THẦY CÔ XIN LH SO 0987556503 ĐỂ CÓ TRỌN BỘ GIÁO ÁN

 

Ngày soạn :  31/12 /2017

                   Ngày giảng : 8/1 /2018

       Tuần 20.

Tiết 59: QUY TẮC CHUYỂN VẾ- LUYỆN TẬP.

 

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:  Hiểu và vận dụng đúng tính chất: Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại; nếu a = b thì b = a; quy tắc chuyển vế.

2. Kỹ năng:

         - Vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế

         -  Vận dụng quy tắc chuyển vế để tìm các giá trị của x trong bài toán tìm x.

3. Thái độ:  Trung thực, cẩn thận, hợp tác.

4. Năng lực – Phẩm chất:

a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II.CHUẨN BỊ:

1 - GV:  Hai cân đĩa, 2 quả cân 1kg và 2 nhóm đồ vật.

2 - HS :   Bảng nhóm .

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trỡnh, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động nóo

IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Hoạt động khởi động

* Tổ chức lớp:                 

* Kiểm tra bài cũ (kết hợp trong bài)

Cõu hỏi:

              Tớnh giỏ trị của cỏc biểu thức sau:

   A = 9 – (– 8 + 5)                   B = (2010 + 12) – 2010

GV: Gọi hai HS lờn bảng – HS1 làm cõu a) – HS 2 làm cõu b)

Đáp án - biểu điểm

                             A = 9 – ( – 8 + 5) = 9 + 8 – 5 = 12

                             B = (2010 + 12) – 2010 = 2010 + 12 – 2010  =  12

GV hỏi thêm HS dưới lớp: Hóy so sỏnh A và B?

                   A = B hay  9 – (– 8 + 5) = (2010 + 12) – 2010

GV: Gọi HS nhận xét, đánh giá cho điểm

*Khởi động: Từ bài toỏn trờn, ta cú A = B. Ở đây, ta đó dựng dấu “=” để chỉ sự bằng nhau của hai biểu thức A và B và khi viết A = B, ta được một đẳng thức. Mỗi đẳng thức có hai vế, biểu thức A ở bên trái dấu “=” gọi là vế trái. Biểu thức B ở bên phải dấu “=” gọi là vế phải.

Hóy cho biết vế trỏi và vế phải của đẳng thức sau:  (chiếu lờn bảng phụ)

 


THẦY CÔ XIN LH SO 0987556503 ĐỂ CÓ TRỌN BỘ GIÁO ÁN

 

a)     x – 2 = - 3              b) x + 8 = (- 5) + 4       

Vậy đẳng thức có tính chất gỡ?  Từ  A + B + C  = D => A + B = D – C dựa vào quy tắc nào (chiếu lờn bảng phụ)? Bài học hụm nay ta cựng nghiờn cứu.

2. Hoạt động hỡnh thành kiến thức:

Hoạt động của GV-HS

Nụ̣i dung cần đạt

Hoạt động 1: 1. Tính chất của đẳng thức

- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trỡnh, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

- Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động nóo

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

GV: Yêu cầu HS đọc ?1, quan sát, thảo luận nhóm.

HS: Thảo luận nhóm, rút ra kết luận

GV: Điều chỉnh và rút ra nhận xét:

 

 

 

GV: giới thiệu tiếp:

    Tương tự như "cân đĩa" đẳng thức cũng có hai t/c (2t/c đầu- SGK)

- Yêu cầu HS phát biểu theo ngôn ngữ toán học

GV: Giới thiệu t/c thứ 3 để HS tiện vận dụng khi giải bài toán : tìm x, biến đổi biểu thức,…

?1: Nhận xét:

+ Khi cân thăng bằng, nếu đồng thời ta cho thêm 2 vật (2 lượng) như nhau vào 2 đĩa cân thì cân vẫn thăng bằng.

+  Ngược lại (xem từ phải sang trái) nếu đồng thời ta lấy bớt từ 2 đĩa cân 2 vật nặng bằng nhau thì cân vẫn thăng bằng.

 

 

 

 

 

 

 

* Tính chất:

+ Nếu a = b thì  a + c = b + c

+ Nếu a + c = b + c thì a = b

+ Nếu a = b thì b = a

Hoạt động 2: 2. Ví dụ

- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trỡnh, . luyện tập .

