TUẦN 1

Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2016

Chiều 2D

Tiết 1+2 : TẬP ĐỌC

CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :  Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại, mới thành công.

  - Hiểu các từ ,Ngáp ngắn ngáp dài ,nắn nút , nguệch ngoạc ,mải miết .

2. Kỹ năng : Đọc đúng rõ ràng toàn bài, biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ .

Trả lời được các câu hỏi trong SGK. HS khá giỏi hiểu được câu tục ngữ “Có công mài sắt có ngày nên kim”

* KNS : + Tự nhận thức về bản thân

               + Lắng nghe tích cực , phản xạ, chia sẻ .

    + Kiên định ,đặt mục tiêu

3. Thái độ : HS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.GV :Tranh minh họa sách Tiếng Việt, bảng phụ.

 2.HS : SGK, bút chì .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

TG

Nội dung dạy học

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

3’

 

 

 

 

 

30’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

A. Mở đầu:

 

 

 

 

B. Dạy bài mới:

Tiết 1

1. Giới thiệu bài:

 

 

 

2. Hướng dẫn luyện đọc đoạn 1,2:

MT: Đọc đúng, rõ ràng, biết ngắt nghỉ sau các dấu câu, đọc được các từ khó .

-Hiểu nghĩa các từ mới

 

 

 

 

- Ổn định lớp - Kiểm tra sách TV1

- Giới thiệu 8 chủ điểm  của SGK

 

 

 

- Cho HS xem tranh- Giới thiệu bài. 

- Ghi đầu bài lên bảng

 

 

B1. GV đọc mẫu toàn bài

B2. HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

* Đọc từng câu;

 

- HD đọc từ khó:

 

* Đọc từng đoạn trước lớp

 

- HD ngắt, nghỉ hơi, luyện đọc câu khó:

- Lấy sách TV1 để lên bàn

- Mở mục lục sách; 1,2 HS đọc 8 chủ điểm- Lớp đọc thầm.

 

 

- Lắng nghe

 

- Nhắc lại đầu bài

 

 

- Theo dõi

 

 

- HS tiếp nối nhau đọc từng câu

- quyển, nguệch ngoạc, nắn nót,…

- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp

- Cá nhân , tổ

1

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

30’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. HD tìm hiểu các đoạn 1,2

MT:Giúp HS trả lời các câu hỏi  trong đoạn.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tiết 2

4. Luyện đọc đoạn 3,4:

MT: MT: Đọc đúng, rõ ràng, biết ngắt nghỉ sau các dấu câu, đọc được các từ khó .

-Hiểu nghĩa các từ mới

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5. HD tìm hiểu các đoạn 3,4

- Giải nghĩa từ

 

* Đọc từng đoạn trong nhóm

* Thi đọc giũa các nhóm

 

 

Gọi HS đọc đoạn 1 +2

- Lúc đầu, cậu bé học hành như thế nào?

 

 

CH phản hồi

+ Em có thấy ở lớp mình có bạn nào học như câu bé trong chuyện không?

- Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì?

- Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì?

- Cậu bé có tin không?

- Những câu nào cho thấy cậu bé không tin?                                                                                                

 

 

 

 

*Đọc từng câu - HD đọc từ khó:

* Đọc từng đoạn trước lớp

 

- HD đọc câu khó :

 

 

 

 

 

 

* Đọc từng đoạn trong nhóm

 

* Thi đọc giữa các nhóm

 

 

- Bà cụ giảng giải như thế nào?

 

- 2HS đọc phần chú giải

- Mỗi HS đọc từng đoạn trong nhóm

- Thi đọc tiếp sức từng câu, đoạn

 

- 1HS đọc đoạn 1,2

- Mỗi khi cầm quyển sách, cậu chỉ đọc …nguệch ngoạc cho xong chuyện

 

- HS trả lời

 

 

- Bà cụ đang cầm thỏi sắt …

- Để thành một chiếc kim khâu.

- Không.

- Cậu bé ngạc nhiên- Thỏi sắt to như thế làm sao … thành kim được ?

