Tuần : 1        Ngày soạn:   

Tiết PPCT: 1       Ngày dạy:    

 

BÀI 1: SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH S

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

HS hiểu:

- Lịch sử là một môn khoa học có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi con người.

- Vai trò, ý nghĩa quan trọng đối với đời sống con người .Học lịch  sử rất cần     thiết . 

 2.Kĩ năng:

- HS có kĩ năng liên hệ thực tế  và quan sát thực tế.

- Tìm hiểu và thấy được vài trò của môn lịch sử.

3.Thái độ:

- Tìm hiểu nghiên cứu về bộ môn lịch sử.

- Bước đầu bồi dưỡng HS có ý thức về tính chính xác và sự ham thích học tập bộ môn(Giáo dục môi trường)

 4. Định hướng năng lực được hình thành:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.

- Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện,  sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip…

II. CHUẨN BỊ:

1.Chuẩn bị của GV: Tranh lớp học thời xưa, bia tiến sĩ (Văn Miếu – Quốc Tử Giám)

2.Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị những nội dung đã dặn.

III.PHƯƠNG PHÁP , KĨ THUẬT DẠY HỌC

-Nêu vấn đề ,…

IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học)            

1. Ổn định tổ chức : 1p

2.-Kiểm tra bài cũ(không kiểm tra)2p   

3. Bài mới

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung kiến thức cần đạt

HOT ĐỘNG 1: Khi động (2’)

Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài

Phương pháp dạy học:  Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức,  quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử


 

Qua bức tranh trên, em thấy lớp học ngày xưa và lớp học hiện tại có sự khác nhau không? Vì sao?       

             - Dự kiến sản phẩm

           Lớp học ngày xưa và lớp học hiện tại có sự khác nhau.

           Vì  do thời xưa điều kiện sống nghèo nàn,lạc hậu so với ngày nay. Ngày nay đất nước đang phát triển, nhà nước xem giáo dục là quốc sách hàng đầu nên quan tâm đầu tư phát triển ………như vậy có sự thay đổi theo thời gian.      

         Trên cơ sở ý kiến GV dẫn dắt vào bài hoặc GV nhận xét và vào bài mới:  Con người, cây cỏ, mọi vật sinh ra, lớn lên và biến đổi theo thời gian đều có quá khứ, nghĩa là có Lịch sử. Vậy học Lịch sử để làm gì và dựa vào đâu để biết Lịch sử. Chúng ta sẽ tìm hiểu nội dung này trong tiết học ngày hôm nay.

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)

Mục tiêu:  Lịch sử là một môn khoa học có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi con người.

- Vai trò, ý nghĩa quan trọng đối với đời sống con người .Học lịch  sử rất cần     thiết . 

Phương pháp dạy học:  Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức,  quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

 

GV gọi học sinh đọc đoạn: ”Con người…lịch sử “

GV : Con người, cây cỏ, loài vật từ khi xuất hiện đã có hình dạng như ngày nay không ?  Tại sao ?

GV : Em có nhận xét gì về loài người từ thời nguyên thủy đến nay ?

GV kết luận : Tất cả mọi vật sinh ra và lớn lên đều có quá trình như vậy . Đó là quá trình phát triển ngoài ý muốn của con người theo trình tự thời gian của tự nhiên và xã hội , đó chính là lịch sử .

HS: Không, mà phải trải qua quá trình biến đổi theo thời gian ( sinh ra, lớn lên, già yếu )

 

 

HS: Đó là quá trình con người phát triển không ngừng.

 

 

 

 

 

1. Lịch sử là gì?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


GV :  Vậy theo em lịch sử là gì ?

 

GV : Nhưng ở đây, chúng ta chỉ giới hạn học tập lịch sử xã hội loài người ( Từ khi con người xuất hiện cho đến nay ).

GV : Vậy Có gì khác nhau giữa lịch sử một con người và lịch sử xã hội loài người  ?