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, .

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo,

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

 


THẦY CÔ XIN LH SO 0987556503 ĐỂ CÓ TRỌN BỘ GIÁO ÁN

 

GV: Giới thiệu ví dụ:

 

GV hướng dẫn: Thêm 2 vào cả hai vế để vế trái chỉ còn x

HS: Làm bài

 

GV: Yêu cầu HS làm ?2

HS: Lên bảng làm    

 

 

 

 

Gv chốt kiến thức

Ví dụ: Tìm số nguyên x, biết:  x - 2 = -3

 

Giải:  x - 2  = -3

           x - 2 + 2 = -3 + 2

                x       =  -3 + 2

                x       = -1 

 

?2:  Tìm số nguyên x, biết:

              x  + 4  =  -2

 Giải:     x  + 4           = -2

              x  + 4 + (-4) = -2 + (-4)

                         x       =  -2 - 4

                         x       =  -6

Hoạt động 3: 3. Quy tắc chuyển vế

- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trỡnh, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

- Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động nóo

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

GV: Từ đẳng thức:

         x - 2 = -3 ta được  x = -3 + 2

         x + 4 = -2 ta được x = -2 - 4

- Chúng ta có thể rút ra nhận xét gì khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ?

HS: Nêu nhận xét

GV: Vậy muốn chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta làm như thế nào?

HS:

- Phải đổi dấu hạng tử đó, dấu "+" thành dấu "-" và dấu "-" thành dấu "+"

GV: Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc

GV: Giới thiệu ví dụ:

            a) x - 2 = -6

(?) Để tìm được x ta phải chuyển hạng tử nào?

GV: Lưu ý HS (câu b) quy 2 dấu (dấu của số hạng và dấu của phép tính) về một dấu rồi mới tính.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Quy tắc:  (SGK)

 

* Ví dụ: Tìm số nguyên x, biết:

 a)  x - 2 = -6

           x = -6 + 2

           x = -4

b) x - (-4) = 1

    x  +  4  = 1

            x   =  1 - 4

            x   =  -3

 


THẦY CÔ XIN LH SO 0987556503 ĐỂ CÓ TRỌN BỘ GIÁO ÁN

 

HS: 2HS lên bảng làm

GV: Yêu cầu HS làm ?3 theo nhóm

HS: Hoạt động nhóm

 

Chốt:  Với biểu thức mà có dấu của phép toán và dấu của số hạng trước khi chuyển vế ta cần quy 2 dấu về một.

GV: Nêu nhận xét:   Phép trừ là phép toán ngược của phép cộng

 

?3:    x + 8 = (-5) + 4

         x + 8 = -1

               x = -1 - 8

               x = -9

 

 

 

 

* Nhận xét:  (SGK)

3.Hoạt động Luyện tập

- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trỡnh, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

- Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động nóo

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

- Yêu cầu 2HS lên bảng làm

  (Lưu ý: Có thể áp dụng t/c của đẳng thức hoặc quy tắc dấu ngoặc)

 

 

 

 

 

 

 

 

GV:  Yêu cầu HS hoạt động nhóm

HS: Hoạt động nhóm

      Đại diện các nhóm trả lời

 

 

- Yêu cầu HS đọc đề bài

- GV hướng dẫn

 

 

 

 

 

 

Bài tập 61(SGK)

 

        a) 7 - x = 8 - (-7)

            7 - x = 15

                -x = 15 - 7

                -x = 8

                 x = -8

       b) x - 8 = (-3) - 8

           x  - 8 = -11

                 x = -11 + 8

                 x = -3

Bài tập 62(SGK)

a) = 2 nên a = 2 hoặc a = -2

b) = 0 nên a + 2 = 0 hay a = -2

 

Bài tập 64(SGK)

       a) a + x = 5

                 x = 5 - a

       b) a - x = 2

               - x = 2 - a

                 x = -(2 - a)

                 x = -2 + a

 

 


THẦY CÔ XIN LH SO 0987556503 ĐỂ CÓ TRỌN BỘ GIÁO ÁN

 

- Yêu cầu HS nêu cách làm

 

 

 

 

- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc chuyến vế

Bài tập 66(SGK)

     4 - (27 - 3) = x - (13 - 4)

      4 - 24        = x - 9  

          -20        = x -  9

            x        =  -20 + 9

            x        = -11

4.Hoạt động vận dụng

- HS nhắc lại tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế.