 

 

- Tiếp nối nhau đọc từng câu:

- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn

. Mỗi ngày mài /thỏi sắt nhỏ đi một tí,/sẽ có ngày nó thành kim. //

. Giống như cháu đi học ,/mỗi ngày cháu một ít ,/sẽ có ngày /cháu thành tài.//

- Từng đoạn, toàn bài, đọc theo vai         

 

- Cá nhân  đọc đoạn 3,4

 

1

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5’

MT:Giúp HS trả lời các câu hỏi  trong đoạn.

-Hiểu được nội dung câu chuyện

 

 

 

 

6. Luyện đọc lại:

 

 

 

C. Củng cố- Dặn dò:

 

 

 

- Đến lúc này cậu bé có tin lời bà cụ không? Chi tiết nào chứng tỏ điều đó?

- Câu chuyện này khuyên em điều gì?

 

 

Gọi HS đọc

-Nhận xét HS đọc

 

- Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì Sao?

- Nhận xét tiết học- Dặn về nhà đọc kĩ bài và luyện kể

-Mỗi ngày............... mài

........................thành tài

- Cậu bé tin. Cậu hiểu ra quay về nhà học bài

 

- Khuyên em cần cù, chăm chỉ, không ngại khó

 

- Thi đọc lại bài từng đoạn , phân vai

 

- Trả lời và nêu lý do em thích

- Lắng nghe

 

 

Tiết 3 : THỂ DỤC

(Đ/ C Luyến dạy )

 

 

Tiết 4 :HƯỚNG DẪN HỌC

HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY

A. MỤC TIÊU:

- Gióp häc sinh hoµn thiÖn vë bµi tËp to¸n.

- Gi¸o dôc häc sinh cã ý thøc trong giê häc.

B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:   

- Häc sinh cã vë em häc to¸n.

- Phấn màu, sách giáo khoa, vở bài tập

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

TG

Nội dung

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1'

4'

I.Ổn định tổ chức:

II. Kiểm tra bài cũ:

 

 

- Hái s¸ng nay c¸c con häc bµi g×?

- HS hát.

 

- 1 HS tr¶ lêi

 

III. LuyÖn tËp:

 

 

1

 


 

15’

 

 

 

 

12’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4’

* Hoạt động 1: Hoàn thành bài tập trong ngày

 

 

* Hoạt động 2: Củng cố kiến thức

 

 

 

 

 

 

 

IV. Cñng cè, dÆn dß:

 

- Sáng nay các con học môn gì?

- Những con nào chưa  hoàn thành bài tập buổi sáng, các con làm nốt vào vở.

 

 

- Gi¸o viªn cho häc sinh giái lµm to¸n m rng; häc sinh trung b×nh lµm to¸n c¬ b¶n.

- GV viÕt bµi lªn b¶ng cho häc sinh lµm bµi.

- Hướng dẫn học sinh tóm tắt yêu cầu của bài.

- GV theo dâi gióp ®ì häc sinh yÕu lµm bµi.

 

- GV chÊm mét sè bµi vµ nhËn xÐt.

- NhËn xÐt chung giê häc.

- DÆn häc sinh vÒ nhµ häc bµi, «n bµi; chuÈn bÞ bµi míi.

- HS trả lời

 

- Học sinh hoàn thành bài

 

- HS nªu yªu cÇu cña bµi.

- HS lÇn l­ưît lµm tõng bµi.

- HS lªn b¶ng ch÷a bµi.

- HS làm vào vë.

 

- HS l¾ng nghe thùc hiÖn

 

 

Thứ ngày 7 tháng 9 năm 2016

Sáng 2C

Tiết 1 :TẬP LÀM VĂN

TỰ GIỚI THIỆU – CÂU VÀ BÀI

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Biết nghe và trả lời đúng những câu hỏi về bản thân ( BT1)

2. Kỹ năng : Biết nói lại một vài thông tin đã biết về một bạn ( BT2)

3. Thái độ : HS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV :Tranh minh họa SGK, bảng phụ

2.HS: SGK, vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

TG

Nội dung dạy học

Hoạt động của thầy

Hoạtđộng của trò

  4’

 

A. Kiểm tra bài cũ.

- Kiểm tra đồ dùng phục vụ môn học của HS

- Để đồ dùng lên bàn

 

1

 


 

30’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

B. Bài mới.

1. Giới thiệu bài

 

 

 

 

 

2.Hướng dẫn làm bài tập.

