Tuần 1
Ngày soạn : 03 /09 / 2020 Kí duyệt :
Ngày dạy : / / 2020


Tiết 1: LÝ THUYẾT PHÒNG TRÁNH CHẤN THƯƠNG KHI HOẠT ĐỘNG TDTT I. Mục tiêu bài học 1. Về phẩm chất Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dạy ở HS: - Tự giác, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể. - Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong luyện tập. - Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong tập luyện 2. Về năng lực Bài học góp phần hình thành, phát triển các năng lực sau đây: 2.1. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh chủ động, thực hiện việc sưu tầm tranh ảnh phục vụ bài học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về động tác; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện bài tập và các trò chơi. 2.2. Năng lực đặc thù - Nhận biết được các yếu tố dinh dưỡng cơ bản có ảnh hưởng trong tập luyện và phát triển thể chất. - Biết quan sát tranh ảnh và động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.
-Biết ý nghĩa của việc phòng tránh chấn thương, khi hoạt động TDTT. Vận dụng để phòng, tránh chấn thương khi học giờ thể dục và thi đấu. Trong giờ học phải nghiêm túc, tập luyện tự giác tích cực, kỷ luật cao.
II. Địa điểm – Phương tiện Giáo viên: Chuẩn bị thiết bị dụng cụ, tranh ảnh, phấn giảng bài
HS: sách vở nghe và ghi chép III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học PP . Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp IV. Tiến trình dạy và học
Nội dung
Định lượng

Phương pháp tổ chức và yêu cầu




Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

A. Phần mở đầu:
* Nhận lớp:

B . Phần cơ bản

1. Một số trường hợp chấn thương có thể xảy ra như sau:


+ Xây xát nhẹ ngoài da.
+ Choáng ngất
+ Tổn thương cơ
+ Tổn thương khớp và sai khớp
+ Giập hoặc gãy xương
+ Chấn động não hoặc cột sống

2.Một số nguyên nhân cơ bản để xảy ra chấn thương
- Không thực hiện đúng một số nguyên tắc cơ bản trong tập luyện và thi đấu như:
+ Nguyên tắc hệ thống: Tập thường xuyên kiên trì , có hệ thống
+ Nguyên tắc tăng tiến: Tập từ nhẹ đến nặng , từ đơn giản đến phức tạp, không nóng vội
+ Nguyên tắc vừa sức: phù hợp với khả năng sức khỏe của mỗi người.
- Không đảm bảo nguyên tắc vệ sinh trong tập luyện: Địa điểm, phương tiện tập luyện chưa đẩm bảo an toàn.Trang phục tập luyện chưa phù hợp .Môi trường tập luyện như ánh sáng, nhiệt độ, không khí chưa đảm bảo. Ăn uống quá nhiều trước và sau khi tập
- Không tuân thủ nội qui học tập và thi đấu


C. Phần kết thúc
Củng cố .
- GV đặt câu hỏi
+ Mục đích tập luyện TDTT là gì ?
+ Có em nào đã để xảy ra chấn thương khi tập luyện TDTT ?
+ Hãy kể một số chấn thương TDTT mà em biết ?














































GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học.
- Hỏi thăm sức khỏe của HS
- GV Phổ biến mục tiêu bài học.

- GV đặt vấn đề, GV đưa ra vài hình ảnh hoạt động TDTT và nêu câu hỏi:
? Theo hiểu biết và kinh nghiệm của bản thân em hãy nêu các chấn thương có thể xảy xa trong hoạt động TDTT.
? Theo em những ng/nhân nào dẫn đến chấn thương?.
- HS tự trả lời ra giấy trong 2-4’

.

GV gọi từng nhóm lên trình bày sản phẩm hoạt động của nhóm mình. Các nhóm còn lại nghe và ghi bổ sung vào sản phẩm của nhóm mình















- Cán sự tập trung lớp, kiểm tra sỉ số,báo cáo cho GV

Hoạt động 1
-GV chia 4 nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu 1 nội dung và ghi kết quả hoạt động nhóm.

- Nhóm 1: Tìm hiểu và kể tên các chấn thương xảy ra trong hoạt động TDTT.

- Nhóm 2: Tìm hiểu
nguon VI OLET