- Làm bài tập 61 SGK/ 87

- HS phát biểu các tính chất và quy tắc chuyển vế.

     Bài 61

                       a/ 7 - x = 8 - (- 7)

                           7 - x = 8 +7

                           7 - x = 15

                              - x = 8

                                x = - 8

                       b/ x = - 3

5.Hoạt động tỡm tũi,mở rộng

      Tỡm số nguyờn x biết:

a)     +2 – x = 0

b)    - 3 = - x

*Về nhà

+ Học thuộc tính chất đẳng thức, quy tắc chuyển vế.

+ Làm bài 63;  65/ SGK/ 87;133,137,139,142/SBT/106.

…………………………………………………………….

 

 

Ngày soạn : 1/1 /2018

Ngày giảng : 9/1 /2018

Tiết 60: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU.

 

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:  Hiểu được quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.

2. Kỹ năng:

           - Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu.

           -  Vận dụng quy tắc chuyển vế để tìm các giá trị của x trong bài toán tìm x.

3.Thái độ:  Trung thực, cẩn thận, hợp tác.

4. Năng lực – Phẩm chất:

a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

 


THẦY CÔ XIN LH SO 0987556503 ĐỂ CÓ TRỌN BỘ GIÁO ÁN

 

b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II.CHUẨN BỊ:

1 - GV:  Bảng phụ, phấn màu.

2 - HS :   Bảng nhóm .

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trỡnh, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động nóo

IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Hoạt động khởi động

* Tổ chức lớp:                 

* Kiểm tra bài cũ:

- Câu hỏi: Phát biểu quy tắc chuyển vế? Nêu các tính chất của đẳng thức?

                    Vận dụng giải 64 ( SGK-86).

- Đáp án - biểu điểm

       Phát biểu đúng quy tắc được 3 điểm

       Nêu đúng mỗi tính chất được 1 điểm

        Bài 64 (SGK- 86)

              a) a + x = 5 => x = 5 - a  ( 2 điểm)

              b) a - x = 2 => x = a - 2   ( 2 điểm)

*Khởi động:Hoàn thành phộp tớnh:

(-3). 4= (-3)+ (-3)+ (-3) +(-3) = …

Theo cỏch trờn hóy tớnh:

(-5).3 =…

2.(-6) = …

Trao đổi trong nhóm và nhận xét về GTTD và về dấu của tích hai số nguyên khác dấu.

2. Hoạt động hỡnh thành kiến thức:

Hoạt động của GV- HS

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: 1. Nhận xét mở đầu

- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trỡnh, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

- Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động nóo

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

GV: Yêu cầu HS  thảo luận nhóm ?1; ?2; ?3 trong 5 phút

HS: Thảo luận nhóm

       Đại diện các nhóm trả lời

 

 

?1:  (-3) . 4 = (-3)+(-3)+(-3)+(-3) = -12

?2:  (-5) . 3 = (-5)+(-5)+(-5) = -15

        2 . (-6)= (-6)+ (-6) = -12

?3:  Nhận xét:

+ GTTĐ của tích bằng tích các GTTĐ

+ Tích hai số nguyên khác dấu mang dấu "-"

 


THẦY CÔ XIN LH SO 0987556503 ĐỂ CÓ TRỌN BỘ GIÁO ÁN

 

 

GV: Vậy qua các  ? vừa làm em hãy đề xuất quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu?

HS: đề xuất phương án

(luôn là một số nguyên âm)

 

 

 

 

Hoạt động 2: 2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu

- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trỡnh, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

- Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động nóo

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

GV: Yêu cầu HS nhắc lại 1 phương án.

GV: Chính xác hoá sau đó yêu cầu HS đọc lại quy tắc trong SGK và chú ý

HS:  Đọc quy tắc

 

GV: Nêu ví dụ

(?) Khi một sản phẩm sai quy cách bị trừ 10 000đ nghĩa là được thưởng bao nhiêu?

 

(?) Vậy lương của anh công nhân đó bằng bao nhiêu?