Bài 1. Luyện tập giới thiệu về mình

 

 

 

 

Bài 2 : Qua bài 1 em hãy nói lại những điều em biết về bạn em.

Bài 3: Kể lại nội dung tranh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

C. Củng cố dặn dò

 

 

-Giới thiệu bài: Tiếp theo bài tập đọc Tự thuật, các em sẽ luyện tập giới thiệu về mình và bạn mình và học cách sắp xếp các câu thành một bài văn ngắn.

 

 

-Gọi HS đọc đề bài

- Yêu cầu HS hỏi - đáp theo cặp

-GV nhắc nhở HS trả lời tự nhiên,hồn nhiên lần lượt từng câu hỏi về bản thân.

-GV nhận xét cách diễn đạt.

-Yêu cầu HS đọc đề

 

 

 

- YC hs quan sát 4 bức tranh.

- Các em có thể kể gộp nội dung các tranh lại thành 1 câu chuyện

 

 

 

Giáo viên nhấn mạnh : Ta có thể dùng từ để đặt câu ,kể về một sự việc . Cũng có thể dùng một số câu để tạo thành bài , kể một câu chuyện.

 

 

 

 

 

 

- Em dùng từ để làm gì?

- Có thể dùng câu để làm gì?

 

 

-1 em nhắc .

 

 

 

 

 

 

-1 em đọc yêu cầu.

-Từng cặp học sinh thực hành hỏi đáp.

-Nhiều HS phát biểu ý kiến.

-Nhận xét.

 

-1 em đọc yêu cầu.

-HS làm bài miệng.

 

 

-Kể lại sự việc ở từng tranh, mỗi sự việc kể 1-2 câu.

-Kể lại toàn bộ câu chuyện.

-Cả lớp nhận xét.

Viết vở nội dung đã kể về nội dung tranh 3-4: Huệ cùng các bạn vào vườn hoa. Thấy một khóm hồng đang nở hoa rất đẹp, Huệ thích lắm. Huệ giơ tay định ngắt một bông hồng. Tuấn thấy thế vội ngăn  bạn lại. Tuấn khuyên Huệ không ngắt hoa trong vườn. Hoa trong vườn phải để cho tất cả mọi người cùng ngắm.

 

Đặt câu, kể về 1 sự việc.

-Tạo thành bài, kể về.

1

 


 

 

 

Tiết 2 :TOÁN

  SỐ HẠNG – TỔNG (Tiết 3)

 

I.  MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :  Bước đầu biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng.

2. Kỹ năng :  Biết thực hiện phép cộng các số có 2 chữ số không nhớ trong phạm vi 100.

- Biết giải bài toán có lời văn bằng 1 phép cộng.

3. Thái độ : HS yêu thích môn học.

II.  ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

1.GV : Thẻ từ , Bảng phu (Viết sẵn nội dung Bài 1/ SGK.)

2.HS : Bảng con, vở , nháp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.                

TG

Nội dung dạy học

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

4’

 

 

 

 

 

 

 

30’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

A.Kiểm tra bài cũ

 

 

 

 

 

 

 

B. Bài mới.

1.Giới thiệu bài

2. Giới thiệu số hạng – tổng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

?Tiết toán trước em học bài gì?

- Gọi HS lên kiểm tra.Điền dấu >,<,=

34 ....38      27 ...72     

80 +6 ...85

Nhận xét, khen ngợi, động viên

 

* Giới thiệu bài.

 

- GV viết bảng

35           + 24           =    59

                                    

Số hạng  Số hạng       tổng

-Giáo viên chỉ vào từng số trong phép cộng và nêu.

35 gọi là số hạng.

24 gọi là số hạng.

59 gọi là Tổng.

-Đây là phép tính ngang, bài toán có thể được ghi bằng phép tính dọc như sau:

        35 Số hạng

    + 24 Số hạng

       59 Tổng.

-Ôn tập tiết 2

3 HS lên bảng ,cả lớp làm bảng con

 

 

 

 

 

 

-1 em nhắc tên bài.

