Ngày soạn: 13/8/2018
Ngày dạy : 20/8/2018
Tiết 1
PHÒNG TRÁNH CHẤN THƯƠNG
I:Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Cung cấp cho HS một số hiểu biết cần thiết để chủ động phòng tránh không để chấn thương xảy ra trong hoạt động TDTT.
2. Kỹ năng:
- Yêu cầu nắm được ý nghĩa một số nguyên nhân cơ bản và cách phòng tránh chấn thương trong tập luyện và thi đấu TĐTT
- Biết vận dụng những hiểu biết đã học để đảm bảo an toàn trong tập luyện và thi đấu TDTT
3. Thái độ:
Nghiêm túc trong giờ học
4.Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực cần đạt: Năng lực vận động, năng lực thể lực, năng lực lập kế hoạch hoạt động hàng ngày
- Phẩm chất cần đạt:Tự lập, tự tin, tự chủ. Có trách nhiệm với bản thân và tập thể...
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giỏo viờn: SGK thể dục 7, trong lớp
2. Học sinh: vở ghi
III:Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
-PPDH:giảng giải,phõn tớch, làm mẫu
-Kĩ thuật dạy học: lần lượt , theo nhóm, quay vũng
IV: Tổ chức các hoạt động học tập:
1.Hoạt động khởi động:
- Nhận lớp,kiểm tra sĩ số.
- Phổ biến nội dung, yờu cầu bài học.
2.Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới:

Hoạt động của GV- HS
 Nội dung cần đạt

* Hoạt động 1:
I . Các phương pháp kĩ thuật dạy học
- Phân tích và đặt câu hỏi
- GV nờu ý nghĩa của việc phòng tránh chấn thương trong hoạt động TDTT.

II. Các hoạt động của giáo viên
- GV nêu vấn đề dưới dạng câu hỏi cho HS phát biểu tranh luận đi đến kêt luận.
III. Tỡnh huống phỏt sinh và hướng giải quyết
- Hướng dẫn gợi mở cho HS liên hệ với phong trào TDTT ở trường và địa phương.
IV. Hoạt động của học sinh
Thảo luận nhúm, trả lời theo hệ thống cõu hỏi
- Biết vận dụng kiến thức đó học để phũng trỏnh trấn thương trong tập luyện hàng ngày.
1. í nghĩa của việc phòng tránh chấn thương trong hoạt động TDTT.
- Mục đích cơ bản và quan trọng nhất khi tham gia tập luyện TDTT là nâng cao sức khoẻ phát triển thể lực của mỗi người. Thế nhưng do không biết hoặc biết nhưng coi thường không chịu tuân theo các nguyên tắc, phương pháp khoa học trong hoạt động TDTT lên người tập đã để xảy ra chấn thương.
- Xây sát nhẹ.

- Choáng ngất

- Tổn thương cơ.
- Bong gân.

- Tổn thương khớp và sai khớp.

- Giập hoặc gẫy xương

- Chấn động não hoặc cột sống.
Để xảy ra chấn thương làm ảnh hưởng xấu đến sức khoẻcủa người tập do đó có thể nói chấn thương là kẻ thù của TDTT
- Biết được nguyên nhân và cách phòng tránh không để chân thương xảy ra là yêu cầu quan trọng trong quá trình tập luyện TDTT.



3. Hoạt động luyện tập
- Giáo viên đưa hệ thống câu hỏi dưới hỡnh thức trả lời cỏ nhõn, GV hệ thống lại nội dung bài học.
4. Hoạt động vận dụng
- Giáo viên đưa vài ví dụ vận dung trong thực tiễn trao đổi với học sinh
5. Hoạt động tỡm tũi mở rộng
- Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh








Ngày soạn: 13/8/2018
Ngày dạy : 20/8/2018
Tiết 2
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - CHẠY NHANH - CHẠY BỀN
I: Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- ĐHĐN: Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng và cách điều khiển, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, trái, đằng sau quay.
- Chạy nhanh: Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, chạy gót chạm mông.
- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên, giới thiệu hiện tượng thở dốc và cách khắc phục.
2. Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng khéo léo chính xác và phát triển các tố chất.
3. Thái độ:
Nghiêm túc trong tập luyện.
4.Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực cần đạt: Năng lực vận động, năng lực thể lực, năng lực lập kế hoạch hoạt động hàng ngày
- Phẩm chất cần đạt:Tự lập, tự tin, tự chủ. Có trách nhiệm với bản thân và tập thể...
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giỏo viờn: SGK thể dục 7, cũi , sõn tập sạch sẽ
2. Học
nguon VI OLET