 

 

GV: Thật ra ta thường tính tổng số tiền được nhận trừ đi tổng số tiền bị phạt, nghĩa là tính:

   40 . 20 000 - 10 . 10 000 = 700 000đ

GV: Yêu cầu HS làm ?4

Bổ sung:  c) (-2) . 3

                d) 111 . (-10

HS: Lên bảng

 

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời

 

 

 

* Quy tắc:  (SGK)

 

* Ví dụ:

Khi một sản phẩm sai quy cách bị trừ

10000đ nghĩa là được thưởng thêm

- 10000đ

Vậy lương của anh công nhân đó là:

      40 . 20 000 + 10 . (-10 000)

   =    800 000   + (-100 000)

   =   700 000 đ  

 

 

 

 

?4

a)     5 . (-14) = -60

b)    (-25) . 3 = -300

c)     (-2) . 3 = -6

d)    111 . (-10) = - 1110

Bài tập/ Bảng phụ:

     Có thể nhận xét ngay các kết quả sau là sai không? Vì sao?

a) -17 . 10 = 170

a)     (-6) . 3 = 18

     c) (-2) . 8 = 16

Trả lời:

 


THẦY CÔ XIN LH SO 0987556503 ĐỂ CÓ TRỌN BỘ GIÁO ÁN

 

 

Kết quả là sai. Vì kết quả phải là số âm

3.Hoạt động Luyện tập

- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trỡnh, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

- Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động nóo

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

- Yêu cầu HS đọc đề bài

4HS lên bảng làm

 

 

 

- Yêu cầu HS trả lời

 

 

 

 

GV: Có phải tính kết quả rồi mới so sánh không?

HS: Không

GV: hướng dẫn

GV: - Yêu cầu HS hoạt động nhóm

- Yêu cầu HS nêu cách tính ở 2 ô cuối

HS: Hoạt động nhóm. Đại diện các nhóm trả lời

GV: Nhận xét các nhóm

GV: Chốt lại kiến thức của bài

Bài tập 73(SGK)

a) (-5) . 6 = - 30

b) 9 . (-3) = -27

c) (-10) . 11 = -110

d) 150 . (-4) = -600

Bài tập 74(SGK)

Có: 125 . 4 = 500. Vậy

a) (-125) . 4 = -500

b) (-4) . 125 = -500

c) 4 . (-125) = -500

Bài tập 75(SGK)

a) (-67) . 8 < 0

b) 15 . (-3) < 15

c) (-7) . 2   < -7

 

Bài tập 76(SGK)/ bảng phụ

x

5

-18

18

-25

y

-7

10

-10

40

x . y

-35

-180

-180

-1000

4.Hoạt động vận dụng

- GV yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.

- HS phát biểu quy tắc.

x

5

-18

18

-25

y

-7

10

-10

40

x.y

-35

-180

-180

-1000

5.Hoạt động tỡm tũi,mở rộng

      Dự đoán giá trị của số nguyên x thỏa món đẳng thức dưới đây và kiểm tra xem có đúng không?

a)     - 8.x = - 72

 


THẦY CÔ XIN LH SO 0987556503 ĐỂ CÓ TRỌN BỘ GIÁO ÁN

 

a)     -4.x = - 40

b)    6.x = -54

*Về nhà

+ Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. So sánh với quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.

+ Làm bài 77 (sgk/89). 1334;137;139;144(SBT/106 -10

 

 

 

 

 

Ngày soạn :  5  /1 /2018

                 Ngày giảng :13/ 1 /2018

Tiết 61: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU.

 

I.MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Hiểu được quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu

2. Kỹ năng: - Biết vận dụng quy tắc để tính đúng tích của các số nguyên.

                       -  Tính đúng, nhanh tích của hai số nguyên cùng dấu.

3. Thái độ:  Trung thực, cẩn thận, hợp tác.

4. Năng lực – Phẩm chất:

a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tỏc,

b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II.CHUẨN BỊ:

1 - GV:  Bảng phụ, phấn màu.

2 - HS :   Bảng nhóm .

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trỡnh, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động nóo

IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Hoạt động khởi động

* Tổ chức lớp:                 

* Kiểm tra bài cũ:

- Cõu hỏi: Phỏt biểu quy tắc nhõn 2 số nguyờn khỏc dấu?