 

 

 

 

 

 

-1 em đọc

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3:Thực hành.

Bài 1:Viết số

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài 2:Đặt tính rồi tính

 

 

 

 

Bài 3: Giải toán

 

 

 

 

 

 

 

-Trong phép cộng 35 + 24 = 59

59 gọi là tổng

35 + 24 cũng gọi là tổng vì 35 + 24  có giá trị là 59.

? Số hạng là gì ?

 

? Tổng là gì ?

 

-Hãy nêu 1 phép tính cộng khác và nêu thành phần, kết quả của phép cộng đó.

 

 

- Gọi Hs nêu yêu cầu.

- Gọi Hs đọc phép cộng mẫu.

? Nêu các số hạng của phép cộng.

? Tổng của phép cộng là số nào

?Muốn tìm tổng em làm sao?

 

-Nhận xét,tuyên  dương ,động viên.

? Con có nhận xét gì về phép tính 65 + 0 

     Trong 1 tổng nếu có 1 số hạng là 0 thì tổng bằng số hạng kia

 

-Gọi HS đọc đề bài

-Em nêu cách đặt tính.

 

 

- Nhận xét

 

- Gọi HS đọc đề bài.

? Bài toán cho biết gì ?

?Bài toán yêu cầu gì?

-Yêu cầu HS tóm tắt

Gợi ý: Muốn biết cả hai buổi bán được bao nhiêu xe đạp em làm thế nào ?

 

-2 em nhắc lại

 

- Số hạng là thành phần của phép cộng.

- Tổng là kết quả của phép cộng.

- Vài em lên bảng ghi, lớp làm nháp.

 

 

 

- HS nêu

- HS đọc

- Vài Hs nêu

 

-HS trả lời

Lấy Số hạng cộng số hạng.

- 3 em lên bảng

 

 

-HS trả lời

 

-HS lắng nghe ,nhắc lại thành phần của phép cộng

 

 

 

 

-1 Hs nêu yêu cầu

- 3HS nêu

-3 Hs lên bảng làmvà chỉ ra thành phần của phép tính đó

 

-1 HS đọc đề bài

HS trả lời

 

-1HS lên bảng  tóm tắt

- HS trả lời

 

 

-1 HS lên bảng ,cả lớp làm vào vở đổi chéo kiểm tra

1

 


 

 

 

 

 

 

 

 

2’

 

 

 

 

 

 

 

C. Củng cố dặn dò.

-Yêu cầu Hs làm bài

 

 

- Gọi HS nhận xét,

 

? Bài toán thuộc dạng toán nào

- Nêu lại cách làm

-Chốt kiến thức về các thành phần của phép tính

Dặn chuẩn bị bài sau

- HS nhận xét nêu câu trả lời khác bạn

HS trả lời

 

 

- HS nghe

    

 

 Tiết 3 :KỂ CHUYỆN

 CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức :  Dựa theo tranh và những gợi ý dưới tranh kể lại được từng đọan câu chuyện “Có công mài sắt có ngày nên kim”

2. Kỹ năng : Nghe và nhận xét được lời kể của bạn.

3.Thái độ : Ý thức tập luyện tính kiên trì nhẫn nại.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.GV :4 tranh minh hoạ SGK

2. HS :SGK

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

TG

Nội dung dạy học

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

  4’

 

 

30’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

A. Kiểmtra bài cũ.

 

B. Bài mới.

1. Giới thiệu bài

 

 

 

 

 

2. Hướng dẫn kể chuyện.

*B1: Kể từng đoạn trong nhóm.

 

 

 

 

 

-: Giáo viên kiểm tra SGK

 

 

 

Hỏi đáp: Truyện ngụ ngôn trong tiết Tập đọc các em vừa học có tên là gì ?

-Em đọc được lời khuyên gì qua câu chuyện đó?

 

- Giáo viên nêu yêu cầu tiết học

 

-Kể từng đoạn theo tranh.

Hoạt động nhóm: Chia nhóm kể từng đoạn của chuyện.

