của một số công trình, sản phẩm của mĩ thuật thời Lí thông qua đặc điểm và hình thức nghệ thuật.
-Phân biệt được đặc điểm của mĩ thuật Việt Nam qua từng giai đoạn lịch sử.
-Cảm nhận được vẻ đẹp của mĩ thuật thời Lí qua các loại hình nghệ thuật.
-NL chung :Nănglựctựhọc;nănglựctựchủ; nănglựctựquản; nănglựcgiaotiếp; nănglựcgiảiquyếtvấnđề; năng lực nhận thức; năng lực điều chỉnh hành vi.
-NL chuyênbiệt :
Nănglựcsửdụngngônngữ; nănglựcthẩmmỹ; nănglựctìmhiểumốiliênhệ; nănglựcquansátđưa ra kếtquả.
-Biết trân quý nghệ thuật thời Lí nói riêng, nghệ thuật dân tộc nói chungPhẩmchấtnhânái; phẩmchấtthấuhiểu; phẩmchấtchuyêncần; phẩmchấttráchnhiệm; phẩmchấtkỷluật;phẩmchấtcảmnhậntựđáylòng.


II – CHUẨN BỊ


Đồdùng
Phươngpháp

Giáoviên
Họcsinh

-Quansát.
-Thuyếttrình.
-Vấn đáp,
-Minh hoạ bằng tranh
-Thảo luận nhóm…

-ĐDDH Mĩ Thuật 6; sưu tầm tranh, ảnh.
-Phóng to một số hình vẽ chi tiết để giới thiệu cho rõ: kết cấu chùa Một Cột, nếp áo tượng A-di-đà,…
-Tham quan di tích, bảo tàng mĩ thuật.
Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh.


III – HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp
3. Tiến trình tiết dạy

Hoạt động của GV
Phương pháp, hình thức tổ chức
Hoạt động của học sinh

A. KHỞI ĐỘNG:  
Yêu cầu cần đạt: HS củngcốkiếnthứcbàicũvàbiếtkháiquátvềcáccôngtrìnhtiêubiểucủa MT thờiLý

*GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- ĐDDH: Hình ảnh chùa Một Cột, tượng Phật A di đà, Rồng thời Lý
-Hệ thống câu hỏi vào bài:
+Mĩ thuật thời Lý phát triển do những nguyên nhân nào?
+Những hình ảnh trên là công trình/tác phẩm có tên là gì? Có từ thời nào?
*GV hướng dẫn, gợi ý HS tìm hiểu, trả lời
-Phương pháp quan sát, vấn đáp, thuyết trình
+Hoạt động cá nhân




HS quan sát
 
 
HS trả lời

HS nghe-ghi bài

*GV vào bài mới:
+Tronghơnhaithếkỉ, dướivươngtriềunhàLý (1010-1225), nhànướcĐạiViệtbướcvàothờikìphongkiếnhùngmạnh. ĐạoPhậtđượcđềcaovàgiữđịavịquốcgiáo. Nghệthuậtkiếntrúccungđình, nhấtlàkiếntrúcPhậtgiáopháttriểnmạnh: nhiềungôichùalớnđượcxâydựng (đặcbiệtlà ở vùngKinhBắc-quêhươngcủacácvịvuaLý).
+Kiếntrúccungđình, kiếntrúcPhậtgiáopháttriểnđãtạođiềukiệnchonghệthuậtđiêukhắc, trangtríthờikìnàycũngpháttriểntheo.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Yêu cầu cần đạt:HS nắmđượcmộtsốcôngtrìnhkiếntrúc, tácphẩmđiêukhắc, trangtrívàgốmthờiLý

I. Kiến trúc chùa Một Cột (chùa Diên Hựu-Hà Nội)
*GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
-ĐDDH: Ảnh chùa Một Cột+phiếu học tập.
-Nhiệm vụ HS: đọc bài trong SGK
-Hệ thống câu hỏi:
+Chùa Một cột có từ thời nào? Hiện nay ở đâu?
+Chùa có hình dáng độc đáo như thế nào?
+Nêu kết cấu ngôi chùa?
*GV hướng dẫn, gợi ý HS tìm hiểu, trả lời

-Phương pháp thuyết trình, giảng, trình bày, vấn đáp, khơi gợi giải qua ĐD và ảnh để HS chú ý
-Hoạt động nhóm

HS quansát


HS thảoluậnnhóm


HS nghe GV trìnhbày, giảnggiải+kếthợpghibài


HỘP KT1:+ Chùa Một Cột (chùa Diên Hựu) được xây dựng năm 1049 là một trong những kiến trúc tiêu biểu của kinh thành Thăng Long.
+Ngôi chùa nằm ở thủ đô Hà Nội, đã được trùng tu nhiều lần (lần cuối vào năm 1954). Hiện nay tuy không còn đúng như cũ (theo sử sách : chùa được xây to, đẹp, cảnh quang thoáng đãng) nhưng vẫn giữ nguyên được nét kiến trúc ban đầu.
+Ý nghĩa của hình dáng : Xuất phác từ ước mơ mong có hoàng tử nối nghiệp và giấc mơ gặp Quan Thế Âm Bồ Tát hiện trên đài sen của vua Lí Thánh Tông (1028 - 1054). Do đó chùa có kiến trúc độc đáo với hình dáng như một đoá sen nở, bên trong có tượng Quan Âm (Phật ngự trên toà sen).
+Toàn bộ ngôi chùa có kết cấu hình vuông (cạnh 3m) đặt trên môt cột đá khá lớn (đường kính 1.25m).
+Trông xa, chùa giống như một đoá sen nở trên cột đá giữa hồ vuông Linh Chiểu.
+Xung quanh hồ có lan can và hành lang tường có vẽ tranh (sử sách ghi lại : ngoài hồ tròn Liên Trì, bốn phía còn có cầu cong dẫn vào khu trung tâm và hai tòa bảo tháp phía trước).
+Bố cục chung quy tụ về điểm trung tâm làm
nguon VI OLET