LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 30


Thứ
Buổi
Môn
Tên bài dạy

Thứ 2

Sáng
Chào cờ




Tập đọc
Thuần phục sư tử (Không dạy) Ôn tập tiết trước



Toán
Ôn tập về đo diện tích


Chiều
Chính tả
N-V : Cô gái của tương lai



LTVC
MRVT: Nam và nữ



Khoa học
Sự sinh sản của thú


Thứ 3

Sáng
Toán
Ôn tập về đo thể tích



Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc



Lịch sử
Xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình


Thứ 4

Sáng
Thể dục




Toán
Ôn tập về đo diện tích và thể tích



Tập đọc
Tà áo dài Việt Nam


Thứ 5

Sáng
TLV
Ôn tập về tả con vật



Toán
Ôn tập về đo thời gian



Khoa học
Sự nuôi và dạy con của 1 số loài thú


Chiều
LT và Câu
Ôn tập về dấu câu


Thứ 6

Sáng
SHĐ - SHL




Toán
Phép cộng



TLV
Tả con vật (KT viết)



Địa lí
Các đại dương trên thế giới


























TUẦN 30
Thứ hai ngày 30 tháng 3 năm 2015
Tập đọc
LUYỆN TẬP THÊM
/ Mục tiêu – Rèn kĩ năng đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn một số bài văn, bài thơ đã học trong học kì II và nhận biết được một số biện pháp sử dụng trong bài.
- GD HS yêu thích môn học,
II/ Đồ dùng dạy học:
sgk, giáo án, …
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học

1.Ô ĐTC
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a- Giới thiệu bài:
b- Luyện đọc một số bài:
* Bài Thái sư Trần Thủ Độ

- Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì?

- Hãy nêu giọng đọc toàn bài
- Thi đọc diễn cảm đoạn 2+3

-GV nhận xét.
* Bài Cửa sông
-Khổ thơ cuối, tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì? Biện pháp nghệ thuật đó được thể hiện qua những từ ngữ nào?
+ Biện pháp đó nhân hoá giúp tác giả nói lên điều gì về “tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn?
- GV tổ chức cho HS đọc diễn cảm khổ thơ 4, 5:
-GV nhận xét.
*Bài Đất nước
- Ở khổ thơ 4+ 5 tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ nào nổi bật. Nó có tác dụng gì?





- Tổ chức thi đọc diễn cảm, học thuộc lọng bài thơ
4-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà tiếp tục rèn đọc diễn cảm, chuẩn bị bài sau Tà áo dài Việt Nam

2 HS đọc bài con gái và TLCH




+ 1 HS đọc toàn bài
+ HS nêu : + Truyện ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
+ HS nêu
+ HS thi đọc theo cách phân vai (người dẫn chuyện, viên quan, vua, Trần Thủ Độ).
- Các nhóm cử người thi đọc phân vai lời nhân vật
+ 1 HS đọc toàn bài
-….tác giả dùng biện pháp nghệ thuật so sánh, từ ngữ thể hiện là giáp mặt, chẳng dứt, nhớ
Phép nhân hoá giúp tác giả nói được “tấm lòng’’của cửa sông là không quên cội nguồn.


- HS luyện đọc, thi đọc thuộc lòng.


+ 1 HS đọc toàn bài
- …sử dụng biện pháp điệp ngữ,thể hiện qua những từ ngữ được lặp lại : trời xanh đây, núi rừng đây, là của chng ta. Các từ ngữ được lặp đi lặp lại có tác dụng nhấn mạnh niềm tự hào, hạnh phúc về đất nước giờ đây đã tự do, đã thuộc về chúng ta.
-“ Những cánh đồng thơm mát; Những ngả đường bát ngát; Những dòng sông đỏ nặng phù sa” có tác dụng liệt kê như vẽ ra trước mắt cảnh đất nước tự do bao la.
- Học sinh nhẩm thuộc lòng từng khổ, cả bài.
- HS thi đọc.




- Lắng nghe, ghi nhớ.


…………………………………………………
nguon VI OLET