- Giáo viên nhắc các em chú ý: kể bằng giọng kể tự nhiên, không đọc thuộc lòng

-HS chuẩn bị Sách.

 

 

-1 em nêu.

 

 

 

-HS trả lời (Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại).

 

 

 

 

-Quan sát tranh

-Đọc thầm lời gợi ý

-HS trong nhóm lần lượt kể.Nhận xét.

1

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

   2’

 

 

 

*B2: Kể trước lớp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Kể toàn bộ câu chuyện

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

C. Củng cố dặn dò

 

- Gọi đại diện nhóm kể trước lớp.GV có thể gợi ý bàng các câu hỏi như sau :

Tranh 1 :

? Cậu bé đang làm gì ?

? Cậu bé còn đang làm gì nữa ?

? Cậu có chăm học không?

? Thế còn viết thì sao câu cậu có chăm viết bài không 

-Giáo viên nhận xét cách diễn đạt, cách thể hiện.

 

-Em dựa vào tranh hãy kể lại toàn bộ câu chuyện.

-Hướng dẫn kể theo phân vai

Lần 1 :GV làm người dẫn chuyện

Lần 2 gọi kể

 

 

 

-Hướng dẫn HS bình chọn người đóng hay , nhóm đóng hay

? Câu chuyện khuyên chúng

 

 

 

-1 em đại diện nhóm kể chuyện trước lớp

- Nhận xét

 

 

 

 

 

 

 

 

-1 em nhìn tranh kể lại chuyện.

 

 

HS kể cùng GV

 

- 3 HS khá giỏi lên kể theo hình thức phân vai.

Vài HS trả lời.

 

 

-Vài HS trả lời

 

 

TiÕt 4 : §¹o ®øc

Bµi 1 Häc tËp, sinh ho¹t ®óng giê (tiÕt 1)

 

I. Môc tiªu:

    1. KiÕn thøc :

       -  Nªu ®­îc mét sè biÓu hiÖn cña  häc tËp, sinh ho¹t ®óng giê.

  - Nªu ®­ưîc  Ých lîi cña viÖc häc tËp, sinh ho¹t ®óng giê vµ t¸c h¹i cña viÖc kh«ng häc tËp, sinh ho¹t ®óng giê.

    2. KÜ n¨ng :

        - BiÕt cïng cha mÑ lËp thêi gian biÓu h»ng ngµy cña b¶n th©n

       - HS thùc hiÖn ®óng giê trong häc tËp vµ sinh ho¹t.

       - KNS :  +KÜ n¨ng qu¶n lÝ thêi gian ®Ó häc tËp ,sinh ho¹t ®óng giê

1

 


 

                     + KÜ n¨ng lËp kÕ ho¹ch ®Ó häc tËp ,sinh ho¹t ®óng giê

                     + KÜ n¨ng t­ư duy phª ph¸n , ®¸nh gi¸ hµnh vi sinh ho¹t , häc tËp ®óng giê     vµ ch­a ®óng giê .        

3.Th¸i  ®é :

- HS cã th¸i ®é yªu mÕn, ®ång t×nh víi nh÷ng b¹n häc tËp, sinh ho¹t ®óng giê. Kh«ng ®ång t×nh, ñng hé nh÷ng ng­êi häc tËp, sinh ho¹t kh«ng ®óng giê.

II. §å dïng d¹y - häc :

       - Tranh ¶nh cho c¸c ho¹t ®éng 1, 2.

       - Vë bµi tËp §¹o ®øc 2.

       - PhiÕu th¶o luËn nhãm

III.C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc :

 

TG

 

Nội dụng dạy

 

Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn

 

Ho¹t ®éng cña häc sinh

  5’

 

 

    30’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

A. Bµi cò:

 

 

B. Bµi míi:

1. Giíi thiÖu bµi:

 

 

 

 

 

2) C¸c ho¹t ®éng chÝnh:

a) Ho¹t ®éng 1:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

b. Ho¹t ®éng 2: Xö lÝ t×nh huèng

 

 

- KiÓm tra ®å dïng s¸ch vë cña HS.