                    Vận dụng giải bài 77(SGK-89)

- Đáp án - biểu điểm

                    Quy tắc: (SGK-88)    ( 4đ)

                     Bài 77 (SGK- 89)

                          a) x = 3 => 250 . x = 250 . 3 = 750 dm = 75 m   (2đ)

 


THẦY CÔ XIN LH SO 0987556503 ĐỂ CÓ TRỌN BỘ GIÁO ÁN

 

                          b) x = -2 => 250 .(-2) = - 500 dm = - 50m          (2đ)

                         Vậy nếu 1 bộ tăng 3 dm => 250 bộ tăng 75 m

         Nếu 1 bộ tăng - 2 dm => 250 bộ tăng - 50 m (hay giảm 50 m)   (2đ)

*Khởi động:

1.Tớnh a)12.3;         b)5.120                          c)(+5).(+120)

?Muốn nhõn hai số nguyên dương ta làm như thế nào?

2.Hóy quan sỏt kết quả của 4 tớch đầu, dự đoán 2 tớch cuối

3.(-4)= - 12

2.(-4)= - 8

1.(-4)= - 4

0.(-4) = 0

(-1).(-4) = ?

(-2).(-4) = ?

?Muốn nhân hai số nguyên âm ta làm như thế nào?

2. Hoạt động hỡnh thành kiến thức:

Hoạt động của GV- HS

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: 1. Nhận hai số nguyên dương

- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trỡnh, luyện tập .

- Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, 

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, 

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

GV: Số nguyên dương là gì?

HS: là số nguyên lớn hơn 0

GV: Nhân hai số nguyên dương (hai số tự nhiên khác 0) chính là phép nhân hai số tự nhiên

- Yêu cầu HS làm ?1

- Bổ sung: (+3).(+9)

 

Gv nhận xột chữa bài

 

 

 

 

 

?1

a)     12 . 3 = 36

b)    5 . 120 = 600

     c) (+3).(+9) = 27

Hoạt động 2: 2. Nhân hai số nguyên âm

- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trỡnh, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

- Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động nóo

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

GV: Vậy còn nhân hai số nguyên âm thì thế nào?

GV: Treo bảng phụ ghi ?2

Hướng dẫn HS thấy được:

 

 

 

 

 


THẦY CÔ XIN LH SO 0987556503 ĐỂ CÓ TRỌN BỘ GIÁO ÁN

 

        3 . (-4) = -12   Tăng 4 là giảm đi -4

        2 . (-4) = -8

- Vậy nếu trong tích của hai số nguyên khác dấu: Nếu 1 thừa số giữ nguyên, 1 thừa số giảm đi 1 đơn vị thì tích giảm như thế nào?

HS: Thì tích giảm đi 1 lượng bằng thừa số giữ nguyên đó

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm ?2

 

 

GV: Vậy qua ?2 em có thể đề xuất quy tắc nhân hai số nguyên âm?

HS: Đề xuất

GV: Chốt quy tắc (SGK)

- Yêu cầu HS làm ví dụ

           Tính: (-4).(-25)

 

GV: Hãy nêu nhận xét về dấu của tích hai số nguyên âm?

HS: Là một số nguyên dương

- Yêu cầu HS làm ?3

           Bổ sung: (-140).(-4)

                           (-15).(-3)

 

- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu, quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu.

 

 

 

 

 

 

 

?2      (-1).(-4) = 4

          (-2).(-4) = 8

 

 

 

 

*Quy tắc (SGK)

 

VD: (-4).(-25) = 4 . 25 = 100

 

 

 

 

 

?3:

a)     5 . 17 = 85

b)    (-15).(-6) = 15 . 6 = 90

c)     (-140).(-4) = 140 . 4 = 560

d)    (-15).(-3) = 15 . 3 = 45

 

 

Hoạt động 3.Kết luận

- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trỡnh, luyện tập 

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi.

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, 

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

GV:  Yêu cầu HS điền vào chỗ trống (…)

. a . 0 = … . … = …

Nếu a, b cùng dấu thì a.b = … .

.  Nếu a, b khác dấu thì a.b = …(… . …)

 

GV: Hãy nhận biết dấu của tích nếu:

                  (+) . (+)

 

. a . 0 = 0 . a = 0

Nếu a, b cùng dấu thì a.b =.

.  Nếu a, b khác dấu thì a.b = -(. )

Chú ý:

* Cách nhận biết dấu của tích:

 

 

nguon VI OLET