 

 

GV : Làm thế nào để có hiểu biết rộng về xã hội loài người ?

GV kết luận : _ Lịch sử là khoa học tìm hiểu và dựng lại toàn bộ những hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ .

 

 

 

-HS : Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ .

 

HS :Lịch sử một con người rất hẹp chỉ diễn ra trong một thời gian nhất định ( sinh ra,lớn lên, già yếu, chết ).

_ Lịch sử xã hội loài ngừơi là tất cả loài người sống trên trái đất , là sự thay thế một xã hội cũ bằng một xã hội mới tiến bộ và văn minh hơn .

-HS: Cần phải có khoa học , đó là khoa học lịch sử.    

 

 

 

 

 

 -Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ, không kể thời gian ngắn hay dài.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

_ Lịch sử là khoa học tìm hiểu và dựng lại toàn bộ những hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ .

 

Vậy học lịch sử để làm gì ? Chúng ta sang phần 2.

GV hướng dẫn HS xem hình :

      “Một lớp học ở trường làng xưa”.

HS thảo luận nhóm :

  So sánh lớp học ở trường làng xưa và lớp học hiện nay có gì khác nhau ? Vì sao có sự khác nhau đó ?

 

 

 

GV kết luận : Như vậy mỗi con người, mỗi quốc gia, mỗi dân tộc đều có sự thay đổi theo thời gian mà chủ yếu là do con người tạo nên .

GV:  Theo em, chúng ta cần biết những đổi thay đó không

 

 

 

 

 

 

 

HS: ( đại diện nhóm trình bày kết quả )

   -   Khung cảnh lớp học, bàn ghế có sự khác nhau, sở dĩ có sự khác đó là vì xã hội loài người ngày càng tiến bộ, điều kiện học tập tốt hơn.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


?  Tại sao có những đổi thay đó ?

 

GV :  Vậy cuộc sống mà chúng ta có ngày hôm nay có liên quan đến ai và những sự việc gì?

GV sơ kết: Tất cả những việc làm của chúng ta, của tổ tiên, của cha ông và của cả loài người trong quá khứ chính là lịch sử.

GV : Vậy học lịch sử để làm gì và việc đó cần thiết như thế nào ?

HS : Rất cần, vì tất cả không phải tự nhiên mà thay đổi, do đó chúng ta cần tìm hiểu để biết và quý trọng.

HS : Do những việc làm của cha ông cha ta tạo nên.

 

 

 

 

 

 

 

HS : Học lịch sử giúp ta hiểu cội nguồn giữ nước

 

 

 

 

_ Học lịch sử giúp ta hiểu cội nguồn dân tộc, biết được công lao, sự hi sinh to lớn của người xưa trong quá trình dựng nước và giữ nước.

_ Nhờ học lịch sử mà chúng ta thêm quý trọng, gìn giữ những gì mà tổ tiên ta để lại

_ Rút ra bài học kinh nghiệm cho hiện tại và tương lai.

Vậy dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử, chúng ta sang phần 3.

GV : Đặc điểm của bộ môn lịch sử là sự kiện lịch sử đã xảy ra không diễn lại được, không thể làm thí nghiệm như các môn khoa học khác. Cho nên lịch sử phải dựa vào các dữ kiện là chủ yếu để khôi phục lại bộ mặt chân thật của quá khứ.

GV cho HS xem hình : Bia tiến sĩ Văn Miếu- Quốc Tử Giám .

GV : Bia tiến sĩ đựơc làm bằng gì ?

GV : Đó là tư liệu hiện vật, đó là đồ vật của người xưa để lại .

GV :  Trên bia ghi gì ?

GV : Dựa vào những ghi chép trên bia mà chúng ta biết thêm công trạng của các tiến sĩ.

*GD môi trường:Tư liệu hiện vật tìm được ở đâu?chúngta phải có ý thức như thế nào để bảo vệ tư liệu này?


 

GV :  Các em có thể kể lại các tư liệu mà em biết  ?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

nguon VI OLET