 

 

GV nãi : TiÕt häc h«m nay sÏ gióp c¸c em hiÓu v× sao ph¶i häc tËp vµ sinh ho¹t ®óng giê. Ghi ®Çu bµi.

 

 

 

- B¹n nhá trong tranh ®ang lµm g×?

 

 

- ViÖc lµm cña b¹n lµ ®óng hay sai? T¹i sao ?

 

- GV tæng kÕt l¹i c¸c ý kiÕn cña c¸c nhãm th¶o luËn.

- Nªu kÕt luËn: Lµm viÖc, häc tËp vµ sinh ho¹t ph¶i ®óng giê.

 

 

 

- GV chia líp thµnh 4 nhãm, ph¸t cho mçi nhãm 1 tê giÊy cã ghi t×nh huèng vµ phiÕu th¶o luËn, yªu cÇu c¸c nhãm th¶o luËn c¸ch gi¶i quyÕt.

 

 

 

 

 

- HS më vë bµi tËp tr 2, 3.

 

 

- HS quan s¸t tranh phãng to nh­­ tranh ë vë BT vµ th¶o luËn nhãm 2

- Trong giê häc, b¹n nam ngåi vÏ m¸y bay kh«ng nghe c« gi¸o gi¶ng.

- B¹n trai võa ¨n c¬m võa ®äc s¸ch

- Lµm nh­­ thÕ lµ sai v× kh«ng nghe gi¶ng sÏ kh«ng hiÓu bµi vµ lµm c« gi¸o kh«ng hµi lßng. Võa ¨n c¬m võa ®äc s¸ch sÏ lµm cho b÷a ¨n kÐo dµi, kh«ng hîp vÖ sinh, bè mÑ kh«ng hµi lßng

 

 

 

 

1

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

c) Ho¹t ®éng 3: LËp kÕ ho¹ch, thêi gian biÓu cho häc tËp vµ sinh ho¹t

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

C.  Cñng cè, dÆn dß:

 

 

+ §· ®Õn giê häc bµi nh­­ng TuÊn vÉn ngåi xem ti vi. MÑ giôc TuÊn ®i häc bµi ?

+ §· ®Õn giê ¨n c¬m nh­­ng kh«ng thÊy Hïng ®©u. Hµ ch¹y ®i t×m th× b¾t gÆp em ®ang ngåi trong qu¸n ch¬i ®iÖn tö. Hµ b¶o em vÒ ¨n c¬m ?

- Gäi ®¹i diÖn c¸c nhãm lªn tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn.

- GV tæng kÕt ý kiÕn cña c¸c nhãm.

-KÕt luËn : Sinh ho¹t, häc tËp ®óng giê mang l¹i lîi Ých cho b¶n th©n vµ kh«ng ¶nh h­ëng ®Õn ng­êi kh¸c.

 

- C¸c nhãm th¶o luËn ®Ó lËp ra thêi gian biÓu häc tËp, sinh ho¹t trong ngµy sao cho phï hîp

- Gäi tõng nhãm lªn tr×nh bµy thêi gian biÓu, yªu cÇu c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.

- GV nhËn xÐt thêi gian biÓu cña tõng nhãm.

- Nªu kÕt luËn : CÇn s¾p xÕp thêi gian hîp lÝ ®Ó ®¶m b¶o thêi gian häc tËp, vui ch¬i, lµm viÖc nhµ vµ nghØ ng¬i.

 

- Gäi HS ®äc ghi nhí.

- NhËn xÐt tiÕt häc

- 3HS nh¾c l¹i kÕt luËn.

 

 

 

- C¸c nhãm th¶o luËn vµ cö ®¹i diÖn lªn tr×nh bµy, c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- 3HS nh¾c l¹i kÕt luËn

 

 

 

 

- Tõng nhãm HS th¶o luËn lËp thêi gian biÓu vµ cö ®¹i diÖn lªn tr×nh bµy kÕt qu¶. Líp nhËn xÐt, bæ sung.

 

 

 

 

 

 

- HS nh¾c l¹i kÕt luËn.

 

 

 

Chiều 2B

TiÕt 1 : §¹o ®øc

1

 

nguon VI OLET