Tuần: 01                                                                                   Ngày soạn: 20/08/2012

 

CHƯƠNG I: ĐOẠN THẲNG

Tiết: 01 - 1. ĐIỂM – ĐƯỜNG THẲNG

I. MỤC TIÊU:  

  1. Kiến thức:

  – Hiểu điểm là gì? Đường thẳng là gì?

– Hiểu quan hệ điểm thuộc đường thẳng (không thuộc) đường thẳng.

   2. Kĩ năng:

– Biết vẽ điểm, vẽ dường thẳng.

– Biết đặt tên cho điểm cho đường thẳng.

– Biết kí hiệu điểm, đường thẳng.

           – Biết sử dụng kí hiệu .

  3. Thái độ:

_Yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng một cách cẩn thận chính xác

II. CHUẨN BỊ:

* GV: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng.

* HS: Vở ghi , dụng cụ học tập, chuẩn bị bài

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.

2. kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới: Giới thiệu bài.

của giáo viên và học sinh

NỘI DUNG CHÍNH

HĐ1: Tìm hiểu điểm

GV: Hãy đọc thông tin trong mục 1 SGK để trả lời các câu GV sau:

Điểm là gì?

Người ta dùng đại lượng nào để đặt tên cho điểm?

Hãy lấy vài ví dụ minh hoạ.

GV: Ơ hình 2 ta thấy mấy điểm? Có mấy tên?

Gv: Người ta gọi hai điểm A và C ở hình 2 là trùng nhau.

GV: Nêu điều kiện, quy ước cách gọi

Hs đọc chú ý trong SGK .

Một hình gồm bao nhiêu điểm?

Hình đơn giản nhất là hình nào?

 

HĐ2: Tìm hiểu đường thẳng.

Gv: Nêu một số hình ảnh trong thực tế về đường thẳng cho học sinh nhận biết đường thẳng.

Hãy đọc mục 2 trong SGK để trả lời các câu GV sau:

1. Điểm.

* Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm.

* Người ta dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho điểm.

Ví dụ:     A;      K;      H

Các điểm A; K; H.

 

 

 

 

Từ nay trở về sau khi nói đến hai điểm ta hiểu đó là hai điểm phân biệt.

Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp các điểm.

Một điểm củng là một hình.

2. Đường thẳng.

Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng, . . . cho ta hình ảnh của đường thẳng. Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía.

Người ta dùng chữ cái thường để đặt tên cho dường thẳng.


Hình ảnh nào cho ta đường thẳng?

Cách viết tên đường thẳng? Cách vẽ đường thẳng như thế nào?

Nêu sự giống và khác nhau giữa đặt tên đường thẳng và tên điểm?

HĐ3: Khi nào điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng.

GV: Cho học sinh quan sát hình vẽ và xác định.

Điểm nào thuộc đường thẳng d?

Điểm nào không thuộc đường thẳng d?

 

Gv: Nêu kí hiệu thuộc, không thuộc cho học sinh nắm vững kí hiệu.

Gv: Nêu cách nói khác cho học sinh hiểu rộng hơn.

Hãy quan sát hình vẽ để trả lời câu GV trong SGK .

Hs lên bảng trình bày cách giải. Viết kí hiệu vào chỗ trống.

Hs nhận xét và bổ sung thêm

Gv: Uốn nắn thống nhất cách trình bày cho học sinh.

HĐ4: vận dụng

Hãy đặt tên cho các điểm và các đường thẳng còn lại ở hình 6

hình vẽ trên có mấy đường thẳng? Đã đặt tên mấy đường rồi? Còn lại mấy đường? Hãy đặt tên cho chúng.

Hình có mấy điểm? Đã đặt tên mấy điểm? Còn lại mấy điểm cần phải đặt tên?

Hs lên bảng trình bày cách thực hiện.

Hs nhận xét và bổ sung thêm.

 

HS đọc đề bài.

GV: Bài toán có mấy yêu cầu? Yêu cầu vẽ gì? có mấy điểm? Mấy đường thẳng cần vẽ?

HS: lên bảng trình bày cách vẽ

HS: Nhận xét và bổ sung thêm

    a

        

         đường thẳng a

 

 

3. Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng.

 

                                      B

        

                    

 

Điểm A thuộc đường thẳng d.

Kí hiệu: A d.

Điểm B không thuộc đường thẳng d.

Kí hiệu: B d.

  Trả lời                           a

 

                 C                        E

 

  1. Điểm C thuộc đường thẳng a.

    Điểm E không thuộc đường thẳng a

b.  C      a;   E     a.

 

Luyện tập

Bài tập 1 SGK

                         M

 

 

a

 

 

 

Bài tập 5 SGK

Vẽ hình theo các kí hiệu sau:

A p;  B q.

 

  4. Củng cố:

– Nêu khái niệm điểm, đường thẳng cách đặt tên cho điểm đường thẳng?

         – Hướng dẫn học sinh trình bày cách giải bài tập 2; 3; 4 SGK .

5. Dặn dò:

Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 5; 6; 7 SGK .

Chuẩn bị bài mới


************************************************

Tuần: 02                                                                                   Ngày soạn: 27/08/2012

    

Tiết: 02 - 2. BA ĐIỂM THẲNG HÀNG

I. MỤC TIÊU:  

    1. Kiến thức:

           – Ba điểm thẳng hàng.

– Điểm nằm giữa hai điểm.

– Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn                    lại.

    2. Kĩ năng:

– Biết vẽ ba điểm thẳng hàng,  Ba điểm không thẳng hàng.

– Sử dụng các thuật ngữ : Nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.

     3. Thái độ:

Yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng một cách cẩn thận chính xác.

II. CHUẨN BỊ:

* GV: Giáo án, sgk, phấn, thước thẳng.

* HS: Vở ghi , dụng cụ học tập, chuẩn bị bài.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định tổ chức:

2. kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới: Giới thiệu bài

 

của giáo viên và học sinh

NỘI DUNG CHÍNH

HĐ1: Tìm hiểu ba điểm thẳng hàng

GV: Em hãy đọc thông tin trong mục 1 và cho biết:

Khi nào ta nói : Ba điểm A ; B ; C thẳng hàng?

Khi nào ta nói ba điểm A ; B ; C không thẳng hàng ?

GV : Gọi HS cho ví vụ về hình ảnh ba điểm thẳng hàng ? Ba điểm không thẳng hàng ?

GV : Để vẽ ba điểm thẳng hàng, vẽ ba điểm không thẳng hàng ta nên làm như thế nào ?

GV : Để nhận biết ba điểm có thẳng hàng hay không ta làm thế nào ? Dùng dụng cụ nào để nhận biết?

GV: Có thể xảy ra nhiều điểm cùng thuộc đường thẳng không  ? vì sao ? nhiều điểm không cùng thuộc đường thẳng không vì sao?

GV : giới thiệu nhiều điểm thẳng hàng, nhiều điểm không thẳng hàng.

1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng

Khi ba điểm A ; B ; C cùng thuộc một đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng.

 

 

      A ; B ; C thẳng hàng

– Khi ba điểm M ; N ; P không cùng thuộc bất kỳ đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng

 


HĐ2: Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng

GV: Vẽ hình lên bảng

Em có nhận xét gì về ba điểm A, B, C ?

nguon VI OLET